Những kết quả đạt đợc:

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu chính sách của mỹ đối với những vấn đề căn bản ở trung đông thời kì hậu chiến tranh lạnh (Trang 39 - 42)

Để đạt đợc ảnh hởng nhất định ở Trung Đông, Mỹ đã đa ra những chính sách, biện pháp nhằm giải quyết những vấn đề nổi cộm ở khu vực này, đó là những hạn chế cản trở bớc tiến của Mỹ trong quá trình thực hiện chiến lợc của mình. Những chính sách và biện pháp mà Mỹ tiến hành đối với Trung Đông mặc dù cha triệt để nhng bớc đầu nó cũng đã đa đến những kết quả nhất định.

Đối với tiến trình hòa bình Trung Đông trong vai trò làm trung gian hòa giải Mỹ cũng đã có những hoạt động tích cực đem lại kết quả khả quan đó là thúc đẩy Israel và Palestin cùng nhờng bộ để nhằm đạt đợc một thỏa thuận nhất định cho tiến trình hòa bình Trung Đông.

"Dới sức ép của cộng đồng quốc tế, đã từ lâu Mỹ buộc phải cam kết sẽ nỗ lực mang lại một thoả thuận hoà bình cho Trung Đông nhng việc thảo ra một lộ trình hoà bình nh vậy đã phải chịu một sức ép rất lớn từ phía những thế lực ủng hộ Israel. Dới sự bảo trợ của "bộ tứ" gồm Mỹ, Nga, Liên Hợp Quốc, Liên minh Châu Âu, từ tháng 12 năm 2002 một lộ trình đã đợc soạn thảo ra nhng nó đã bị trì hoãn tới 6 lần. Mãi đến 30/4/2003, khi cuộc chiến ở Iraq đang đi vào hồi kết, thì nó mới đợc công bố và Isrel buộc phải nhìn nhận một cách nghiêm túc rằng Mỹ sẽ không thể phớt lờ sức ép của cộng đồng quốc tế về giải quyết vấn đề Trung Đông" [25]

Những nội dung cơ bản trong lộ trình hoà bình này thực ra không có gì mới mà là sự tập hợp nhiều sáng kiến và đề nghị hoà bình đợc đa ra từ trớc tới nay. Điểm mới của kế hoạch này là hạn định thời gian tới cuối năm 2005 cho việc thành lập nhà nớc Palestin độc lập.

Ngày 25/5/2003, Nội các Israel thông qua "lộ trình hoà bình" và đợc đánh giá là "bớc ngoặt lịch sử" vì lần đầu tiên, chính phủ Israel thừa nhận một nhà nớc Palestin độc lập "Tổng th ký Liên Hợp Quốc K. Annan tuyên bố bản "lộ trình hoà bình " tạo cho nhân dân Israel và Palestin một cơ hội thực sự để

chấm dứt cuộc xung đột kéo dài và đau đớn. Ông nêu rõ và đây cũng là cơ hội cho tất cả các dân tộc sống trên khu vực xích lại gần nhau trong một nền hoà bình toàn diện" [25].

Tuy nhiên, theo một số nhà bình luận thì cơ hội hoà bình là rất mong manh và Israel chỉ có thể nhợng bộ tạm thời một khi có áp lực từ phía Mỹ nh hiện nay. ngày 4/6/2003 tại cuộc gặp thợng đỉnh giữa Tổng thống Mỹ G.Bush, Thủ tớng Israel A.Sron và Thủ tớng Palestin Apbát, các bên đã cam kết nỗ lực thực thi "lộ trình hoà bình" trong đó có việc chấm dứt bạo lực và bắt tay vào thành lập nhà nớc Palestin.

Không chỉ dừng lại đó, Mỹ còn có những động thái khá tích cực "Tổng thống Mỹ G.Bush đã kêu gọi Israel vàd Palestin cần thực thi ngay các biện pháp hữu hiệu trên nguyên tắc hai nhà nớc cần tồn tại hoà bình, đồng thời ông tuyên bố "lộ trình hoà bình" Trung Đông sẽ đợc đa vào danh sách những việc u tiên hàng đầu của Chính phủ Mỹ " [25]

Ngày 27/6/2003 hai bên đã đạt đợc một số thỏa thuận đáng khích lệ. Theo thỏa thuận này, ngày 30/6 quân đội Israel đã rút khỏi các phần lãnh thổ thuộc dải Gaza theo thỏa thuận đạt đợc với chính quyền Palestin. ngày 2/7 Israel cũng sẽ rút khỏi thành phố Bathlenhem thuộc khu Bờ Tây.

Theo dự kiến, thông báo ngừng bắn chính thức đợc đa ra ngày 29/6, Một ranh giới rộng 100 m sẽ cách ly các lực lợng Israel và Palestin xung quanh các vị trí quân sự và các khu định c của Israel.

"Những thỏa thuận trên hai bên đạt đợc trớc khi C.Rie - cố vấn An ninh quốc Mỹ đến Trung Đông ngày 28/6. Phát ngôn viên nhà trắng Ari Fleisches tuyên bố: "Mỹ hoan nghênh thỏa thuận giữa Israel và chính quyền Palestin nhằm chuyển giao các trách nhiệm an ninh tại Gaza" [25].

Nhìn chung, sau sự kiện 11/9 Mỹ đã có những động thái tích cực đối với tiến trình hoà bình Trung Đông. Nhng những gì mà Mỹ đang thực hiện không

phải vì nền hoà bình ổn định ở Trung Đông mà chính là phục vụ cho ý đồ của riêng mình.

Mỹ muốn có sự "chia sẻ trách nhiệm" của các nớc lớn, sự ủng hộ của các nớc ả Rập để có thể kiểm soát Trung Đông và xây dựng khu vực tự do thơng mại giữa Mỹ và Trung Đông trong 10 năm tới.

Bên cạnh đó, Mỹ cũng đã gạt bỏ đợc những đối thủ bất hảo nh Iraq, hay dới chiêu bài tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố Mỹ đã có những hành động đe dọa trấn áp Iran, Libya.

Iran là một trong ba nớc Mỹ xếp vào "Trục ma quỷ", tuy nhiên đến thời điểm hiện nay thì Mỹ cha có động thái nào về một cuộc tấn công quân sự đối với Iran. Tuy nhiên, sau sự kiện 11/9 với chiến dịch chống khủng bố thì Mỹ đã có những lời lẽ đe dọa Iran, Mỹ tố cáo Iran chứa chấp chủ nghĩa khủng bố và với việc triển khai quân tại vùng vịnh, Mỹ đã tạo ra vòng cơng tỏa đối với Iran.

Lybia sau khi cùng Mỹ và Anh giải quyết xong vấn đề tai nạn máy bay, Lybia đã có gắng cải thiện hình ảnh của mình trên trờng quốc tế. Sau sự kiện 11/9, Libya tuyên bố ủng hộ việc tấn công chủ nghĩa khủng bố, tiến hành hợp tác rộng rãi với Mỹ trong vấn đề chống khủng bố.

Với cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứ hai chính quyền Saddam Husein - "cái gai trong mắt các Tổng thống Mỹ" đã đợc nhổ bỏ. Mỹ nhanh chóng bắt tay vào việc dựng lên chính quyền lâm thời ở Iraq.

Trong dự án thiết kế của Mỹ, vai trò của các nhà lãnh đạo mới tại nớc này phải góp phần cơ cấu toàn bộ Trung Đông trên nguyên tắc trừ khử tận gốc rễ những nguy cơ đe dọa khủng bố đối với nền văn minh phơng Tây. [23]

Tuy nhiên, việc lật đổ chính quyền Saddam Husein không đơn thuần là tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố mà điều quan trong là Mỹ đã chiếm dụng đợc nguồn dầu mỏ lớn thứ hai trên thế giới (sau ả Rập) và làm thay đổi bản đồ năng lợng trên hành tinh, có lợi cho Mỹ trong tơng lai.

Không chỉ dừng lại đó, mở cuộc tấn công Iraq Mỹ còn đồng thời tuyên chiến với Châu Âu - Trung tâm kinh tế mới thách thức vị trí siêu cờng của Mỹ. Lý do là các nớc EU đang bắt đầu dùng đồng Euro thay thế đồng đô la trong các hoạt động thanh toán tiền trên thị trờng dầu mỏ. Ngoài ra, đồng Euro có một tiềm năng rất lớn trong nền kinh tế thế giới. Việc làm suy yếu khu vực châu Âu sẽ là một trong những điều kiện chiến lợc quan trọng để Mỹ tồn tại với t cách làm một siêu cờng địa - chính trị hàng đầu thế giới. Thêm vào đó khi độc

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu chính sách của mỹ đối với những vấn đề căn bản ở trung đông thời kì hậu chiến tranh lạnh (Trang 39 - 42)