Bước đầu tìm hiểu chính sách của mỹ đối với những vấn đề căn bản ở trung đông thời kì hậu chiến tranh lạnh

51 658 2
Bước đầu tìm hiểu chính sách của mỹ đối với những vấn đề căn bản ở trung đông thời kì hậu chiến tranh lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Phần mở đầu 1 Phần nội dung 5 Chơng 1: Khái quát chính sách của Mỹ đối với khu vực Trung Đông trong thời kỳ chiến tranh lạnh 5 Chơng 2: Bớc đầu tìm hiểu chính sách của Mỹ đối với những vấn đề căn bản ởTrung Đông thời kỳ hậu chiến tranh lạnh 17 Chơng 3: Những kết quả đạt đợc và triển vọng của các chính sách đó 39 Phần kết luận 48 Danh mục tài liệu tham khảo 50 1 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Eisenhower từng nói: "Không có vùng nào trên thế giới quan trọng hơn Trung Đông về mặt chiến lợc". Trung Đông là một khu vực có lịch sử lâu đời, có vị trí chiến lợc quan trọng: Ba châu lục gặp nhau và hoà nhập quanh một biển trung gian - biển Địa Trung Hải, nơi có thể nối liền hoặc chia cắt 3 đại dơng (Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng và Thái Bình Dơng). Đồng thời, nơi đây còn đợc coi là "rốn" dầu lửa thế giới (chiếm 68% trữ lợc dầu lửa thế giới). Chính vì thế, Trung Đông sớm trở thành mục tiêu chiến lợc hàng đầu của các nớc lớn trên thế giới trong đó có Mỹ. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, sự tranh giành ảnh hởng của các nớc lớn đã tạo nên một Trung Đông luôn bất ổn định với đầy rẫy những mâu thuẫn đan xen nh: Xung đột giữa các nớc ả Rập - Israel; các xung đột mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo hay các hoạt động khủng bố của các nhóm tổ chức Hồi giáo cực đoan. Chiến tranh lạnh đã kết thúc với sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc Đông Âu - XHCN, tình hình quốc tế, khu vực có những thay đổi. Vậy chính sách của Mỹ đối với Trung Đông thời kỳ hậu chiến tranh lạnh có khác gì so với thời kỳ chiến tranh lạnh hay không ? Về các vấn đề nh lịch sử Trung Đông; Mâu thuẫn về sắc tộc tôn giáo; chính sách của các nớc lớn đối với Trung Đông thòi kỳ chiến tranh lạnh đã đợc các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc nghiên cứu tơng đối đầy đủ. Tình hình Trung Đông trong bối cảnh lịch sử hiện nay đặc biệt là chính sách của Mỹ đối với những vấn đề căn bản Trung Đông đang thu hút sự quan tâm của các giới nghiên cứu lịch sử trong và ngoài nớc, cho nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Bớc đầu tìm hiểu chính sách của Mỹ đối với những vấn đề căn bản Trung Đông thời kỳ hậu chiến tranh lạnh" làm đề tài nghiên cứu. Hy vọng của 2 chúng tôi là làm sáng tỏ những vấn đề trên một cách khoa học, đồng thời góp phần nắm vững tình hình Trung Đông trong bối cảnh lịch sử hiện nay. 2. Lịch sử vấn đề: Trung Đông xa nay luôn là khu vực nóng bỏng do sự tranh giành, mâu thuẫn giữa các cờng quốc trong chiến tranh lạnh nên bớc sang thời kỳ hậu chiến tranh lạnh Trung Đông vẫn tiếp tục bất ổn định với những vấn đề nổi cộm nh xung đột Israel - ả Rập; chủ nghĩa khủng bố; sự đối đầu Mỹ - Iraq hay quan hệ Nga - EU đối với khu vực này. Những vấn đề này đã đợc các tác giả trong và ngoài nớc lý giải tơng đối rõ ràng. Tuy nhiên, để hiểu chính sách của Mỹ đối với những vấn đề này thì cha có tác giả nào đề cập và giải quyết trọn vẹn, khoa học (cha có công trình khoa học nào chuyên về vấn đề này). Vấn đề này chủ yếu đợc nêu và giải quyết rải rác một số công trình nghiên cứu về các vấn đề cụ thể của từng nớc hay quan hệ giữa các nớc trong khu vực nh nghiên cứu về vai trò trung gian của Mỹ trong tiến trình hoà bình Trung Đông; sự đối đầu Mỹ - Iraq qua hai cuộc chiến tranh, một số công trình nghiên cứu có tính chất tổng hợp về chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ sau chiến tranh hoặc một số bài nghiên cứu đăng trên các báo, tạp chí. "Cuộc xung đột Israel - ả Rập" . NXB Thông tấn Hà Nội- 2002. Mới chỉ trình bày diễn biến của tiến trình hoà bình Trung Đông với vai trò trung gian của Mỹ. "Cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứ hai" NXB Thông tấn Hà Nội -2003 chỉ nêu lên nguyên nhân, mục đích, quá trình Mỹ vận động chuẩn bị tấn công Iraq. Nguyễn Thị Th - Nguyễn Hồng Bích - Nguyễn Văn Sơn "Lịch sử Trung cận Đông" NXB Giáo dục - 2000. Tác phẩm đề cập khái quát tiến trình lịch sử của các nớc khu vực Trung Đông cũng nh đã đề cập đến chính sách của Mỹ nh- ng chỉ đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX. 3 "Mỹ - Iraq cuộc đối đầu hai thế kỷ" NXB Thông tấn Hà Nội - 2002 trình bày quan hệ Mỹ - Iraq từ cuộc chiến tranh vùng Vịnh đến khi để chuẩn bị tấn công Iraq lần thứ hai. Mới đây có các tác phẩm: " Ông chủ thứ 43 của nhà trắng" NXB Lao động Hà Nội - 2003. Tác phẩm cho chúng ta hiểu rõ thực chất "nền dân chủ Mỹ"; những bớc đi của Bush cùng nhữngMỹ đang tính toán trên bàn cờ Quốc tế. Hay tác phẩm "Thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI" của Nguyễn Duy Quý (chủ biên). Tác phẩm đã trình bày diện mạo thế giới trong những thập niên đầu thế kỷ XXI; chiến lợc cũng nh quan hệ giữa các nớc lớn với nhau. Tạp chí thông tin công tác lý luận t tởng có nhiều bài viết đề cập đến những sự kiện nóng bỏng của Trung Đông trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó còn có một số học giả nớc ngoài nh Randall B. Riplei và James M.Lindsay (chủ biên) với tác phẩm "Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh". Tuy nhiên tác phẩm này chỉ đi vào nghiên cứu sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ nh thế nào nhằm đáp ứng yêu cầu của thời đại mới. Tóm lại, trên cơ sở kế thừa những công trình đã nghiên cứu cùng với nguồn tài liệu thu thập đợc, chúng tôi cố gắng bổ sung phần còn thiếu hoặc cha đợc nghiên cứu để hoàn thành đề tài "Bớc đầu tìm hiểu chính sách của Mỹ đối với những vấn đề căn bản Trung Đông thời kỳ hậu chiến tranh lạnh". 3. Phạm vi - Nhiệm vụ đề tài: a. Phạm vi: Thời gian : Lịch sử hiện đại Không gian: Khu vực Trung Đông b. Nhiệm vụ: 4 Với đề tài này, chúng tôi tập trung làm sáng tỏ vấn đề sau: Khái quát chính sách của Mỹ với khu vực Trung Đông thòi kỳ hậu chiến tranh lạnh. Hậu quả của chính sách đó. Từ đó rút ra một số nhận xét sơ bộ, tổng hợp về tình hình Trung Đông trong bối cảnh hiện nay. 4. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, đề tài gồm 3 chơng: Chơng 1: Khái quát chính sách của Mỹ đối với khu vực Trung Đông trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Chơng 2: Bớc đàu tìm hiểu chính sách của Mỹ đối với những vấn dề căn bản Trung Đông thời kỳ hậu chiến tranh lạnh. Chơng 3: Những kết quả đạt đợc và triển vọng của các chính sách đó. 5. Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp chủ yếu mà chúng tôi sử dụng khi nghiên cứu đề tài này là phơng pháp logic - lịch sử, trên cơ sở những tài liệu đã thu thập đợc với việc phân tích - tổng hợp - so sánh để lý giải, chứng minh vấn dề đã nêu. trong quá trình nghiên cứu những ý kiến đánh giá của một số nhà nghiên cứu đợc chúng tôi sử dụng làm cơ sở cho định hớng nội dung đề tài. 5 Chơng 1 Khái quát chính sách của Mỹ đối với khu vực Trung Đông trong thời kỳ chiến tranh lạnh 1.1. Vị trí chiến lợc của Trung Đông đối với Mỹ trong thời kỳ chiến tranh lạnh Những đặc trng cơ bản của một vùng chuyển tiếp kết hợp với những thành tố bản địa đặc biệt tạo thành tính đồng nhất độc đáo của khu vực Trung Đông. đây có thể thấy sự gắn bó hoà quyện và tác động lẫn nhau của các yếu tố địa lý, lịch sử và văn hoá. Không có vùng nào khác trên thế giới có vị trí chiến lợc đặc biệt nh Trung Đông: Ba châu lục gặp nhau và hoà nhập quanh một biển trung gian - biển Địa Trung Hải, nơi có thể nối liền hoặc chia cắt 3 đại dơng (Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng và Thái Bình Dơng). Vì vậy, yếu tố địa lý có ý nghĩa đặc biệt lớn trong lịch sử khu vực này. Những yếu tố địa lý đã tạo ra mọi vấn đề chiến lợc liên quan đến sự liên lạc giữa các vùng, giữa các Châu lục và giữa các đại dơng thông qua việc kiểm soát các eo biển và các hòn đảo chiến lợc trên Địa Trung Hải. Các nhà chinh phục vĩ đại trong lịch sử thế giới đều có quan điểm chung về ý nghĩa chiến lợc của Trung Đông. Pieer Đại đế và Napoléon Bonaparte đều đánh giá "Ai kiểm soát đợc Trung Đông ngời đó cai trị đợc thế giới". Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn tới những thay đổi căn bản trong tơng quan lực lợng quốc tế. Điều đó thể hiện trớc hết trong sự xuất hiện hệ thống xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô và sự suy yếu của chủ nghĩa đế quốc. Trong khi đó Mỹ đã vơn lên địa vị cầm đầu hệ thống t bản chủ nghĩa, phát động chiến tranh lạnh hòng đảo ngợc tình thế. Những điều này đã có ảnh 6 hởng quyết định đến nội dung của quan hệ quốc tế sau chiến tranh nói chung và quan hệ quốc tế khu vực Trung Đông nói riêng. Những mâu thuẫn chằng chéo giữa hai hệ thống xã hội trên thế giới đứng đầu là Liên Xô và Mỹ, giữa Mỹ và Anh, giữa ngời ả Rập và và ngời Do Thái, mâu thuẫn trong nội bộ các nớc ả Rập .đã làm cho tình hình chính trị khu vực Trung Đông từ sau chiến tranh thế giới thứ hai luôn trong tình trạng xung đột, căng thẳng. Trong những mâu thuẫn nói trên, mâu thuẫn quan trọng nhất, có tính chất quyết định đối với những diễn biến của các sự kiện khu vực này đó là sự tranh giành ảnh hởng và đối đầu giữa hai cờng quốc Xô - Mỹ. Tình trạng căng thẳng Trung Đông chắc chắn đã không thể kéo dài với những diễn biến phức tạp đến nh vậy nếu nh khu vực này không có ý nghĩa chiến lợc "sống còn " đối với cả hai cờng quốc Liên Xô và Mỹ thời kỳ sau chiến tranh thế giới II. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Mỹ đánh giá cao vị trí chiến lợc của Trung Đông trong cuộc đối đầu với Liên Xô. Trung Đông - khu vực tiếp giáp với sờn phía nam của Liên Xô, đe doạ trực tiếp đến sự "sống còn " của Liên Xô. Chính vì thế, Mỹ đã đa ra những chính sách và các biện pháp lôi kéo, ràng buộc các nớc trong khu vực nhằm phục vụ cho ý đồ của mình. Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, phong trào đấu tranh vũ trang do Đảng cộng sản lãnh đạo dâng lên mạnh mẽ " ngày 12/3/1947, Tổng thống Mỹ Truman đã đọc một bài diễn văn trong hội nghị liên tịch của Thợng, Hạ nghị viện Quốc hội Mỹ trong bài diễn văn đó Truman công khai đa ra việc ngăn chặn Liên Xô và lực l- ợng cộng sản trên toàn thế giới, trớc mắt thực hiện việc cung cấp viện trợ quân sự và kinh tế cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ" [15;72]. Truman nhận định, nếu HyLạp và Thổ Nhĩ Kỳ đang bị cộng sản thôn tính và nếu nh thế thế lực của Liên Xô sẽ tràn xuống Địa Trung Hải và Trung Đông, khống chế đợc cả khu vực "rốn" dầu hoả của thế giới. Chính vì vậy, tổng thống 7 Truman đã đề nghị Quốc Hội thông qua một khoản viện trợ cho hai nớc này là 400 triệu USD để giúp Chính phủ nớc này giữ vững thể chế của họ. Bên cạnh việc "giúp đỡ" HyLạp và Thổ Nhĩ Kỳ thì Mỹ cũng tìm cách lôi kéo và ràng buộc các nớc ả Rập khác băng biện pháp viện trợ kinh tế và quân sự. Nhìn chung, nhằm ngăn chặn "sự bành trớng của chủ nghĩa cộng sản" nên trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Mỹ tìm mọi cách khống chế, thao túng khu vực Trung Đông. ý đồ của Mỹ là biến các nớc của khu vực này thành các nớc lệ thuộc vào Mỹ. Xây dựng những căn cứ quân sự và sử dụng các nớc này làm bàn đạp chiến lợc nhằm bao vây khống chế Liên Xô. Không chỉ dừng lại đó, Mỹ còn có âm mu sâu xa hơn đó là mở rộng ảnh hởng và thế lực của mình trên toàn thế giới giữ vị trí chủ đạo trên vũ đài chính trị Quốc tế. Mặt khác, Trung Đông không chỉ là "bàn đạp chiến lợc" bao vây khống chế liên Xô mà Mỹ luôn nhận thức đợc rằng nếu nắm đợc khu vực này thì nhiều khă năng Mỹ sẽ "cai trị đợc thế giới". Eisenhower từng nói: "không có vùng nào trên thế giới quan trọng hơn Trung Đông về mặt chiến lợc". Trong chiến lợc toàn cầu của Mỹ, Trung Đông luôn chiếm một vai trò trọng yếu không những về vị trí chiến lợc mà còn vì nguồn tài nguyên phong phú của khu vực này là dầu lửa. Với u thế về trữ lợng dầu lửa, Trung Đông là khu vực khai thác dầu lửa lớn nhất. Trong khi đó, Mỹ lại là một trong những nớc tiêu thụ dầu nhiều nhất với 1/4 lợng tiêu thụ dầu mỏ của thế giới. Trong hoàn cảnh nh vậy, bất kỳ một sự giảm sút sản xuất và cung cấp dầu lửa nào của các nớc Trung Đông cũng đều ảnh hởng sâu sắc đến toàn bộ nền kinh tế của Mỹ cũng nh những nớc tiêu thụ dầu nhiều nhất. Cuộc khủng hoảng năng lợng diễn ra trong giới t bản sau cuộc chiến tranh ả Rập - Israel tháng 10/1973 là một bằng chứng hùng hồn về mức độ phụ thuộc nghiêm trọng của thế giới t bản vào dầu lửa Trung Đông "ngời Nhật hiểu rõ nếu Trung Đông" hắt hơi", nền kinh tế Nhật sẽ bị "cảm cúm".[28] 8 Và ngời Mỹ cũng hiểu đợc rằng dầu mỏ là yếu tố chủ chốt trong hệ thống kinh tế thế giới và về lâu dài chi phối mối tơng quan lực lợng giữa các c- ờng quốc. Ai có khả năng tác động đợc vào các khâu sản lợng, vận chuyển và giá dầu, ngời đó có thể lái hệ thống kinh tế thế giới đi theo ý mình. Vì thế "không ngẫu nhiên mà Mỹ trở thành tâm điểm của các mạng lới khống chế các vùng có dầu mỏ kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay " [2;15]. Điều đó chứng tỏ rằng dầu mỏ Trung Đông đóng vai trò khá quan trọng trong nền kinh tế Mỹ. Chính vì vậy Mỹ buộc phải dùng các biện pháp nh viện trợ kinh tế và quân sự để lôi kéo các nớc ả Rập đồng nghĩa với việc Mỹ cũng không thể áp dụng đồng loạt chính sách thù địch với tất cả các quốc gia thuộc khu vực này. Mỹ thực hiện các biện pháp chính sách đó đối với Trung Đông một mặt sử dụng Trung Đông làm bàn đạp chiến lợc bao vây khống chế Liên Xô và mở rộng ảnh hởng của mình sang các khu vực khác, một mặt Mỹ muốn có đợc ảnh hởng nhất định Trung Đông để tìm kiếm nguồn lợi to lớn về dầu lửa. Mặc dù trong chiến lợc toàn cầu của mình Mỹ đánh giá rất cao vị trí chiến lợc của Trung Đông, Mỹ tăng cờng can thiệp về quân sự, gây sức ép về chính trị, ràng buộc về kinh tế nhng nhìn chung Mỹ vẫn cha kiểm soát đợc Trung ĐôngTrung Đông tromg thời kỳ chiến tranh lạnh luôn là sự giành giật lẫn nhau giữa Liên Xô và Mỹ. 1.2. Khái quát chính sách của Mỹ đối với Trung Đông trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Với những u thế về vị trí chiến lợc cũng nh về kinh tế, Trung Đông luôn đợc sự quan tâm "đặc biệt'" của các nớc lớn trên thế giới. Sau chiến tranh Thế giới II, với u thế về mọi mặt Mỹ muốn vơn lên vị trí "lãnh đạo thế giới". Một trong những khu vực mà Mỹ đánh giá cao đó chính là 9 Trung Đông, chính vì thế Mỹ đã đa ra những chính sách mang tính chất chiến l- ợc đối với khu vực này. Chính sách của Mỹ khu vực Trung Đông thời kỳ chiến tranh lạnh đợc quyết định bởi 3 yếu tố: Thứ nhất: tầm quan trọng của khu vực này trong cuộc đối đầu giữa Mỹ với Liên Xô và các phong trào giải phóng dân tộc chống Đế quốc. Thứ hai: Dầu lửa đóng vai trò hết sức quan trọng trong chính sách của Mỹ khu vực này. Những thu nhập từ việc khai thác dầu mỏ Trung Đông do các công ty Mỹ tiến hành là một nhân tố quan trọng góp phần ổn định nền kinh tế Mỹ. Từ cuối những năm 60 đến đầu những năm 70 lợi nhuận do khai thác dầu mỏ các nớc ả Rập đợc chuyển về Mỹ ớc tính khoảng 1,7 tỉ đô la mỗi năm, ch- a kể Mỹ còn nhận đợc số lợng lớn từ các nớc này dới dạng cho vay ngắn hạn, dài hạn và qua con đờng buôn bán. Năm 1975, Mỹ phải nhập từ các nớc ả Rập 80% lợng dầu, do đó t bản độc quyền Mỹ đã và đang hết sức quan tâm đến việc đa ra những điều kiện chính trị Trung Đông cho phù hợp với quyền lợi tối đa của Mỹ. Thứ ba: Giới tài phiệt Do Thái Mỹ cũng là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến chính sách của Mỹ khu vực Trung Đông có thế lực lớn trong tổ hợp quân sự - công nghiệp và trong các phơng tiện truyền thông Mỹ. Có khả năng thực sự gây ảnh hởng đối với cả hai viện trong Quốc hội Mỹ và tác động theo hớng có lợi cho Israel trong việc thảo luận các dự án pháp luật cơ quan dự án tối cao này "những cái tên nh Karl Marx; Albert Einsteins; Henry Kissinger; Dick Cheney .là những cái tên góp phần làm rung chuyển lịch sử thế giới. Hàng ngàn ngời nh họ đều có trong mình dòng máu Do Thái. Quốc gia Israel là một nhà nớc đặc biệt: nó chỉ có 7 triệu dân thế nhng Hoa Kỳ lại có tới 10 triệu ngời Mỹ gốc Do Thái. Không ít trong số 10 triệu ngời đó là những doanh nhân giàu có hoặc những học giả xuất sắc. Thậm chí có những 10

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan