0
Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Phẩm chất của Hng đạo đại vơng TQT

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 (Trang 46 -48 )

III. Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập.

a. Phẩm chất của Hng đạo đại vơng TQT

II. Phân tích 1. Bố cục

Đoạn trích chia làm mấy phần? - 3 phần

+ Đầu…. nớc vậy: lời nói cuối cùng của TQT với vua Trần về kế sách giữ nớc. + QT là con… vào viếng: TQT với lời trối của cha. Trong các câu chuyện với gia nô và 2 con trai.

+ Còn lại: Nhắc lại những công trình lớn và lời dặn con của TQT.

Qua phần đọc VB và chuẩn bị bài, em hãy nêu hớng khai thác tiếp cận đoạn trích?

2. Phân tích văn bản:

- Nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn. - Nghệ thuật khắc hoạ, kể chuyện.

a. Phẩm chất của Hng đạo đại vơngTQT TQT

Nhân vật TQT đợc miêu tả, soi chiếu từ những góc độ nào?

- Nhiều góc độ: vua, cha, con.

Khi vua hỏi HĐĐV về kế sách giữ nớc, TQT đã trả lời ntn? DC

- Nên tuỳ thời thế mà có sách lợc phù hợp binh pháp chống giặc cần vận dụng linh hoạt, không có khuôn mẫu nhất định. - Điều kiện để thắng giặc: toàn dân đoàn kết 1 lòng.

- Phải “khoan th sức dân” -> chăm lo. Qua lời dặn vua Trần, em thấy ở TQT nổi bật lên phẩm chất gì?

- Là ngời mu lợc, có tầm nhìn xa trông rộng.

- Thơng dân, trọng dân, lo cho dân. Chi tiết TQT lâm bệnh nặng mà vẫn nêu

kế sách giữ nớc bộc lộ điều gì?

- Là ngời yêu nớc, có ý thức trách nhiệm công dân sâu sắc.

Cho HS đọc lại đoạn 2. Đoạn văn kể chuyện gì?

Tại sao khi cha dặn, ông “ghi để trong lòng nhng không cho là phải?”.

- Ghi: tình cảm “khắc cốt ghi xơng” lời dặn của cha -> chữ hiếu.

- Không cho là phải: lí trí, hiểu đợc đúng, sai không mù quáng -> chữ trung.

=> thể hiện bản lĩnh, nhân cách, ý thức công dân.

Em nhận thấy tâm trạng của TQT trong câu đó?

Tâm trạng của TQT: giằng co một bên là tình cảm của lời trăng trối của cha

-> là ngời yêu nớc hiểu đạo tôi.

Vậy chi tiết hỏi gia nô và 2 ngời con có ý nghĩa gì?

Giải toả đợc tâm lý tìm sự đồng tình với nhận thức của mình.

- Thăm dò ý kiến: khẳng định cái đúng phải theo.

Tại sao ông cảm phục đến khóc khen ngợi “2 ngời gia nô”? (HS thảo luận). Cảm phục: họ là những bề tôi trung thành, suy nghĩ sâu xa, thấu đáo.

+ “Phú quý nhất thời, tiếng xấu ngàn năm” -> Đặt ra cặp phạm trù quan hệ giữa (đợc và mất, hiện tại – tơng lai, nhất thời – vĩnh cửu, phú quý và danh

tiếng).

(Liên thông tích hợp) trong Hịch TớngSĩ ông cũng rất coi trọng danh tiết.

- Khen ngợi: Họ không màng danh lợi, biết giữ phẩm giá => xoá tan về sự băng khoăn trong lòng ông về lời cha dặn. Trớc câu trả lời của đứa con Hng Vũ V- ơng, tại sao ông “ngẫm cho là phải”.

- Vì hiện thực của bao đời vua thời phong kiến, cảnh nồi da nấu thịt, huynh đệ tơng tàn -> thất đức, nội chiến -> nhân dân lầm than.

Tại sao ông rút gơng kể tội T.Q.Tảng?

- Vì lời nói sai trái, thái độ giận dữ. - Đối với con cái: nghiêm khắc răn dạy con.

- Nghiêm khắc răn dạy con cái, làm gơng răn đe ngời khác.

Qua đó, em thấy TQT là ngời ntn? - Trung nghĩa với vua, với nớc. - Vẻ đẹp của một nhân cách lớn, đáng

khâm phục.

Khi nhà vua hỏi: “Thế giặc mạnh…”

Ông trả lời: “Bệ hạ…”, câu này bộc lộ điều gì? - Dũng khí. ( dũng khí, tinh thần yêu nớc)

Không khí thời đại nhà Trần, hào khí Đông A:

+T.Q.Toản: bóp nát quả cam.

+ T.B.Trọng: “thà làm quỷ nớc Nam còn hơn làm Vơng đất Bắc”.

Tự phân tích một số việc làm của T.Q.T.

Cảm nhận của em về nhân vật T.Q.T? => Tài năng, đức độ, trung quân ái quốc.

Em hãy tìm 1 câu văn trong VB nói lên nhận xét khái quát của tác giả về NV? DC: Vì ông có tài mu…. T44

Câu văn đó muốn khẳng định điều gì? - Khẳng định tài năng, nhân cách.

- Bày tỏ thái độ tác giả: trực tiếp thể hiện quan điểm của mình trong tác phẩm. => Tính chất của sử lí – yếu tố đậm nét cùng tính chân thực của sự kiện nhân vật lịch sử.

Hết tiết 1

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 (Trang 46 -48 )

×