Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ văn lớp 10 (Trang 78 - 79)

III. Tổng kết 1 Nội dung

Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ

Tìm một số bản dịch khác.

Đọc kĩ phần tiểu dẫn: tự ghi chép ra vở. Soạn theo câu hỏi trong SGK.

E. Rút kinh nghiệm

- Phân bố thời gian hợp lí.

- Phần đầu: tiểu dẫn và tóm tắt học sinh về nhà làm. CH: Đoạn mở đầu: Trơng Phi đợc giới thiệu nh thế nào?

- Gặp Quan Công: Hành động Cử chỉ, lời nói. Thái độ.

Ngày soạn: 2-4-2008 Tiết: 79 + 80.

Ngày giảng: Tuần

(Trích: Chinh phụ ngâm khuê)

- Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn - Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm

A. Mục tiêu:

1. Hiểu đợc nỗi khổ của ngời chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi ngời chinh phụ phải ra trận vắng nhà. Qua đó nắm đợc ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi của tác phẩm.

- Nghệ thuật: nắm đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm của đoạn trích. 2. Kĩ năng đọc hiểu văn bản dịch ra chữ Nôm.

3. Niềm khao khát, vơn tới cuộc sống tốt đẹp.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10. - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10.

c. Phơng pháp

- Câu hỏi gợi mở, phát vấn. - Thảo luận nhóm.

D. Tiến trình giờ dạy

1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

10A3: ……….. 10A9……….

10A4: ………..

2. Kiểm tra bài cũ

CH: Vì sao đoạn trích có nhan đề “Hồi trống Cổ Thành”. Phân tích nhân vật Trơng Phi?

TL: - Trơng Phi: Cơng trực, nóng nảy.

Ngay thẳng, trung nghĩa.

3. Bài mới

HS: ở lớp 7 các em đã học đoạn trích nào? Sau phút chia ly: Trích Chinh phụ ngân khuê.

-> Nỗi sầu chia li của ngời chinh phụ sau lúc tiễn chồng ra trận.

- Đây là thể thơ trữ tình -> miêu tả thế giới nội tâm với những diễn biến bên trong tâm hồn.

HS: Đọc 1 bài ca dao thể hiện tâm trạng của nhân vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả - dịch giả:

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ văn lớp 10 (Trang 78 - 79)