tộc. Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Thiết kế bài giảng.
c. Phơng pháp dạy học
- Nghiên cứu, tái hiện.
- Phát vấn, trả lời, thảo luận nhóm.
D. Tiến trình giờ dạy
I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
10A3: ………... 10A9... 10A4: ………..
II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS III. Bài mới
I. Lịch sử phát triển củaTiếng Việt Tiếng Việt
1. Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nớc
Cho HS đọc a trong SGK. a. Nguồn gốc Tiếng Việt
TV có nguồn gốc từ đâu? - TV thuộc dòng môn Khmer, họ ngôn ngữ Nam á.
TV: nguồn gốc bản địa: nguồn gốc địa ph- ơng, lãnh thổ đợc nói đến -> TV đợc hình thành trên lãnh thổ Việt Nam.
- Họ ngôn ngữ Nam á -> lớn -> bao gồm tất cả những ngôn ngữ ở khu vực Nam á, họ ngôn ngữ này gồm nhiều dòng ngôn ngữ M. Khmer Men da – Ba – na… - Dòng ngôn ngữ M. Khmer -> thuộc họ ngôn ngữ Nam á gồm: Môn, Khmer, Việt, Mờng…
b. Quan hệ họ hàng của TV:
Quan hệ họ hàng là quan hệ ntn?
Quan hệ họ hàng của các ngôn ngữ là quan hệ của các ngôn ngữ có chung 1 nguồn gốc. Nh vậy các ngôn ngữ thuộc họ Nam á có quan hệ họ hàng với nhau.
- Các ngôn ngữ thuộc họ Nam á có quan hệ họ hàng với nhau.
TV -> dòng Môn – Khmer: TV, Môn, Khmer, Mờng, Ba na, Ca tu… có quan hệ họ hàng với nhau.
- Thuộc dòng M. Khmer: TV, Môn…. VD:
Việt Mờng Khmer Môn Ba na VD: TV Mờng Hai hal pi ba Anh (em) eing (n)
Tay thai day tai ti Trong thong Nớc đak tuk dak
TV còn có quan hệ với tiếng Tày, Thái. Trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay vẫn // tồn tại các ngôn ngữ Việt, Mờng, Tày, Thái, H.Mông, Xê đăng, Khmer… nhng TV có những quy luật phát triển riêng, mang tính độc lập và tính ổn định tơng đối cao.
2. Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc vàchống Bắc thuộc: chống Bắc thuộc:
Theo thời Bắc thuộc tiếng giữ vai trò chủ đạo có phải là TV không? Vì sao?
- Thời Bắc thuộc: tiếng Hán: vai trò chủ đạo
Tiếng Việt: phơng tiện giao tiếp.
Để phát triển TV phải làm gì? - Để phát triển TV: phải tự làm phong phú thêm bằng những yếu tố mới.
VD: tâm, tài, đức. + TV vay mợn nhiều từ ngữ Hán – Việt
hoá về âm đọc, còn ý nghĩa và kết cấu thì vẫn giữ nguyên.
+ Vay mợn = nhiều cách khác. VD: rút gọn: lạc hoa sinh -> lạc (củ) . Rút gọn
đảo: nhiệt náo -> náo nhiệt . Đảo lại vị trí các yếu tố đối: bồi bồi .TH: đi đi lại lại . Đối nghĩa:
.TV: bồn chồn, xúc động
+ Nhiều từ ngữ Hán đợc Việt hoá dới hình thức sao phỏng.
GV cho HS xem bảng về quá trình Việt hoá + Đổi sắc thái tu từ.
3. Tiếng Việt dới thời kì độc lập tự chủ.
Sự phát triển của TV trong thời kỳ phong kiến độc lập tự chủ có điểm gì đặc biệt?
- Việc học ngôn ngữ văn tự Hán đợc đẩy mạnh.
Chữ Nôm ra đời thay thế chữ Hán. Ngời phất lá cờ đầu trong việc sáng tác -> Nguyễn Trãi.
- Văn chơng chữ Hán hình thành và phát triển.
- Sáng tạo ra chữ Nôm -> TV văn hoá phát triển.
4. Tiếng Việt trong thời kỳ Pháp thuộc.
- Thời Pháp thuộc: Tiếng Hán mất vị trí chính thống; TV vẫn bị chèn ép; tiếng Pháp: ngôn ngữ h.chính….
- Sự ra đời và phát triển của chữ quốc ngữ đã góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của TV.
Nêu những thành tựu mà văn xuôi TV hiện đại đã đạt đợc? Ví dụ?
- Văn xuôi TV hiện đại đã nhanh chóng hình thành và phát triển.
Về: môn lịch sử; địa lý…. - Trong TV đã bắt đầu xuất hiện một số thuật ngữ KH vay mợn cả tiếng Hán và tiếng Pháp: axit…
nay.
Các cách xây dựng thuật ngữ trong TV? - Phiên âm thuật ngữ KH.
Vị trí của TV? VD? - Vay mợn.
- Đặt thuật ngữ thuần Việt (dịch ý hoặc sao phỏng).
Vai trò, vị trí của TV từ sau CMT8 -> nay. - TV giành đợc địa vị xứng đáng trong 1 nớc VN độc lập: thay thế tiếng Pháp, dùng ở mọi cấp học, mọi lĩnh vực…
=> ngôn ngữ quốc gia.
Chữ viết của TV có lịch sử phát triển ntn? II. Chữ viết của Tiếng Việt
* Lịch sử phát triển của chữ viết tiếng Việt:
- Theo truyền thuyết và dã sử.
- Chữ Hán du nhập vào nớc ta thời Bắc thuộc -> sáng tạo chữ Nôm.
- Chữ quốc ngữ. Những u điểm và hạn chế của chữ Nôm và
chữ quốc ngữ.
* Ưu điểm:
- Chữ quốc ngữ: đọc sao viết vậy.
* Hạn chế:
- Học chữ Hán -> học chữ Nôm VD: C (cờ)
K (ca)
- Chữ quốc ngữ: cha hoàn toàn theo nguyên tắc âm đọc.
VD: i, ê, a, ă, â, ơ, ô… - Dùng nhiều dấu phụ để ghi thanh điệu.