Triển vọng trong các chính sách của Mỹ đối với những vấn đề căn bản ở Trung Đông.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu chính sách của mỹ đối với những vấn đề căn bản ở trung đông thời kì hậu chiến tranh lạnh (Trang 42 - 47)

có thể kiềm chế các quốc gia bằng cách cắt giảm nguồn cung cấp dầu (ví dụ nh Trung Quốc hiện nay nhập khẩu 30% dầu) có thể hạ giá để làm phá sản kinh tế nớc Nga.

Cuộc chiến tranh xâm lợc Iraq do Mỹ tiến hành đã kết thúc đồng nghĩa với ý đồ của Mỹ nhằm gạt bỏ ảnh hởng của Nga, Trung Quốc, EU bớc đầu đã đợc thực hiện nhng kết quả cuối cùng của nó nh thế nào ? câu trả lời đang còn ở phía trớc.

3.2. Triển vọng trong các chính sách của Mỹ đối với những vấn đề căn bản ởTrung Đông. Trung Đông.

Mỹ bớc đầu đã đạt đợc những kết quả nhất định trong việc thực hiện các chính sách nhằm giải quyết những vấn đề căn bản ở Trung Đông. Nhng với những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới nh hiện nay thì liệu những chính sách đố của Mỹ có triển vọng hay không?

Với bối cảnh quốc tế hiện nay, Mỹ rất cần sự ủng hộ của các nớc Hồi giáo. Chính vì vậy Mỹ vấn tiếp tục chính sách hòa hoãn mâu thuẫn ả rập - Israel. Nhng nhìn chung chính sách này Mỹ sẽ không thực hiện theo đúng nghĩa của nó, Mỹ luôn có sự ủng hộ nhất định đối với Israel và thực chất Mỹ không muốn có một Trung Đông hòa bình, ổn định cũng nh không muốn mất một đồng minh trung thành ở Trung Đông.

Chính vì thế các giải pháp hoà bình cho Palestin - Israel cũng còn khó khăn cha có lối thoát. Kịch bản 3 giai đoạn của "bộ tứ" (Liên Hợp Quốc, EU, Mỹ, Nga) cũng không đẩy tình hình lên đợc. Xung đột ả Rập - Israel vẫn đang tiếp diễn với những biến số mới.

Việc Mỹ ủng hộ Israel, gây ra những bất đồng trong quan hệ giữa Israel với các nớc ả rập nh vấn đề sắc tộc, tôn giáo, dân tộc... Đó là lý do cho việc xuất hiện các tổ chức Hồi giáo cực đoan. Chính sách thiên lệch của Mỹ đối với thế giới Hồi giáo đã kích động các tổ chức này tiến hành hàng loạt các vụ khủng bố mà mục tiêu đầu tiên không ai khác chính là Mỹ "mâu thuẫn giữa Mỹ với thế giới Hồi giáo ngày càng gay gắt, thế lực và hoạt động của các phần tử Hồi giáo cực đoan có sự phát triển mới. ý đồ của Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh Iraq và cải tạo Trung Đông nhằm gây ảnh hởng đến toàn bộ thế giới Hồi giáo đã làm dấy lên tâm lý chống Mỹ mạnh mẽ của những ngời Hồi giáo trong khu vực.Sau khi kết thúc chiến tranh, việc tái thiết Iraq còn cha đi vào quỹ đạo thì quân Mỹ lại dứng trớc khó khăn của một cuộc chiến tranh du kích. Những điều này đã cung cấp mảnh đất mới cho sự hồi sinh của thế lực khủng bố Hồi giáo cực đoan" [26].

Những chính sách mà Mỹ thực hiện trong việc giải quyết xung đột ả Rập - Israel đó là hoà hoãn mâu thuẫn ả Rập - Israel để đối phó với Iraq và Iran về cơ bản đã đạt đợc những kết quả nhất định, nhng ngợc lại nó cũng có tác động tiêu cực đối với nớc Mỹ. Khi Mỹ ủng hộ, dung dỡng Israel thì vô tình Mỹ đã tạo ra cho mình nhiều "kẻ thù" đó chính là các tổ chức Hồi giáo cực đoan. Và khi Mỹ lấy cớ chống khủng bố để mở rộng chiến tranh ra các nớc Hồi giáo thì mâu thuẫn giữa Mỹ và các Quốc gia Hồi giáo sẽ ngày càng sâu sắc.

Còn đối với việc loại bỏ những đối thủ ơng ngạnh cứng đầu cản trở bớc tiến của Mỹ ở Trung Đông thì nh thế nào ? Những chính sách mà Mỹ thực hiện liệu có khả quan hay không ?

Đối với Iraq, việc tái thiết Iraq sau chiến tranh đối với Mỹ đang là một vấn đề nan giải. Liệu Mỹ có bị sa lầy ở Iraq hay không ?

Trớc làn sóng phản đối mạnh mẽ của ngời dân Iraq, trớc các cuộc tập kích, bắn trả của các tay súng Iraq, một mặt Mỹ hứa sẽ cải thiện đời sống cho nhân dân Iraq, trả lơng cho 20 vạn cựu quân nhân dới thời Saddam Husein, mặt khác tiến hành đàn áp bằng một chiến dịch "Bọ cạp sa mạc".

Chiến dịch "Bọ cạp sa mạc" là một cuộc càn quét trấn áp các lực lợng bắn tỉa vào quân đội Anh, Mỹ. Trong gần 2 tháng qua, kể từ ngày Tổng thống Mỹ Bush tuyên bố "các cuộc tấn công tại Iraq đã kết thúc", các cuộc tấn công lẻ tẻ nhằm vào lực lợng liên quân vẫn tiếp diễn và ngày càng gia tăng với quy mô và cờng độ tăng dần. "Ngày 24/6/2003 lực lợng Mỹ ở Ramadi, phía Tây thủ đô Batda bị tấn công, làm 2 lính Mỹ bị thơng. Quân Mỹ đã bắn trả và giết hại 5 ng- ời Iraq. Tính đến nay đã có tới 19 binh lính Mỹ thiệt mạng trong thời hậu chiến " [25].

Còn về phơng diện chính trị, chính quyền dân sự tại Iraq do Mỹ điều hành, ngày 24/6 đã phải thừa nhận rằng họ đang phải đối phó với các hoạt động phá hoại chính trị khi liên tiếp xảy ra các vụ nổ đờng ống dẫn dầu và sự cố mất điện tại Batda.

Ngày 29/6, lực lợng liên quân do Mỹ chủ trơng đã mở cuộc càn quét mới mang tên "Rắn chuông". Chiến dịch này mở 20 cuộc đột kích vào một địa bàn rộng lớn từ miền Trung đến miền Bắc Iraq đi theo sông Tigrit. "Nh vậy, chiến dịch "Rắn chuông" có thể chuyển thành một cuộc chiến tranh kéo dài, ngời ta đã nói đến một cuộc sa lầy nguy hiểm của Mỹ" [25].

Đối với Iran, Mỹ có những bất đồng lớn về kinh tế. Iran đang tập trung vào chiến lợc tạo ra cho các nớc sản xuất dầu mỏ quyền quyết định giá dầu, trong khi đó Washington khăng khăng cho rằng " các lực lợng thị trờng chứ không phải các nớc sản xuất dầu phải thống trị thị trờng dầu mỏ".

Tuy nhiên, trong bối cảnh của tình hình đang thay đổi nhanh chóng với sự xuất hiện của quân đội Mỹ trên khắp khu vực này, các nớc sản xuất dầu mỏ nhận thấy khó có thể ấn định giá dầu .

ý thức đợc điều này nên Iran cũng đã có những động thái sẵn sàng hợp tác trong chiến lợc dầu mỏ và Iran muốn thiết lập quan hệ có hạn chế với Mỹ.

Bên cạnh đó, Iran duy trì tình hữu nghị với tất cả các nớc láng giềng. Đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế với các nớc Châu âu và Nhật Bản.

Tuy Mỹ và Iran có mâu thuẫn sâu sắc, nhng trong lịch trình chiến lợc của Mỹ, Iran không phải là vấn đề cấp bách. Điều đáng chú ý là gần đây Iran đã có những hành động đáng ngạc nhiên "Ngày 9/2/2003, Tổng thống Iran Mohamad Khatami đột nhiên tuyên bố rằng Iran bắt đầu khai thác quặng Uranium để sử dụng cho nhà máy điện hạt nhân và nêu rõ chơng trình hạt nhân của Iran chỉ phục vụ cho mục đích dân dụng và Iran chuẩn bị đón thanh sát viên hạt nhân của Liên Hợp Quốc vào thanh sát thiết bị hạt nhân của Iran" [2; 325]

Mặc dù Mỹ hoài nghi về kế hoạch hạt nhân sử dụng vào đích hòa bình của Iran nhng thái độ này của Iran đã đợc đa số các nớc trên thế giới chấp nhận.

"Nhà nghiên cứu Vơng Kiến cho rằng Iran có mối quan hệ chính trị, kinh tế chặt chẽ với các nớc châu Âu, nếu Mỹ sử dụng vũ lực đối với những nớc này thì e rằng ngay cả Anh cũng phản đối" [2;326].

Điều đó khẳng định một điều, mặc dù Mỹ luôn sử dụng chính sách kiềm chế đối với Iran nhng với những động thái tích cực nh hiện nay cũng nh chính sách ngoại giao mềm dẻo của mình thì Mỹ sẽ cha có hành động nào đối kháng nghiêm trọng đối với Iran.

Sau khi lật đổ chính quyền Saddam Husein, Mỹ đã trừng phạt các nớc phản đối mình trong cuộc xâm lợc này nh Pháp, Nga, Đức bằng cách hủy bỏ tất cả những hợp đồng đã ký với Iraq trớc đây. Nhng dù sao đây cũng chỉ là biện pháp trớc mắt và cũng chỉ là những hợp đồng dầu mỏ với Iraq, còn ý đồ muốn

gạt ảnh hởng của Nga, EU khỏi Trung Đông là điều không dễ thực hiện đối với Mỹ, nhất là trong bối cảnh quốc tế hiện nay.

Quan hệ Trung - Mỹ, Nga - Mỹ trong thời gian gần đây diễn ra khá tốt đẹp. EU tuy có độc lập hơn với Mỹ trong các vấn đề quốc tế nhng tránh không đối đầu với Mỹ. Tình hình rất phức tạp trên phạm vi toàn cầu nhng nhu cầu chung của các nớc là hòa bình và hợp tác.

Ngoại trởng Mỹ Powell đánh giá rằng quan hệ Trung - Mỹ đang ở vào "trạng thái rất tốt" trong 10 năm qua.

Nga mặc dù phản đối Mỹ gây chiến chống Iraq, đòi Mỹ để Liên Hợp Quốc đóng vai trò trung tâm trong quá trình tái thiết Iraq, đòi Mỹ tôn trọng lợi ích của Nga tại Iraq nhng trong chính sách đối ngoại của mình, Tổng thống Putin vẫn coi quan hệ với Mỹ là hòn đá tảng, muốn duy trì quan hệ cá nhân tốt với Tổng thống Bush và quan hệ tốt giữa Nga và Mỹ để duy trì sự ổn định chiến lợc toàn cầu, đấu tranh có hiệu quả chống khủng bố quốc tế và không phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt. Nga muốn Mỹ tôn trọng lợi ích kinh tế của Nga tại Iraq tức là Mỹ chấp nhận để các Công ty Nga trở lại thị trờng dầu mỏ Iraq. Ngợc lại Nga sẽ hậu thuẫn Mỹ trong việc ngăn chặn Iran chế tạo vũ khí hạt nhân, Nga cũng ủng hộ yêu sách của Oasinhtơn đòi Iran phải ký hiệp định bổ sung với IAEA về không phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt.

Về phía Mỹ, "sau khi đợc sự ủng hộ của Nga trong cuộc chiến chống khủng bố sau sự kiện 11/9, đặc biệt là cuộc chiến tranh tại Afganixtan, đợc Nga làm ngơ để đặt chân vào Trung á, khu vực Capcadơ và mở rộng NATO sang phía Đông, Oasinhton cũng nhận thức rõ rằng thiếu Nga họ khó tạo đợc sự ổn định chiến lợc, kiểm chế Iran và CHND Triều Tiên, tháo gỡ ngòi nổ nguy hiểm ở Trung Đông, ổn định tình hình Iraq.. Vì vậy, Mỹ đã trở lại bắt tay với Nga để giải quyết những vấn đề quốc tế nóng hổi này" [27].

Nhìn chung, những chính sách mà Mỹ đa ra nhằm giải quyết những vấn đề căn bản ở Trung Đông không mấy khả quan. Và để thực hiện đợc ý đồ chiến

lợc của mình ở Trung Đông thì Mỹ cần có những thay đổi các chính sách cho phù hợp với xu thế chung của thời đại.

phần Kết luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh vậy, qua việc "Bớc đầu tìm hiểu chính sách của Mỹ đối với những vấn đề căn bản ở Trung Đông thời kỳ hậu chiến tranh lạnh". Chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu chính sách của mỹ đối với những vấn đề căn bản ở trung đông thời kì hậu chiến tranh lạnh (Trang 42 - 47)