“bốn đúng“ trong phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng
1. Thuốc bảo vệ thực vật
- Thuốc bảo vệ thực vật bao gồm các chế phẩm dùng để trừ sinh vật gây hại, các chế phẩm có tác dụng điều hòa sinh trởng thực vật, các chế phẩm có tác dụng xua đuổi hoặc thu hút các sinh vật gây hại tài nguyên thực vật đến để tiêu diệt.
(tính độc: màu đỏ-rất nguy hiểm, màu vàng-cảnh báo có hại, màu xanh da trời-lu ý cẩn thận, màu xanh lá cây-ít độc)
- Tên thuốc: Do nhà sản xuất đặt tên để phân biệt sản phẩm của hãng này với hãng khác.
- Hoạt chất: Là thành phần chính của thuốc, quyết định đặc tính và công dụng của thuốc.
- Các chất phụ gia: Giúp thuốc phân bố đều khi pha chế, bám dính tốt và loang trải đều trên bề mặt cây trồng khi phun.
- Tính độc: Biểu thị bằng LD50, là liều l- ợng cần thiêt để gây chết 50% cá thể thí nghiệm tính bằng đơn vị mg/kg thể trọng. - Dạng thuốc: Phổ biến hiện nay là nhũ dầu, huyền phù, bột hòa nớc, dạng bã, dung dịch, bột thấm nớc, dạng hạt.
2. Nguyên tắc bốn đúng“ ”
- Dùng đúng thuốc: Phải căn cứ vào đối t- ợng hại mà dùng thuốc cho đúng.
- Dùng đúng liều lợng: Mỗi loại thuốc, dù là trừ sâu, trừ bệnh hay trừ cỏ,… có tác dụng hiệu quả nhất ở một liều lợng nhất định.
- Dùng thuốc đúng lúc: Trong thực tế sản xuất thờng gặp hiện tợng phun thuốc không đúng lúc: mới thấy sâu bệnh đã tiến hành phun ngay, nhng cũng có khi để sâu bệnh tràn lan mới phun.
- Dùng đúng cách: Mỗi loại thuốc bảo vệ thực vật đều có cách sử dụng sao cho hiệu quả.
Hoạt động 2:
GV hớng dẫn HS nghiên cứu SGK thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Có mấy loại thuốc bảo vệ thực vật? - Tác dụng của từng loại thuốc?