Nhật Bản và chính sách ODA của mình

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của nhật bản đối với đông nam á thời kì sau chiến tranh lạnh (Trang 52 - 55)

Xuất phát từ lợi ích mà Đông Nam á đem lại, Nhật Bản đã quan tâm nhiều hơn đến khu vực từ sau Chiến tranh lạnh. Trong đó đặc biệt là lợi ích kinh tế luôn gắn chặt với chính sách và khối lợng ODA của Nhật cung cấp cho các nớc Đông Nam á. ODA là một trong ba trụ cột quan trọng của các hoạt động kinh tế Nhật ở Đông Nam á là buôn bán, đầu t và viện trợ, ODA đã mở đờng cho các nhà kinh doanh, đầu t Nhật thâm nhập vào khu vực, là một phơng tiện quan trọng thúc đẩy buôn bán với Đông Nam á.

Nhật bắt đầu thực hiện chơng trình viện trợ phát triển chính thức ODA đối với các nớc Đông Nam á sau khi tham gia kế hoạch Colombo (1954). Sau hơn 4 thập kỷ thực hiện chơng trình ODA với Đông Nam á, Nhật luôn luôn coi ODA là một công cụ hữu hiệu để thực hiện "ngoại giao kinh tế" nhằm mục đích đóng vai trò chủ đạo ở khu vực và thực tế cho thấy Nhật đã khá thành công khi sử dụng chính sách này.

Hình thức ODA đầu tiên Nhật giành cho Đông Nam á là bồi thờng chiến tranh, một hình thức rất đặc biệt mà nh phần trên đã trình bày. Chính những khoản bồi thờng đó đã đóng vai trò bàn đạp để Nhật Bản có thể quay trở lại Đông Nam á, cải thiện lại hình ảnh của mình, từng bớc thâm nhập kinh tế vào

khu vực. Nhật hiểu rằng, viện trợ kinh tế sẽ trở thành công cụ mới cho họ bởi sức mạnh quân sự đã bị Hiến pháp (1946) ngăn cấm và đợc Mỹ bảo đảm.

Giai đoạn tiếp theo, chính sách ODA của Nhật tiếp tục phát triển lên một bớc nữa, nó thực sự trở thành một công cụ để thâm nhập kinh tế. Kết quả là Nhật trở thành một nớc cung cấp ODA chủ chốt cho nhiều nớc Đông Nam á. Chính ODA là nhân tố quan trọng trong quan hệ kinh tế của Nhật Bản với khu vực. Trong thập kỷ 90 Nhật đã tăng nhanh ODA cho Đông Nam á lên tới 6 tỷ USD, gấp 2,5 lần so với giai đoạn trớc [ 14 ].

Viện trợ ODA của Nhật cho các nớc Đông Nam á nằm trong tính toán của họ để có một vai trò mới ở khu vực sau Chiến tranh lạnh. Nhu cầu về ODA ở các nớc này càng tăng thì Nhật ngày càng có ảnh hởng lớn hơn và có cơ hội giữ vai trò lãnh đạo tại đây.

Một nét mới trong chính sách ODA của Nhật Bản ở thời kỳ này là sự mở rộng ODA sang các nớc khu vực bán đảo Đông Dơng và Myanmar. Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc các quốc gia tại khu vực bán đảo này nh Việt Nam, Lào đã thi hành chính sách mở cửa, cải cách kinh tế, chuyển sang kinh tế thị tr- ờng với nhiều thành phần . Nhật nhận thấy chính sách ODA cũng là một phơng tiện thúc đẩy quá trình đó để duy trì môi trờng ổn định ở khu vực Đông Nam á

cũng nh châu á - Thái Bình Dơng.

ODA cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc giải quyết vấn đề Cămpuchia. Cămpuchia đã tạo cho Nhật một cơ hội tuyệt vời để phát huy u thế chính trị thông qua viện trợ kinh tế. Đặc biệt Nhật đã hớng ODA vào việc phục hồi và tái thiết các nớc Đông Dơng bị chiến tranh tàn phá nh đã nêu trong "Học thuyết Miyazawa" (1/1993), Nhật đa ra sáng kiến đề nghị thành lập tổ chức "Diễn đàn phát triển toàn diện Đông Dơng" nhằm tạo điều kiện để Nhật thâm nhập kinh tế vào khu vực trớc đây có quan hệ mật thiết với Liên Xô và Đông Âu.

Việt Nam sau khi đình hoãn cung cấp ODA (12/1978) cho tới 1992, Nhật đã là quốc gia cung cấp ODA lớn nhất, từ 1992 đến 1997, ODA của Nhật Bản cho Việt Nam là 4 tỷ USD, trong đó 500 triệu USD là viện trợ không hoàn lại. [ 14 ].

Thành công trong chính sách ODA của Nhật Bản tại khu vực Đông Nam

á là vô cùng to lớn, không chỉ góp phần nâng cao vai trò chính trị của Nhật mà còn góp phần xoá đi những hận thù và nghi kỵ về những hành động chiến tranh của Nhật trong quá khứ .

Tuy nhiên, điểm hạn chế của chính sách ODA, theo d luận nhiều nớc Đông Nam á cũng nh ngay trong d luận Nhật, là hiệu quả sử dụng ODA của Nhật cho các nớc Đông Nam á còn thấp tuy lợng vốn đã nhiều, lợng ODA " trở lại" Nhật khá lớn thông qua các nhà thầu, đầu t Nhật Bản cũng nh hạn chế của việc lấy đồng Yên làm bản vị cho các khoản viện trợ. Lợng ODA cũng tập trung phát triển vào các ngành công nghiệp nặng, cơ sở hạ tầng mà coi nhẹ việc gải quyết các vấn đề nghèo đói và phát triển nông thôn, y tế, giáo dục.

Một đặc điểm khác trong chính sách ODA của Nhật thời kỳ này là tập trung tăng dần tỷ lệ ODA cho các nhu cầu cơ bản về y tế, giáo dục, giải quyết vấn đề nghèo đói. Lợng ODA cũng sẽ chuyển dần từ các nớc tơng đối phát triển sang các nớc kém phát triển hơn trong khu vực cụ thể là Singapore và Bruney sẽ không còn nằm trong danh sách các nớc nhận ODA kể từ năm 1996 và có thể thấy rằng, trọng tâm của ODA đang chuyển dần sang các nớc Việt Nam, Myanmar, Lào, Cămpuchia.

Nh vậy, có thể nói ODA chính là công cụ ngoại giao kinh tế rất quan trọng để Nhật Bản có đợc "chiếc chìa khoá vàng" mở cửa vào các thị trờng th- ơng mại và đầu t của các nớc Đông Nam á. Đó là công cụ hành động "thiện chí " có mục đích vì lợi ích của cả hai bên: nớc nhận thì đợc lợi ích kinh tế là chủ yếu, còn nớc cho đạt đợc cả hai lợi ích kinh tế và chính trị, trong đó lợi ích chính trị là hàng đầu. Nhật Bản và Đông Nam á cũng xuất phát từ lợi ích trên. Chính nguồn ODA của Nhật đã góp phần giúp các nớc trong khu vực vợt qua

khó khăn, thách thức mà đặc biệt là vai trò trong việc hoá "rồng" ở Đông á

hoặc đang hứa hẹn những con rồng mới ASEAN, còn Nhật Bản từng bớc nâng cao vị thế của mình trong khu vực và trên thế giới.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của nhật bản đối với đông nam á thời kì sau chiến tranh lạnh (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w