1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tìm hiểu về công ty tnhh

22 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Thế giới: - Xét về mặt lịch sử, mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn ra đời sau hình thức công ty cổ phần và càng muộn hơn so với các loại hình công ty đối nhân - Các công ty theo mô hìn

Trang 1

CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2 CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2

Trang 2

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

KHÁI NIỆM QUY TRÌNH THÀNH

LẬP

QUY TRÌNH THÀNH

LẬP

ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH

ĐIỀU KIỆN HÌNH

CÔNG TY TNHH

Trang 3

Thế giới:

- Xét về mặt lịch sử, mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn ra đời sau hình thức công ty cổ

phần và càng muộn hơn so với các loại hình công ty đối nhân

- Các công ty theo mô hình của công ty trách nhiệm hữu hạn chỉ thực sự xuất hiện ở cuối thế kỷ

19 và phát triển mạnh ở thế kỷ 20

-Thích hợp cho kinh doanh ở quy mô vừa và nhỏ

-Mô hình công ty này vừa có yếu tố quan hệ nhân thân giữa các thành viên như công ty đối nhân, vừa có tư cách pháp nhân và chế độ trách nhiệm hữu hạn của thành viên như công ty

cổ phần

 Mô hình này dường như được ưa chuộng ở tất cả các nước

I- Sự Hình Thành Và Phát Triển

Trang 5

Việt Nam

- Đến Việt Nam từ cuối thế kỷ 19 và nửa đầu thế kỷ 20

- Các hình thức công ty như trong luật thương mại của Pháp đã xuất hiện trong các Bộ luật thời Pháp thuộc như Dân luật thi hành tại các tòa

án Nam Bắc kỳ 1931 và Bộ luật thương mại Trung Kỳ 1942

- Những quy định của Bộ luật thương mại Trung Kỳ vẫn tiếp tục được áp dụng tại miền Nam Việt Nam cho đến khi Bộ luật thương mại Sài Gòn 1972 có hiệu lực áp dụng

Trang 6

Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân được pháp

luật thừa nhận (Luật Doanh nghiệp) Chủ sở hữu công ty và công ty là hai thực thể pháp lý riêng biệt Trước pháp luật, công ty là pháp nhân, chủ sở hữu công ty là thể nhân với các quyền và nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu công ty.

 Có 2 loại:

II- Khái Niệm

Trang 7

- Công ty TNHH một thành viên: Là loại hình công ty TNHH  do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty

- Công ty TNHH hai thành viên trở lên: là loại hình công ty TNHH có không quá 50 thành viên cùng góp vốn thành lập và công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác trong phạm vi nghĩa vụ tài sản của công ty

Trang 8

Đặc điểm pháp lý của công ty TNHH :

 Công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp chứng nhận đăng kí kinh doanh Chủ sở hữu công ty và công ty là hai thực thể pháp lý riêng biệt Trước pháp luật, công ty là pháp nhân, chủ sở hữu công ty là thể nhân với các quyền và nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu công ty

 Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp

III- Đặc Điểm Pháp Lý (theo Luật Doanh Nghiệp 2005, Việt Nam )

Trang 9

 Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phần để huy động vốn.

 Với bản chất là công ty đóng, việc chuyển nhượng vốn góp của thành viên công ty TNHH bị hạn chế, các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn khi muốn chuyển nhượng vốn góp trước hết phải ưu tiên cho các thành viên khác của công ty

 Trên bảng hiệu hóa đơn chứng từ và các giấy tờ giao dịch khác của công ty phải ghi rõ tên công ty kèm theo cụm từ “trách nhiệm hữu hạn”

Trang 10

Theo quy định tại Điều 13 Luật công ty TNHH 2005, Các cá nhân muốn thành lập công ty TNHH

tư nhân phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

1 Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lý công ty TNHH tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này

2 Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý công ty TNHH tại Việt Nam:

 Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập công ty TNHH kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

 Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;

IV- Điều Kiện Thành Lập

Trang 11

 Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam;

 Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các công ty TNHH 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại công ty TNHH khác;

 Người chưa thành niên; người bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự;

 Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh;

 Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản

Trang 13

Để thành lập công ty TNHH cần chuẩn bị những tiền đề cơ bản cho việc thành lập công ty như:

- Chuẩn bị trụ sở thuộc quyền sử dụng hợp pháp của công ty;

Trang 14

V- Quy Trình Thành Lập

1 Chuẩn bị tiền đề cho việc thành lập

công ty TNHH 

1 Chuẩn bị tiền đề cho việc thành lập

công ty TNHH  2 Soạn hồ sơ và nộp hồ sơ thành lập công ty

TNHH cho cơ quan có thẩm quyền

2 Soạn hồ sơ và nộp hồ sơ thành lập công ty TNHH cho cơ quan có thẩm quyền

Trang 15

Sau khi chuẩn bị đầy đủ tiền đề cho việc Thành lập công ty TNHH, bước tiếp theo là tiến hành việc soạn hồ sơ và nộp hồ sơ tại

cơ quan cấp phép kinh doanh ( Sở kế hoạch và đầu tư):

Phải hoàn thiện hồ sơ đăng ký Thành lập công ty TNHH, hồ sơ bao gồm:

+ Đơn đăng ký kinh doanh lập theo mẫu (tên công ty TNHH; địa chỉ trụ sở chính; ngành nghề kinh doanh; vốn điều lệ; địa chỉ của chi nhánh, văn phòng đại diện nếu có…)

+ Điều lệ công ty

+ Danh sách cổ đông sáng lập

Đăng ký cấp giấy phép kinh doanh với cơ quan đăng ký kinh doanh

Trang 16

V- Quy Trình Thành Lập

1 Chuẩn bị tiền đề cho việc thành lập

công ty TNHH 

1 Chuẩn bị tiền đề cho việc thành lập

công ty TNHH  2 Soạn hồ sơ và nộp hồ sơ thành lập công ty

TNHH cho cơ quan có thẩm quyền

2 Soạn hồ sơ và nộp hồ sơ thành lập công ty TNHH cho cơ quan có thẩm quyền

3 Khắc dấu

Trang 17

Khắc dấu là công việc quan trọng sau khi nhận được Giấy chứng nhận ĐKKD.

Nhận được Đăng ký kinh doanh phải đến cơ quan công an (Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội thuộc công an cấp tỉnh) để xin cấp phép khắc dấu và đăng ký lưu chiểu mẫu dấu

Hồ sơ khắc dấu gồm:

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

Chứng minh thư của người đến khắc dấu

Trang 18

V- Quy Trình Thành Lập

1 Chuẩn bị tiền đề cho việc thành lập

công ty TNHH 

1 Chuẩn bị tiền đề cho việc thành lập

công ty TNHH  2 Soạn hồ sơ và nộp hồ sơ thành lập công ty

TNHH cho cơ quan có thẩm quyền

2 Soạn hồ sơ và nộp hồ sơ thành lập công ty TNHH cho cơ quan có thẩm quyền

Trang 19

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận ĐKKD phải đăng báo địa phương hoặc báo hàng ngày của Trung ương trong 3 số liên tiếp về các nội dung sau:

Tên công ty TNHH

Địa chỉ trụ sở chính của công ty TNHH

Mục tiêu và ngành, nghề kinh doanh

Vốn điều lệ

Nơi đăng ký kinh doanh.

Trang 20

V- Quy Trình Thành Lập

1 Chuẩn bị tiền đề cho việc thành lập

công ty TNHH 

1 Chuẩn bị tiền đề cho việc thành lập

công ty TNHH  2 Soạn hồ sơ và nộp hồ sơ thành lập công ty

TNHH cho cơ quan có thẩm quyền

2 Soạn hồ sơ và nộp hồ sơ thành lập công ty TNHH cho cơ quan có thẩm quyền

5 Đăng ký mã số thuế

Trang 21

Đăng ký mã số thuế là công việc cuối cùng mà phải làm để đưa công ty TNHH đi vào hoạt động.

Đến Cục thuế cấp tỉnh xin mẫu hồ sơ đăng ký mã số thuế, làm hồ sơ và nộp tại Cục thuế.

Cục thuế có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận mã số thuế trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ xin cấp mã số thuế.

Trang 22

1. LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO

2. LÊ THỊ THU THẢO

3. NGUYỄN THỊ THANH TIỀN

4. HÀ THỊ LỆ QUYÊN

Ngày đăng: 29/08/2017, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w