Rừng tự nhiên do tác động không hợp lí của con ngời nh khai thác, đốt phá rừng làm nơng rẫy…dẫn đến rừng bị tàn lụi, nghèo kiệt…các giải pháp lâm sinh để phục hồi rừng là: khoanh nuôi phục hồi rừng. Có 2 phơng pháp khoanh nuôi phục hồi rừng:
1. Khoanh nuôi, bảo vệ rừng
Để phục hồi rừng, thực hiện biện pháp bảo vệ rừng nghiêm ngặt, dùng các biện pháp hành chính, canh giữ không cho ng- ời, trâu, bò..xâm hại, chặt phá, đốt lửa rừng.. kết hợp tuyên truyền, xây dựng các bảng nội quy bảo vệ rừng.
- Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, đỡ tốn công và tiền.
- Nhợc điểm: thời gian rừng phục hồi hàng chục năm.
Phơng pháp này đợc áp dụng ở vùng xa, nơi đất rộng ngời tha và tiền đầu t ít.
2. Khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung
- Bảo vệ rừng nghiêm ngặt: Đây là tiền đề đầu tiên quyết định sự thành bại của phục hồi rừng.
- Xúc tiến tái sinh tự nhiên: Phát cây bụi thảm tơi, dây leo chèn ép cây tái sinh, làm đất theo hố, theo ô, tra dặm ở nơi tái sinh kém, hoặc làm đất quanh gốc cây mẹ tạo điều kiện cho hạt giống nảy mầm, phát bỏ những cây có ảnh hởng xấu tới sinh trởng, phát triển của cây mẹ gieo giống…
- Trồng bổ sung: Chọn loài cây trồng phải là những loài cây có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên nơi phục
hồi rừng, tạo cây con ở vờn ơm cho tới khi đủ tiêu chuẩn đem đi trồng, làm đất cục bộ theo hố, đa cây tới trồng ở những nơi tái sinh tự nhiên không đáp ứng đợc yêu cầu.
3. Tổng kết bài:
Trình bày các biện pháp chăm sóc rừng trồng? Vận dụng để giải thích câu nói sau: “công trồng là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”
Tiết 61-66: thực hành: Làm đất trồng cây gây rừng
Lớp dạy: 11C3 Tiết: 2,3,4,5 Ngày dạy: 2/3/2008 Tiết: 1,2 Ngày dạy: 8/3/2008 I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:
1. Kiến thức
Nắm đợc các khâu trong kĩ thuật làm đất trồng rừng ở các điều kiện địa hình khác nhau.
2. Kĩ năng
- Làm đợc và thực hiện đúng kĩ thuật các biện pháp làm đất trồng rừng ở các điều kiện địa hình khác nhau.
- Thực hiện đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật, bảo đảm an toàn trong lao động và vệ sinh môi trờng.
II. Chuẩn bị
GV phân công HS chuẩn bị: - Đất trồng rừng.
- Nguyên liệu: Phân chuồng hoai mục, phân vô cơ (NPK…). - Dụng cụ lạo động: dao chặt phát cây, cuốc, thuổng
dụng cụ đựng và vận chuyển phân bón.
III. Tiến trình tổ chức thực hành
1. Hoạt động 1:
GV nêu mục tiêu của bài học và yêu cầu cần đạt đợc
2. Hoạt động 2:
Tổ chức thực hành
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về dụng cụ. - Phân chia nhóm và nơi thực hành cho từng nhóm.
- Phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, mỗi nhóm sẽ tiến hành theo quy trình thực hành sau:
Bớc 1. Phát dọn thực vật hoang dại nơi trồng rừng.
Bớc 2. Chăng dây và cắm cọc xác định nơi đào hố.
Bớc 4. Tiến hành bón lót phân.
Bớc 5. Trộn phân đều với đất và tiến hành lấp hố (đất đợc lấp gần đầy miệng hố).
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả
- HS tự đánh giá mọi công việc từ chuẩn bị thực hành đến thực hiện các khâu trong quy trình theo mẫu bảng sau:
Chỉ tiêu đánh giá Tốt Kết quảKhá Đạt Ngời đánh giá Chuẩn bị Thực hiện quy trình: Bớc 1 Bớc 2 Bớc 3 Bớc 4 Bớc 5
- GV nhận xét và đánh giá kết quả bằng điểm cho một số nhóm thực hành.
---
Tiết 67-72: thực hành:
Trồng cây rừng, chăm sóc rừng
Lớp dạy: 11C3 Tiết: 3,4,5 Ngày dạy: 8/3/2008
Tiết: 1,2,3 Ngày dạy: 9/3/2008 I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:
1. Kiến thức
Nắm đợc các khâu trong kĩ thuật trồng cây rừng, chăm sóc rừng trồng.
2. Kĩ năng
- Trồng đợc cây rừng đúng quy trình kĩ thuật. - Thực hiện đợc việc chăm sóc rừng trồng.
- Thực hiện đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật, bảo đảm an toàn trong lao động và vệ sinh môi trờng.
II. Chuẩn bị
HS xem lại phần lí thuyết có liên quan đến nội dung thực hành. GV phân công HS chuẩn bị:
- Chuẩn bị địa điểm thực hành; cây con có bầu, cây con rễ trần để trồng; các dụng cụ cuốc, thuổng, dao phát, quang gánh, sọt để vận chuyển cây con...
- Trồng cây con phải đúng thời vụ, thời tiết tốt, vì vậy bố trí thời gian thực tập phải rất linh hoạt.
III. Tiến trình tổ chức thực hành
2. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về dụng cụ. - Phân chia nhóm và nơi thực hành cho từng nhóm.
- Phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, mỗi nhóm sẽ tiến hành theo quy trình thực hành sau:
2.1. Trồng cây
Bớc 1. Cuốc xới lại đất trong hố đã đào lấp.
Bớc 2. Cuốc một nhát mạnh v o giữa hố hoặc dùng mai, thuổng để tạo thành một lỗà sâu, hẹp.
Bớc 3. Đặt cây con rễ trần xuống lỗ, cổ rễ bằng mặt đất, thân đứng thẳng, không để cong rễ, sau đó nhẹ nhàng lấp đất.
Bớc 4. Dùng tay nén chặt đất để rễ cây tiếp xúc chặt với đất.
Bớc 5. Dùng cuốc vun đất xung quanh gốc.
2.2. Chăm sóc rừng
Bớc 1. Phát chặt cây bụi, cỏ dại.
Bớc 2. Xới và vun gốc cây với đờng kính (0,6 - 1,2)m.
Bớc 3. Trồng dặm: Những hố cây chết, bỏ sót cha trồng…Cây trồng dặm phải cùng một loài cây, cùng kích thớc với cây trồng trớc đấy, đúng vị trí cây đã chết.
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả
- HS tự đánh giá mọi công việc từ chuẩn bị thực hành đến thực hiện các khâu trong quy trình theo mẫu bảng sau:
Chỉ tiêu đánh giá Tốt Kết quảKhá Đạt Ngời đánh giá Chuẩn bị Thực hiện quy trình trồng cây: Bớc 1 Bớc 2 Bớc 3 Bớc 4 Bớc 5
Thực hiện quy trình chăm sóc rừng:
Bớc 1 Bớc 2 Bớc 3
- GV nhận xét và đánh giá kết quả bằng điểm cho một số nhóm thực hành.
Ch
ơng IV : phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng Tiết 73-75: tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây rừng
Lớp dạy: 11C3 Tiết: 4,5 Ngày dạy: 9/3/2008
Tiết: 1 Ngày dạy: 15/3/2008 I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:
1. Kiến thức
Hiểu đợc tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây rừng.
Hiểu đợc mục đích, nội dung của các biện pháp phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng.
2. Kĩ năng
- Giải thích đợc các biện pháp phòng, trừ sâu bệnh trong thực tế.
II. Tiến trình tổ chức lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới
- Tiết 73,74: Khái niệm về sâu, bệnh hại cây rừng và tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây rừng.
- Tiết 75: Các biện pháp phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
- Khái niệm về sâu hại? - Khái niệm về bệnh hại? HS thảo luận nhóm và trả lời.