Ứng dụng của công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây rừng

Một phần của tài liệu Giáo án nghề trồng rừng lớp 11 (Trang 25 - 26)

tế bào trong nhân giống cây rừng

1. Khái niệm

Nuôi cấy tế bào là phơng pháp sản xuất hàng loạt cây con từ các bộ phận của cây bắng cách nuôi cấy chúng trong ống nghiệm ở điều kiện vô trùng, có môi trờng thích hợp và cung cấp chất dinh dỡng gần giống cây bình thờng.

2. Cơ sở khoa học của phơng pháp nuôi cấy mô tế bào

- Nguyên lí cơ bản của nuôi cấy mô tế bào là tính toàn năng của tế bào.

- Về bản chất, nuôi cấy mô tế bào là 1 ph- ơng pháp nhân giống vô tính.

3. Một số hình thức nuôi cấy mô tế bào

a. Nuôi cấy mô phân sinh đỉnh sinh trởng - Đỉnh sinh trởng chứa đựng mô phân sinh đầu ngọn ở đỉnh các đoạn thân cành.

phân sinh của chúng có thể phát triển và ra rễ hình thành một cây hoàn chỉnh.

b. Nhân chồi bên (chồi nách)

Khi hình thành chồi bên, các điểm sinh trởng ở các mắt trên cây nằm dới mô phân sinh ngọn đợc kích thích sinh trởng và mô phân sinh ngọn bị kìm hãm. Sử dụng các chồi bên này để nuôi cấy có thể nhân nhanh để có số lợng cây mong muốn.

c. Tạo chồi bất định

- Tạo chồi bất định rừ các cơ quan nh rễ, lá, cành.. của cây là một hình thức phổ biến để nhân giống.

- Có thể thực hiện hình thức này bằng cách nuôi cấy các bộ phận còn non của cây và tạo các chồi bất định.

d. Hình thành cơ quan từ mô nuôi cấy

- Từ khối mô sẹo có thể hình thành cơ quan nh rễ và thân cây thông qua tạo các mô phân sinh trong những điều kiện nuôi cấy nhất định phù hợp cho từng loại cây, từng loại mô.

* Các hình thức nhân giống bằng nuôi cấy mô và tế bào nói trên đều có thể áp dụng cho cây rừng. Tuy nhiên hình thức nhân chồi bên có nhiều lợi thế để áp dụng cho sản xuất.

Hoạt động 4:

GV nêu câu hỏi:

- ý nghĩa của việc luân canh trong vờn - ơm?

- Các biện pháp luân canh trong vờn ơm? HS thảo luận nhóm và trả lời.

Một phần của tài liệu Giáo án nghề trồng rừng lớp 11 (Trang 25 - 26)