những bài tập làm văn trớc mắt mà còn cho cuộc sống sau này.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10. - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 tập 2.
c. Phơng pháp
- Phát vấn, nêu vấn đề - Câu hỏi thảo luận
D. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
10A3 ……... 10A9... 10A4………..
2. Kiểm tra bài cũ
CH: Một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác và hấp dẫn. TL: Tìm tài liệu.
3. Bài mới
Yêu cầu HS đọc mục I trong SGK. I. Tầm quan trọng của phơng pháp thuýet minh.
Yêu cầu để viết một bài văn TM là gì? Muôn viết văn bản TM thì ngoài tri thc và nhu cầu thì còn cần điều kiện gì?
Yêu cầu: + Đảm bảo cung cấp thông tin về đối tợng một cách trung thực, chính xác và khách quan.
+ Nội dung phải chuẩn xác, hấp dẫn, sinh động. + Trình bày phải hợp lí, khoa học.
-> ĐK: P2 thuyết minh phù hợp.
Cho HS ôn tập các phơng pháp thuyết minh đã học ở chơng trình THCS (lớp 8, tập 1)
II. Một số phơng pháp thuyếtminh: minh:
1. Ôn tập các phơng pháp thuyết minh đã học
- P2 nêu định nghĩa gth:: A là B: A là đối tợng cần TM, B là tri thức về đối tợng.
* Phân biệt định nghĩa và gth:
B trong định nghĩa phải đạt đợc 2 yêu cầu cơ bản
- Liệt kê: Kể ra lần lợt các đặc điểm, tính chất của sự vật theo một trật tự nào đó.
+ Đặt SV (hiện tợng) cần TM vào trong một loại lớn hơn.
- Nêu VD: Dẫn ra những VD cụ thể để ngời đọc tin vào nội dung đợc TM.
+ Chỉ ra yếu tố nói lên đúng đặc điểm, bản chất của SV.
- Dùng số liệu: dùng các số liệu chính xác. * Phân loại: Ngời làm văn còn phải tiếp tục giới thiệu, trình bày về những bộ phận vừa đợc phân chia -> thống nhất, đầy đủ, rành mạch.
- So sánh: So sánh 2 đối tợng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật các đặc điểm, tính chất…
- Phân tích, phân loại: chia đối tợng ra từng mặt, khía cạnh, vấn đề.
Xác định các phơng pháp thuyết minh a. Ngữ liệu: SGK. * Phân tích:
- Đoạn (1): Phơng pháp liệt kê. - Đoạn (2):
+ Câu Ba sô là một….. XVII (định nghĩa) + Ba sô là bút danh (chú thích)
+ Trong thực tế,… (giải thích). - Đoạn (3) dùng số liệu (so sánh)
Phân tích tác dụng của từng phơng pháp - Đoạn (4) so sánh (phân tích) (giữa hai loại: nhạc cụ đặc biệt với kìm, nhị, sến…) (1) Ông tiến cử ngời tài giỏi cho đất nớc
của TQT.
b. Tác dụng của từng phơng pháp
- Đảm bảo tính chuẩn xác và tính thuyết phục. (1) giúp cho ngời đọc hiểu rõ về đối tợng. (2) Lí do thay đổi bút danh. (2) cung cấp hiểu biết mới bất ngờ, thú vị. (3) Giúp ngời đọc hiểu về cấu tạo của TB (3) hấp dẫn, gây ấn tợng mạnh.
(4) Hiểu về 1 loại hình nghệ thuật dân gian (4)…. Mới, thú vị.
2. Tìm hiểu thêm một số phơng phápTM TM
a. Thuyết minh = cách chú thích.
So sánh hai câu: (1) Ba sô là thi… a.1. Ngữ liệu (1): SGK (2) Ba sô là bút danh * Phân tích
2 câu này dùng phơng pháp gì? (1): Định nghĩa Vì (1): Vế sau VN là “chỉ rõ đặc điểm bản
chất của ba sô: Ba sô là thi sĩ -> phân biệt ba sô với các nhà thơ, văn khác.
(2): Chú thích.
(2): Không nêu đợc đặc điểm bản chất của Ba sô -> gặp những câu tơng tự: Ba sô là tên hiệu, chữ chú thích cho tên Ba sô.
* Nhận xét
- Giống: đều có cấu trúc A là B. - Khác nhau:
Khác: Nêu ra những thuộc tính cơ bản của đối tợng để phân biệt đối tợng này với đối tợng khác.
+ Định nghĩa: Có những đòi hỏi chặt chẽ: đạt 2 yêu cầu cơ bản:
. Đặt sv (hiện tợng) vào trong 1 loại lớn hơn
-> Có nhiều đối tợng cùng loại. VD: nhà
thơ X với nhà thơ Y. . Chỉ ra yếu tố nói lên đúng đặc điểm bảnchất của sự vật, phân biệt nó với những sự vật (hiện tợng) khác.
VD: Chú thích: ND là Thanh Hiên
NBK là Bạch Vân c sĩ. + Chú thích: Không buộc phải thoả mãn 2yêu cầu đó.
b. Thuyết minh = cách giảng gải nguyênnhân “ kết quả. nhân “ kết quả.
Hỏi theo câu hỏi trong SGK. * Ngữ liệu: SGK
“chân dung tâm hồn” của thi sĩ Ba sô. Vì từ niềm say mê cây chuối (nguyên nhân)
mới dẫn đến việc ra đời (kết quả) bút danh Ba sô -> ngời đọc thích thú với cái bút danh có nguồn gốc rất thi vị và độc đáo đó.
- Đoạn văn có quan hệ nguyên nhân – kết quả.
=> thuyết minh = cách giảng giải nguyên nhân -> kết quả.