Những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với khu vực Đông Nam á thời kỳ sau Chiến tranh lạnh là kết quả trực tiếp của những nhận thức kịp thời, nhạy bén của các giới lãnh đạo Nhật Bản trớc sự biến đổi của tình hình thế giới và khu vực. Rõ ràng sự biến đổi đó là mang tính khách quan, và là kết quả đơng nhiên của cuộc Chiến tranh lạnh chấm dứt.
Sự tan rã của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu vừa tạo ra thuận lợi và cả những thách thức không nhỏ cho Nhật Bản. Nh đã đề cập ở trên, sự kiện này đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới từ hai cực chuyển sang thế giới đa cực trong đó vai trò siêu cờng số một thế giới là Hoa Kỳ đã bắt đầu suy giảm trong quan hệ với các đồng minh thân cận.
Nếu trong Chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ dùng cái gọi là "chống lại sự đe doạ từ Liên Xô" để khống chế các đồng minh trong đó có Nhật Bản và còn kéo họ thực hiện một chính sách đối ngoại phụ thuộc, thì khi Chiến tranh lạnh kết thúc, đã làm triệt tiêu luôn "cái lý do" để lôi kéo đồng minh của Hoa Kỳ.
Vì vậy, Nhật Bản cũng nh các đồng minh khác của Hoa Kỳ có cơ hội để thực thi một chính sách đối ngoại độc lập hơn.
Đông Nam á là một trong những khu vực có bớc chuyển mình mạnh mẽ từ sau Chiến tranh lạnh. Từ thuộc địa, các quốc gia ở đây đã dần dần giành đợc độc lập, tiến lên xây dựng nền kinh tế dân tộc - với tốc độ tăng trởng cao nhất thế giới. Không những thế, ASEAN - một tổ chức tiểu khu vực ngày càng đợc mở rộng và trở thành một liên minh lớn mạnh có tiếng nói thuyết phục cao rất
đợc coi trọng trên các diễn đàn chính trị quốc tế và khu vực châu á - Thái Bình Dơng.
Một nớc Nhật vụt lớn dậy sau chiến tranh, tiếp tục trởng thành trong Chiến tranh lạnh, với nền kinh tế "thần kỳ", là siêu cờng thứ hai thế giới sau Mỹ. Chiến tranh lạnh kết thúc, tuy tình hình kinh tế, chính trị cũng có những xáo động nhất định nhng vị trí của nớc này ở khu vực châu á cũng nh quốc tế ngày một nâng cao rõ rệt. Với tiềm lực kinh tế của mình, Nhật Bản có tiếng nói vững vàng hơn ở các diễn đàn quốc tế và khu vực.
Từ những thay đổi của môi trờng quốc tế và khu vực cùng với tình hình trong nớc, Nhật Bản từng bớc hoạch định lại chính sách đối ngoại của mình nhất là trong lĩnh vực kinh tế: từ việc đầu t mạnh dần vào khu vực Tây Âu và Bắc Mỹ đến việc Nhật Bản quay về với "sân nhà" châu á trong đó đặc biệt là đối với Đông Nam á.
Trong chính sách Đông Nam á của mình nếu nh trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, ngoại giao kinh tế là một công cụ hữu hiệu để Nhật Bản có đợc "chiếc chìa khoá vàng" mở cửa vào thị trờng thơng mại và đầu t của các nớc này, Chiến tranh lạnh kết thúc chính giới Nhật Bản đã nhìn nhận, đánh giá lại tầm quan trọng của Đông Nam á.
Xuất phát từ những mục tiêu có trớc cũng nh những lợi ích mà Đông Nam á mang lại về kinh, chính trị an ninh đã khiến cho Nhật Bản đa ra một chính sách đối ngoại toàn diện hơn, hợp tác trên tất cả các lĩnh vực kinh tế , chính trị, văn hoá, xã hội, ngoại giao, trong đó nổi bật và sôi động là lĩnh vực kinh tế, an ninh chính trị và ngoại giao.
Đối với lĩnh vực kinh tế, thông qua các hình thức, công cụ hợp tác phát triển kinh tế nh thơng mại, đầu t đặc biệt là viện trợ phát triển chính thức (ODA) để nhằm thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế của Nhật Bản và các nớc ASEAN. Nhng đồng thời là cầu nối đa Nhật Bản tiến dần vị thế của một nớc lớn trong khu vực.
Nét cơ bản trong lĩnh vực an ninh chính trị, ngoại giao của Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh là tiếp tục duy trì Hiệp ớc an ninh Nhật - Mỹ; duy trì lực lợng phòng vệ Nhật Bản; duy trì ổn định chính trị và bảo vệ hoà bình ở khu vực châu
á - Thái Bình Dơng. Chính sách này không chỉ áp dụng riêng cho các nớc ASEAN mà chung cho cả khu vực châu á - Thái Bình Dơng.
Thực ra với một chính sách an ninh chính trị và đối ngoại nh vậy là đã có từ trớc Chiến tranh lạnh, song xuất phát từ những thay đổi về nhu cầu trong nớc và bối cảnh quốc tế thời kỳ sau Chiến tranh lạnh có thể nhận thấy Nhật Bản đã từng bớc điều chỉnh lại chính sách đó cho phù hợp hơn theo hớng "nỗ lực thực thi một chính sách an ninh chính trị tự chủ về đối nội và đối ngoại, khi có điều kiện, thời cơ, Nhật Bản đều cố gắng phát huy tiềm lực kinh tế, kỹ thuật quân sự để có thể sẵn sàng tham gia vào các hoạt động bảo vệ an ninh chính trị và hoà bình của thế giới mà trớc hết là trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng" [ 1, 267 ].
Nh vậy, mục tiêu cao nhất của sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nhật bản nói chung và đối với Đông Nam á nói riêng là dựa vào nền tảng kinh tế vững mạnh vốn có, tiếp tục phấn đấu xây dựng cho mình có đợc một vị thế toàn diện hơn không chỉ ở lĩnh vực kinh tế mà cả lĩnh vực khác trong đó có lĩnh vực an ninh chính trị và ngoại giao.
Những điều chỉnh đối với Đông Nam á, Nhật Bản cũng có những tính toán riêng đó là nhằm mở rộng ảnh hởng chính trị và lợi ích kinh tế nhng đồng thời cũng còn có ý nghĩa chiến lợc làm đối trọng cạnh tranh với "con hổ" Trung Quốc đang từng bớc trỗi dậy.
Chính vì những lý do cơ bản đó cùng đồng thời tác động đã khiến cho Nhật Bản càng có quyết tâm cao giành đợc vị thế "lãnh đạo" đối với khu vực Đông á, trong đó đặc biệt chú trọng đến ASEAN, để từ đó vị thế chính trị của Nhật Bản sẽ đợc nâng cao hơn nữa, tiến tới ngang tầm với vị thế siêu cờng kinh tế thứ hai thế giới. Đồng thời với sự quyết tâm này, nếu thực hiện tốt, Nhật Bản
còn hy vọng sẽ đạt đợc sự ủng hộ cao của nhóm nớc này trong việc bỏ phiếu tín nhiệm Nhật Bản vào vị trí thành viên thờng trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc mà Nhật đang mong muốn.
Tài liệu tham khảo ---
[1]. Ngô Xuân Bình, (1999), Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau
Chiến tranh lạnh, NXB KHXH, HN.
[2]. Ngô Xuân Bình, (2002), Nhật Bản năm đầu thế kỷ XXI, NXB KHXH,HN. [3]. Ngô Xuân Bình, (1999), Quan hệ Nhật Bản - ASEAN: Chính sách tài trợ ODA, NXB,KHXH,HN .
[4]. Nguyễn Thanh Bình, (2005), Vài nét về sự cạnh tranh ảnh hởng của Trung Quốc và Nhật Bản ở Đông Nam á, Nc NB số 2 (56) 2005, Tr 69 - 80. [5]. Phạm Thị Bình, (2002), Vai trò của Nhật Bản trong phát triển kinh tế ASEAN thập niên cuối thế kỷ XX, Nc NB, số 1 (37) 2002, Tr 11 - 22.
[6]. Hồ Châu (2005), Chiến lợc đối ngoại của Nhật Bản trong những thập niên đầuXXI, Nghiên cứu Nhật Bản, số 2 (56) 2005, Tr 64 - 68.
[7]. Nguyễn Ngọc Diên, (1996), Một số vấn đề về ASEAN, Nghiên cứu Đông Nam á, số 2 (23) 1996, Tr 12 - 28.
[8]. Nguyễn Duy Dũng, (2003), Nhật Bản năm 2002 cuộc cải cách vẫn còn tiếp tục, NXB Thống kê, HN.
[9]. Đông á - Đông Nam á những vấn đề lịch sử và hiện đại (2004), NXB Thế giới, HN.
[11]. Vũ Văn Hà, (1998), Nhật Bản với cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á, Nghiên cứu Nhật Bản, số 4 (16) 1998, Tr 23 - 32.
[12]. Vũ Văn Hà, (2003), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản trong những
năm1990 và triển vọng, NXB KHXH, HN.
[13]. Hà Hồng Hải, (1993), Nhật Bản sau chiến tranh lạnh: Cơ may và thách thức, Nghiên cứu Quốc tế, số 2, 1993, Tr 24 - 34.
[14]. Dơng Lan Hải (1996), ODA của Nhật với các nớc Đông Nam á, Nghiên cứu Đông Nam á, số 3 (1996).
[15].Dơng Phú Hiệp, (2004) Nhật Bản trên đờng cải cách, NXB KHXH, HN. [16]. Hồ Hồng Hoa, (2001), Văn hoá Nhật Bản, NXB KHXH, HN.
[17]. Vũ Hoài, (1999), Một số vấn đề liên quan đến lĩnh vực đối ngoại của Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản, số 3 (21) 1999, Tr 16 - 25.
[18]. Lê Linh Lan, (1997), Học thuyết Hashimoto và chính sách Đông Nam á
của Nhật Bản, Nhiên cứu Quốc tế, số 6 (21) 1997, Tr 52 - 58.
[19]. Nguyễn Văn Lập, (2002), Trật tự thế giới sau 11/9, NXB TT,HN. [20]. Phan Ngọc Liên, (1995), Lịch sử Nhật Bản, NXB VHTT, HN. [21]. Phan Ngọc Liên, Từ điển thuật ngữ phổ thông, NXB ĐHQG, HN. [22]. Phan Ngọc Liên, Lợc sử Đông Nam á, NXB Giáo dục, HN.
[23]. Nguyễn Thu Mỹ, (2003), Chính sách của Nhật Bản đối với Đông Nam
á thờikỳ hậu chiến tranh lạnh, Nc ĐNA, số 4 (61) 2003 Tr 19 - 26. [24]. Lơng Ninh, (2005), Lịch sử Đông Nam á, NXB Giáo dục, HN
[25]. Phan Doãn Nam, (1997), Sự điều chỉnh chiến lợc của một số nớc lớn sau chiến tranh lạnh, Nghiên cứu Quốc tế, số 5 (20) 1997, Tr 3 - 14.
[26]. Trần Anh Phơng, (2005), Tìm hiểu chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sauthế chiến thứ hai đến nay, Nc Nhật Bản, số 1 (55) 2005, Tr 59 - 68. [27]. Nguyễn Trần Quế, (2003), 35 năm ASEAN hợp tác và phát triển, NXB KHXH, HN.
[28]. Stiglitz, Yusuf, (2002), Suy ngẫm về sự thần kỳ Đông á, NXB CTQG, HN.
[29]. Nguyễn Anh Thái, (1999), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB ĐHQG, HN. [30]. Nguyễn Anh Thái, (2000), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB GD,HN.
[31]. Văn Ngọc Thành, (2000), Lịch sử các nớc châu á, châu Phi và Mỹ La tinh từ sau 1945 đến nay, Đại Học Vinh.
[32]. Trần Văn Thọ, (2002), Kinh tế Nhật Bản: 10 năm suy thoái và cải cách hiệnnay, Nghiên cứu Nhật Bản, số 1 (37) 2002, Tr 5 - 10.
[33]. Dơng Minh Tuấn, (2002), Vài nét về cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ Nhật Bản năm 1990, Nghiên cứu Nhật Bản, số 5 (41) 2002, Tr 13 - 21.
[34]. Dơng Minh Tuấn, (1999), Nguyên nhân chủ yếu của cuộc khủng hoảng tiền tệ của Nhật Bản trong thời gian qua, Nc NB số 3 (21) 1999, Tr 5 - 15. [35]. Yoshihara Kunio, (1991), Sự phát triển kinh tế của Nhật Bản, NXB KHXH, HN.