1. Làm đất trồng rừng toàn diện
- Làm đất trồng rừng toàn diện là làm đất trên toàn diện tích định trồng rừng. Dùng cuốc, trâu, bò cày hoặc máy cày, làm lật đất.
- Làm đất toàn diện là phơng thức cải tạo đất triệt để và cho kết quả trồng rừng tốt nhất.
- Phơng thức này đợc áp dụng ở nơi có địa hình bằng phẳng hoặc có độ dốc nhỏ. - Ưu điểm: dễ cơ giới hóa, rừng trồng có chất lợng tốt.
- Nhợc điểm: đòi hỏi địa hình phải bằng phẳng hoặc ít dốc, vốn đầu t cao, vì vậy phơng thức này ở nớc ta ít đợc áp dụng.
- Điều kiện áp dụng phơng pháp làm đất theo băng?
HS thảo luận và trả lời.
- Điều kiện áp dụng phơng pháp làm đất theo hố?
HS thảo luận và trả lời.
2. Làm đất cục bộ
- Làm đất trồng rừng cục bộ là làm đất trên một phần diện tích
- Phơng thức này đợc áp dụng ở nơi có địa hình đồi núi dốc, đất có nhiều đá nổi, đá chìm, ít vốn đầu t, vì vậy phơng thức này đợc áp dụng rộng rãi ở nớc ta.
- Làm đất cục bộ có thể tiến hành theo 2 phơng pháp.
a. Phơng pháp làm đất theo băng
- Thờng áp dụng ở nơi có địa hình bằng phẳng hoặc dốc ít, tùy điều kiện cụ thể mà quyết định phơng pháp làm đất cho phù hợp.
- Nơi khí hậu khô hạn, đất cát nghèo dinh dỡng, thoát nớc tốt, cây trồng a ẩm thì làm đất theo luống lõm (mặt luống thấp hơn mặt luống xung quanh); nơi đất trũng hoặc thoát nớc kém, cây trồng không chịu úng thì làm đất theo luống cao (luống lồi, đắp liếp, đắp đất cao hơn mặt đất xung quanh). - Bề rộng mặt luống (băng hay dải) tối thiểu 0,5m, chiều dài luống ở nơi đất dốc phải chạy theo đờng đồng mức, nơi đất bằng phải theo hớng dễ tiêu thoát nớc. b. Phơng pháp làm đất theo hố
- Thích hợp với nhiều loại địa hình khác nhau: ở vùng đồi núi có nhiều đá nổi; vùng đất bằng, ít dốc có nhiều cỏ dại, gốc cây,… phơng thức này dễ dàng sử dụng các công cụ sản xuất truyền thống sẵn có nh cuốc bàn, cuốc chim, xà beng, xẻng…Vì vậy đ- ợc áp dụng rộng rãi ở nớc ta.
- Kích thớc hố đào thông thờng là 40 x 40 x 40 cm.
- Đào hố: Khi đào hố, lớp đất ở trên bề mặt để riêng một bên hố, lớp đất sâu phía dới thờng xấu hơn và nhiều đá sỏi hơn, để riêng một bên hố. Tùy điều kiện cụ thể, có thể đào hố bằng, hố lõm, hoặc hố lồi. Đất đào lên thông thờng phải đợc phơi ải khoảng 2-3 tuần thì tiến hành lấp hố.
lõm. Lấy đất đào đã đợc phơi ải, chủ yếu phần ở trên mặt, đập nhỏ, nhặt bỏ cỏ dại, sỏi đá cục, lấp đất bằng mặt hố hoặc cao hơn mặt đất 1-2cm (với hố bằng), hoặc thấp hơn mặt đất 10-20cm (với hố lõm). Với hố lồi, phải đập đất nhỏ, loại bỏ cỏ dại, đá cục, sau đó vun cao hơn mặt đất 20-30cm.
- Thời vụ phát dọn thực bì và làm đất trồng rừng có ảnh hởng đến năng suất, giá thành và hiệu quả trồng rừng. Nếu tiến hành quá sớm: đất bị sói mòn, thực bì sẽ phục hồi lại, đất trong hố kết cứng khó trồng cây. Nếu tiến hành quá muộn, đất không đợc phơi ải… cho nên xác định thời vụ phát dọn thực bì và làm đất trồng rừng phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên của từng địa ph- ơng, kế hoạch trồng rừng, nguồn nhân lực, … thông thờng phát dọn thực bì xong phải làm đất ngay và làm đất phải xong trớc khi trồng rừng từ 1- 4 tuần lễ.
3. Tổng kết bài giảng
- Trình bày các phơng thức làm đất trồng rừng? Ưu, nhợc điểm của mỗi phơng pháp? Liên hệ thực tế việc làm đất trồng rừng ở địa phơng?
Tiết 52 - 53: ôn tập học kì I
Lớp dạy: 11C3 Tiết:1,2 Ngày dạy: 13.1.2008
I. Mục tiêu
- Hệ thống hóa một số nội dung cơ bản đã học về nghề trồng rừng: sản xuất hạt giống cây rừng, sản xuất cây con bằng hạt và bằng phơng pháp vô tính.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất tại địa phơng. - HS ôn tập kĩ kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
II. Chuẩn bị
GV phân công từng nhóm HS chuẩn bị các phần kiến thức ôn tập theo câu hỏi GV cho trớc.
HS ôn tập các kiến thức về sản xuất hạt giống cây rừng, sản xuất cây con.