Tìm hiểu sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của nhật bản đối với đông nam á thời kì sau chiến tranh lạnh

77 1.5K 21
Tìm hiểu sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của nhật bản đối với đông nam á thời kì sau chiến tranh lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học vinh Khoa lịch sử --------***-------- Phan Thị Thanh Hiếu Khoá luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của nhật bản đối với đông nam á thời kỳ sau chiến tranh lạnh Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Khoá 42, Lớp E 2 Giáo viên hớng dẫn: PGS- Ts. Nguyễn Công Khanh Vinh - 2006 1 Phần A : Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Bất kỳ một quốc gia, dân tộc nào muốn tồn tại và phát triển cũng nh để khẳng định mình trên trờng quốc tế mà không thể không có những đối sách ngoại giao với các nớc bên ngoài. Bởi thế, việc nhận thức đợc sự thay đổi của tình hình thế giới để có những điều chỉnh phù hợp là rất cần thiết . Từ cuối thập kỷ 80 đến những năm đầu thập kỷ 90, tình hình thế giới đã có những chuyển biến lớn, tác động mạnh đến chính sách đối ngoại cũng nh đối nội của nhiều nớc trên thế giới. Đó là sự tan rã của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã đa lại sự kết thúc nhanh chóng đến bất ngờ của cuộc Chiến tranh lạnh. Thế giới từ chỗ đối đầu về quân sự chuyển sang cạnh tranh kinh tế là chính, quyền lực kinh tế dờng nh trở nên quan trọng hơn quyền lực quân sự. Đặc biệt đáng chú ý nhất là khu vực châu á - Thái Bình Dơng thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh đang nổi lên nh một trung tâm phát triển kinh tế năng động nhất trên thế giới. Nhiều ngời đã gọi thế kỷ XXI là thế kỷ của châu á - Thái Bình Dơng. Trong khu vực này, phải kể đến Đông Nam á là một trung tâm đang ngày càng có vị trí quan trọng, cả về chính trị lẫn kinh tế. Có thể thấy, trong hơn nửa thế kỷ qua khu vực Đông Nam á là nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của thời đại, giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa thực dân, giữa tiến bộ xã hội và phản động, giữa phát triển và lạc hậu, giữa chiến tranh và hoà bình . Đông Nam á luôn chiếm một vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của nhiều nớc, kể cả các cờng quốc nh Mỹ, Trung Quốc, Nga và đặc biệt là Nhật Bản. 2 Là một cờng quốc kinh tế trong khu vực, lại có những mối quan hệ sâu rộng về lịch sử, kinh tế, văn hoá lâu đời với Đông Nam á, Nhật vẫn luôn coi đây là một "sân sau", là khu vực thiết yếu gắn với sự sống còn và phát triển của mình. Tuy nhiên, mức độ u tiên của yếu tố này trong chính sách đối ngoại của Nhật còn đợc điều chỉnh theo từng thời kỳ dựa trên lợi ích thực tế mà Nhật theo đuổi. Xuất phát từ mối quan hệ giữa Nhật BảnĐông Nam á trong suốt thời kỳ Chiến tranh lạnh, có thể thấy chính sách đối ngoại của Nhật với các nớc Đông Nam á thời kỳ này đã và đang đạt đợc những kết quả đáng kể, đáp ứng đợc phần nào lợi ích của cả hai bên. Những thành công này đã góp phần cho hai bên ngày càng hiểu biết lẫn nhau hơn. Mặt khác, trong bối cảnh quốc tế mới, khi sự có mặt của các cờng quốc lớn tại khu vực Đông Nam á nh Mỹ, Nga đã và đang bắt đầu giảm đi thì nhân tố liên kết khu vực ASEAN tại đây đang nổi lên, đặc biệt kể từ khi Việt Nam gia nhập ASEAN, và ngày càng chiếm một vai trò quan trọng cả về chính trị lẫn kinh tế. Trong khi đó Nhật Bản đang trong quá trình lựa chọn chiến lợc hậu Chiến tranh lạnh để vơn lên trở thành một cờng quốc toàn diện với sức mạnh chính trị tơng xứng với sức mạnh kinh tế đã có, thì nhân tố Đông Nam á lại càng trở nên có ý nghĩa hơn. Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam á, lại là một thành viên của tổ chức ASEAN, từ lâu cũng đã xây dựng đợc một mối quan hệ tốt đẹp với Nhật Bản và đang phát triển thuận lợi. Vì vậy việc nghiên cứu chính sách của Nhật Bản đối với Đông Nam á thời kỳ sau Chiến tranh lạnh trong lúc hợp tác khu vực gia tăng là một yêu cầu cấp thiết đối với Việt Nam. Hơn nữa, việc nghiên cứu này cũng giúp Việt Nam định ra một chính sách đối ngoại đúng đắn trong quan hệ ba bên giữa Việt Nam - Nhật - ASEAN trong bối cảnh mới . 3 Chính vì thế, đi sâu vào tìm hiểu chính sách Đông Nam á của Nhật Bản thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh là một vấn đề quan trọng trong quá trình học tập nhằm để củng cố thêm kiến thức cơ bản đồng thời đi sâu tìm hiểu thêm về chính sách ngoại giao của Nhật Bản. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đi đến chọn đề tài "Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Nam á thời kỳ sau Chiến tranh lạnh" làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong những năm gần đây, do sự phát triển trong quan hệ hợp tác giữa Nhật Bản và ASEAN ngày một tốt đẹp hơn cho nên nghiên cứu về đờng lối đối ngoại giữa hai bên đã đợc nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc chú ý nhiều, một số công trình đã công bố nh: Cuốn"Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh, NXB KHXH, HN, 1999. Tác phẩm gồm 7 chơng chủ yếu trình bày về chính sách đối ngoại chung của Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh và quan hệ giữa Nhật Bản với bên ngoài trong đó chính sách đối với Đông Nam á cũng đợc trình bày trên nhiều khía cạnh. Đây là một tác phẩm rất có giá trị, nhất là về phơng pháp đề cập vấn đề đợc chúng tôi tham khảo trên nhiều góc độ. Trong cuốn "Nhật Bản trên đờng cải cách", NXB KHXH, HN, 2004 của tác giả Dơng Phú Hiệp nhấn mạnh đến những diễn biến về kinh tế cũng nh chính trị, an ninh của Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh, trong đó có đề cập đến những điều chỉnh của chính sách đối ngoại nói chung và Đông Nam á nói riêng nhng chỉ phản ánh những nét chấm phá chứ cha đi sâu vào vấn đề mà đề tài quan tâm. 4 Tác phẩm "Đông áĐông Nam á những vấn đề lịch sử và hiện đại", NXB Thế giới, HN, 2004 trong đó những vấn đề khoa học đợc trình bày tơng đối rộng: một vùng không gian từ Đông Bắc á đến Đông Nam á đồng thời trải dài trong suốt một khoảng thời gian từ quá khứ đến hiện tại. Vấn đề chính sách Nhật Bản đối với Đông Nam á từ thập niên 50 của thế kỷ XX đến nay đợc trình bày trên nhiều góc độ. Đây thực sự là tác phẩm hấp dẫn và bổ ích trong quá trình nghiên cứu chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong và sau Chiến tranh lạnh. Bài viết: "Chính sách của Nhật Bản đối với Đông Nam á thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh" in trên tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 4 ( 61 ), 2003 của tác giả Nguyễn Thu Mỹ, trong đó chủ yếu tập trung trình bày về chính sách kinh tế. "Học thuyết Hashimoto và chính sách Đông Nam á của Nhật Bản" của tác giả Lê Linh Lan in trên tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số 6 ( 21 ), 1997 trong đó đi sâu trình bày chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Nam á thời kỳ sau Chiến tranh lạnh trên nhiều khía cạnh mà đề tài quan tâm. Hay trong một số bài viết: "Sự điều chỉnh chiến lợc của một số nớc lớn sau Chiến tranh lạnh" của tác giả Phan Doãn Nam đăng trên các tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số 5 ( 20 ), 1997; "Tìm hiểu chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau thế chiến thứ hai đến nay" của tác giả Trần Anh Phơng in trên tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 1 ( 55 ), 2005; "Một số vấn đề liên quan đến lĩnh vực đối ngoại của Nhật Bản" của tác giả Vũ Hoài in trên tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 3 ( 21 ), năm 1999 . Và một số cuốn sách, bài viết khác cũng quan tâm đến vấn đề mà chúng tôi nghiên cứu với nhiều quan điểm, góc độ và cấp độ tiếp cận khác nhau. 5 Tuy nhiên, số lợng tài liệu và đề tài nghiên cứu đề cập trực tiếp đến"Những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với khu vực Đông Nam á thời kỳ sau Chiến tranh lạnh" lại rất hạn chế. Bởi thế qua đề tài này tác giả nhằm trình bày cụ thể hơn về những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Nam á một cách tổng hợp có hệ thống. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: nghiên cứu đề tài "Tìm hiểu sự chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Nam á thời kỳ sau Chiến tranh lạnh" nhằm tìm hiểu cụ thể những nội dung điều chỉnh trong chính sách Đông Nam á của Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh . - Phạm vi nghiên cứu: Dựa vào khả năng của mình, chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu trong phạm vi giới hạn sau: Về nội dung: trọng tâm nghiên cứu là những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Nam á. Ngoài ra, để có những đánh giá khách quan đề tài có đề cập đến một số vấn đề liên quan nh: chính sách Đông Nam á thời kỳ Chiến tranh lạnh; chính sách đối với Việt Nam sau Chiến tranh lạnh; những nhân tố tác động đến sự điều chỉnh . Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Nam á từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc đến năm 2000. Những vấn đề nằm ngoài khung nội dung, thời gian trên không thuộc phạm vị nghiên cứu chủ yếu của đề tài. 4. Phơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở những nguồn tài liệu thu thập đợc tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh phơng pháp lịch sử, phơng pháp lịch sử kết hợp với phơng pháp logic. Ngoài ra, còn sử dụng các phơng pháp: tổng hợp, so sánh, thống kê, phân tích giải quyết các vấn đề mà luận văn đặt ra. 5. Bố cục luận văn 6 Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khoá luận đợc chia làm ba chơng: Chơng 1: Chính sách Đông Nam á của Nhật Bản thời kỳ Chiến tranh lạnh. Chơng 2: Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Nam á thời kỳ sau Chiến tranh lạnh. Chơng 3: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Việt Nam sau Chiến tranh lạnh và một số nhận xét về chính sách đối ngoại của Nhật Bản nói chung. Phần B: Nội dung Chơng 1 Chính sách đông Nam á của Nhật Bản thời kỳ chiến tranh lạnh 1.1 Khái quát về tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai Cục diện thế giới đã bắt đầu có những thay đổibản từ sau thế chiến thứ hai. Hầu hết các nớc thắng cũng nh bại trận đều rơi vào tình trạng khủng hoảng và kiệt quệ. Giữa bối cảnh đó Mỹ và Liên Xô nổi lên nh hai ngời khổng lồ chi phối thế giới cả về kinh tế, chính trị cũng nh quân sự. Một nớc Mỹ tham gia chiến tranh trong điều kiện tơng đối an toàn có lợi cho mình nên không hề bị chiến tranh tàn phá mà đã vợt trội lên dẫn đầu kinh tế các nớc t bản khác. Bên cạnh đó, Liên Xô vừa giành chiến thắng oanh liệt trớc phát xít Đức cũng lớn mạnh không kém, nắm vai trò chủ đạo trong khối các nớc đi theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Một trật tự thế giới mới đã hình thành - Trật tự hai cực Ianta. 7 Sự phân tuyến hai cực trong trật thế giới là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến Chiến tranh lạnh Đông - Tây bùng nổ trong đó Mỹ và Liên Xô đóng vai trò chính trên vũ đài của cuộc chiến. Song, hai nớc lớn siêu cờng này lại không chạm trán binh đao với nhau trên chiến trờng mà đã kéo theo cả một cuộc đối đầu gay gắt trên mọi phơng diện giữa hai khối nớc trong suốt hơn 40 năm. Sự đối đầu giữa hai khối thể hiện rõ trong quá trình chạy đua vũ trang, chạy đua kinh tế cũng nh tập hợp lực lợng hai phe. Một không khí thù địch bao trùm lên toàn bộ quan hệ quốc tế thế giới. Các khối liên minh quân sự đối đầu trực tiếp nh Liên minh phòng thủ Bắc Đại TâyDơng (NATO), với Hiệp ớc Vacxava, khối quân sự Đông Nam á (SEATO), Hiệp ớc an ninh Mỹ - Nhật . ra đời, các cuộc chiến tranh cục bộ, khu vực nh nội chiến Trung Quốc (1945 - 1949), cuộc chiến tranh Việt Nam (1946 - 1975), các cuộc chiến tranh Trung Đông (1948 - 1949, 1956, 1967 .), các cuộc nội chiến ở châu Phi, Trung Mỹ . Tuy nhiên đây cũng là thời kỳ phát triển vợt bậc của kinh tế thế giới, cùng với quá trình phục hồi và phát triển của các nớc t bản châu Âu, Nhật Bản, nhiều nớc công nghiệp mới đã xuất hiện đặc biệt là khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Dới tác động của cuộc cách mạng kỹ thuật thông tin đợc gọi là cuộc cách mạng công nghiệp thứ t đã đa sự phát triển của nền kinh tế thế giới với tốc độ và quy mô cha từng có trong lịch sử. Trong quan hệ quốc tế, hoà bình, ổn định và hợp tác để phát triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức thiết của các dân tộc và các quốc gia trên thế giới. Các tổ chức mới liên kết toàn cầu đã xuất hiện dới nhiều hình thức, điển hình nhất là tổ chức Liên Hợp quốc. Liên Hợp quốc chính thức đợc thành lập ngày 24/10/1945, là tổ chức tập hợp đông đảo các quốc gia nhất nhằm giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu. Và cùng với sự hoàn thiện của Liên Hợp quốc trong vài thập kỷ gần đây đã lần lợt xuất hiện các tổ chức liên kết khu vực trong bối cảnh vai trò các quốc gia và các khu vực ngày càng đợc nâng cao: đó là các tổ chức nh EU, ASEAN, khối Trung Mỹ . hoặc hình thức liên kết các quốc gia có trình độ ngang nhau nh OECD, đặc biệt là Phong trào các nớc không liên kết. 8 Cũng trong thời gian nửa thế kỷ qua, Đông Nam á là nơi diễn ra nhiều thay đổi có tính chất lịch sử. Từ thuộc địa, các quốc gia ở đây đã dần dần giành đợc độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế dân tộc. Song, do vị trí địa lý chính trị quan trọng của khu vực, Đông Nam á luôn luôn là mục tiêu tranh giành ảnh hởng của các thế lực quốc tế và Chiến tranh lạnh càng làm cho cuộc đấu tranhĐông Nam á gay gắt thêm. Chính tại đây là nơi tập trung các mâu thuẫn dân tộc, ý thức hệ gay gắt. Việc các nớc Đông Dơng quyết định lựa chọn con đờng đi lên CNXH đã biến các nớc này thành mục tiêu của các lực lợng phản cách mạng do Mỹ, Pháp đứng đầu. Cuộc chiến tranh Việt Nam kéo dài hàng chục năm, sự phản bội của bè lũ diệt chủng Pol Pot với sự cổ vũ, nuôi d- ỡng của chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc, các cuộc tranh chấp biên giới, vùng biển ở khu vực này cũng xẩy ra liên miên. Điều đó chứng tỏ rằng những mu đồ của các cờng quốc, các thế lực phản cách mạng đối với khu vực này không hề ngừng. Tuy nhiên, trong bối cảnh bấp bênh của Chiến tranh lạnh, tranh thủ những hệ quả phát triển về kinh tế và khoa học kỹ thuật thế giới, nhiều nớc trong khu vực đã thành công trong việc phát triển kinh tế. Chính sự thành công này, kết hợp với việc sụp đổ của Chiến tranh lạnh làm cho nhu cầu xây dựng hoà bình tại khu vực trở thành nhu cầu chung của Đông Nam á. Và cũng chính sự thành công đó mà Đông Nam á đã trở thành "tầm ngắm", điểm hấp dẫn của nhiều nớc lớn trên thế giới trong đó không ngoại trừ Nhật Bản. 1.2 Chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với đông nam á thời kỳ chiến tranh lạnh. 1.2.1 Tình hình nớc Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Quần đảo Nhật Bản nằm cách bờ phía Đông lục địa châu á, trải ra theo một vòng cung hẹp dài 3.800 km, từ Vĩ độ Bắc 20 0 25' đến 45 o 333'. Tổng diện tích của Nhật Bản là 377.815 km 2 . Quần đảo này gồm bốn đảo chính Honshu, Hokkaido, Kyushu, Shikoku và nhiều dãy đảo gồm khoảng 3.900 đảo nhỏ trong 9 đó đảo Honshu là lớn nhất chiếm 60% tổng diện tích [ 10, 279 ]. Khí hậu nói chung ôn hoà nhiệt đới. Là quốc gia mùa hạ nóng - mùa đông lạnh có tuyết. Đất nớc Nhật Bản không có tài nguyên nhiều nhng con ngời Nhật Bản đã biết tự vơn lên để đạt đợc những thành quả lớn. Trong quá trình phát triển lịch sử, thời kỳ Minh Trị (1868 - 1912) là một trong thời kỳ nổi bật nhất của lịch sử dân tộc. Đây là kỷ nguyên Nhật Bản bớc sang trang mới trên con đờng phát triển của đất nớc mình. Nhật cũng nh Đức, Italia là những kẻ tội phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đều chịu chung một số phận thảm hại nh nhau. Nhật thất bại, Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt, một trang sử mới mở ra cho đất nớc này. Về kinh tế: Nếu chiến tranh thế giới thứ nhất là một cuộc chiến "tốt nhất" đối với sự phát triển của kinh tế Nhật Bản bởi lẽ Nhật chỉ phải chịu một phần chi phí hết sức nhỏ trong cuộc chiến, nhng bù lại những lợi lộc mà Nhật thu đợc sau chiến tranh rất lớn thì bớc ra khỏi cuộc đại chiến thế giới thứ hai, Nhật Bản lại là một kẻ thất bại thảm hại với một nền kinh tế đổ nát, bị tàn phá nặng nề về mọi mặt. Theo điều tra của cơ quan ổn định kinh tế sau chiến tranh thì 80% tàu bè, 34% máy móc, 25% công trình xây dựng bị phá huỷ, 21% nhà cửa và tài sản riêng của gia đình bị thiệt hại, tài sản của Nhà nớc bị tổn thất 25% so với thời kỳ trớc chiến tranh (1934 - 1936). Tổng thiệt hại vật chất lên tới 64,3 tỷ Yên, chiếm 1/3 tổng giá trị các tài sản còn lại của đất nớc sau chiến tranh (188,9 tỷ Yên), [19, 226], thêm vào đó là những thiệt hại về ngời cũng vô cùng to lớn, nếu tính cả ngời chết, bị thơng và mất tích ở nớc ngoài lên tới gần 3 triệu ngời [29, 292]. Mặt khác, sau khi chiến tranh chấm dứt Nhật Bản mất hết các thuộc địa với diện tích chiếm tới 44% đất nớc. Điều này đồng nghĩa Nhật đã mất đi những nguồn cung cấp nguyên liệu cũng nh thị trờng truyền thống trên lục địa châu á 10 . Đông Nam á của Nhật Bản thời kỳ Chiến tranh lạnh. Chơng 2: Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Nam á thời kỳ sau Chiến tranh lạnh. . " ;Tìm hiểu sự chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Nam á thời kỳ sau Chiến tranh lạnh& quot; nhằm tìm hiểu cụ thể những nội dung điều chỉnh

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan