Đông Nam á.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của nhật bản đối với đông nam á thời kì sau chiến tranh lạnh (Trang 29 - 40)

Những biến động to lớn trên " bàn cờ" chính trị quốc tế đã tác động trực tiếp đến khu vực Đông Nam á.

Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, ở Đông Nam á sự đối đầu về hệ t tởng đã không mang ý nghĩa chi phối tình hình trong khu vực nữa. Điều này đợc đánh dấu bằng sự kiện năm 1991 thoả thuận Pari về vấn đề Cămpuchia đợc ký kết, góp phần cải thiện quan hệ giữa hai nhóm nớc, mở ra một thời ỳ phát triển hoà bình, ổn định và hợp tác.

Đầu những năn 90, các nớc ASEAN, có thêm Việt Nam là những quốc gia đang phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN. Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhất thế giới. Năm 1996, tổng sản phẩm nội địa của các nớc NIE (gồm Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore) là 1049 tỷ USD bằng 37,7% của Nhật Bản, bằng 13,8% của Mỹ.

Còn các nớc ASEAN 5 (Thái Lan, Malaixia, Inđônexia, Philippin và Bruney) là 1574 tỷ USD bằng 56% của Nhật Bản, bằng 20,8% của Mỹ.

Điều này cho thấy nhóm các nớc ASEAN là một trong những trung tâm kinh tế sôi động của thế giới.

Cùng với sự lớn mạnh về kinh tế, dự trữ ngoại tệ và vàng của các nớc này cũng tăng. Tính đến giữa năm 1997, dự trữ ngoại tệ,(không kể vàng) của Singapo là 77,2 tỷ USD ( thứ 5 thế giới), Thái Lan là 33,3 tỷ USD (thứ 12), Bruney là 30 tỷ USD (thứ 14), Malaixia là 26,8 tỷ USD (thứ 16), Inđônêxia là 18,3 tỷ USD (thứ 20), Philippin là 10,3 tỷ USD (thứ 25)... Điều đặc biệt nhất cho đến hiện nay Singapore vẫn là một trong hai trung tâm giao dịch tài chính lớn của khu vực và thế giới... [ 1, 264].

Rõ ràng, là tơng lai các nền kinh tế Đông á nói chung, các NIE và ASEAN nói riêng chắc chắn sẽ có ảnh hởng ngày càng lớn hơn đến sự phát triển chung của khu vực châu á - Thái Bình Dơng và của cả thế giới.

Thời kỳ này các nớc khu vực Đông Nam á dù phải vợt qua không ít khó khăn, thách thức đặc biệt là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã làm nền kinh tế các nớc lâm vào tình trạng suy thoái dẫn tới khủng hoảng và kéo theo khủng hoảng về chính trị trầm trọng. Nhng bằng sự nỗ lực của bản thân các nớc trong khu vực cùng với sự giúp đỡ từ bên ngoài trong đó có vai trò quan trọng của Nhật Bản, các nớc này tiếp tục duy trì đợc mức độ tăng trởng kinh tế của mình, Singapore là tiêu biểu.

Chính sự lớn mạnh không ngừng về tiềm lực kinh tế của các nớc ASEAN trong hơn hai thập kỷ qua là một trong những nhân tố cơ bản thúc đẩy Nhật điều chỉnh chính sách của mình đối với Đông Nam á.

Tuy nhiên, thành tích của ASEAN không chỉ dừng lại ở mức tăng trởng kinh tế, điều quan trong hơn là chỉ trong vòng cha đầy nửa thập kỷ từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc và thoả thuận Pari cho cuộc xung đột Cămpuchia - chất keo tạo nên sự cố kết ASEAN từ cuối những năm 70 và trong suốt những năm 80 - ASEAN đã kịp thời điều chỉnh và đã thành công trong việc nâng cao vị trí và vai trò của mình ở khu vực và trên thế giới.

Với việc mở rộng ASEAN bắt đầu bằng việc Việt Nam gia nhập tổ chức này ( 7/ 1995 ) và liên tục kết nạp thêm Myanmar, Lào, Cămpuchia đã khiến cho tổ chức tiểu khu vực này ngày càng trở thành một lên minh lớn mạnh không chỉ về kinh tế mà còn là một tổ chức có tiếng nói thuyết phục cao rất đợc coi trọng trên các diễn đàn chính trị quốc tế và khu vực châu á - Thái Bình Dơng.

Thực tiễn phát triển của ASEAN 10 cho thấy quy mô của tổ chức này ngày càng mở rộng, tổng diện tích lãnh thổ lên tới 4.067 triệu km2, với tổng số dân 485 triệu ngời và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là 1784 tỷ USD [1, 265]. Và với vai trò chủ chốt trong Diễn đàn an ninh ASEAN - diễn đàn đa phơng duy nhất có sự tham gia của tất cả các nớc lớn và các trung tâm để thảo luận các vấn đề an ninh khu vực cũng nh vai trò của ASEAN ở Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực châu á - Thái Bình Dơng (APEC) và ASEM, ASEAN đang dần dần chiếm một vị trí trung tâm trong các vấn đề ở khu vực.

Rõ ràng, là hiện tại cũng nh tơng lai dự báo cho thấy đây sẽ là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị sôi động nhất đầu thế kỷ tới.

Tất cả những điều đó khiến cho Nhật Bản đặc biệt chú trọng đến việc điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình đối với Đông Nam á.

2.1.2.2. Nhật Bản

* Tình hình chính trị, kinh tế Nhật Bản

Sự kết thúc của chiến tranh lạnh là cơ hội lớn cho nhiều quốc gia để phát triển nhng lại một thách thức lớn đối với nớc Nhật. Nh chúng ta đã biết, trong gần 50 năm kể từ sau đại chiến tranh thế giới hai, cơ cấu chính trị và kinh tế của Nhật Bản đợc xây dựng và phát triển dựa trên bối cảnh chiến tranh lạnh và cơ cấu này đã gặt hái đợc nhiều thành công rực rỡ. Chiến tranh lạnh sụp đổ làm cho cơ chế này cả về chính trị lẫn kinh tế đều rơi vào khủng hoảng.

Về chính trị: Sau Chiến tranh lạnh, chính trị Nhật Bản cũng có những xáo động lớn. Sau gần 40 năm cai trị của Đảng Dân chủ tự do (LDP) bị trở thành đảng đối lập: mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc, uy tín của Đảng giảm sút trong nhân dân. Chính trờng Nhật Bản đã bớc vào thời kỳ phân hoá và tập hợp lại.

Cuộc đấu tranh nội bộ này của Nhật Bản cũng nằm trong xu hớng chung đang diễn ra trên toàn thế giới, đó là quá trình tự đổi mới để thích ứng với thời kỳ mới. Mặt khác, cuộc đấu tranh này cũng mang ý nghĩa định hình lại nớc Nhật từ một nền ngoại giao của một nớc trung tiểu thành một cờng quốc lớn. Chủ trơng của Nhật Bản trong thời kỳ này là chủ động đảm bảo an ninh và phồn vinh của mình thông qua việc tham gia vào những hoạt động quốc tế trong quá trình hình thành trật tự mới, nâng cao vai trò của mình trên trờng quốc tế.

Theo dõi chính sách của các chính quyền Miyazawa, Hosikawa, Murayama, Hashimoto dù không công khai tuyên bố đi theo xu hớng " kinh tế chủ nghĩa" hay biến Nhật Bản thành một " quốc gia bình thờng" nhng có thể thấy chủ nghĩa dân tộc đang có xu hớng mạnh lên ở Nhật. Điều này đợc phản ánh rõ trong sự kiện tranh chấp đảo Điếu Ng với Trung Quốc trong thời gian

gần đây. Trong khi đề cao chủ trơng tiếp tục dựa vào Hiệp ớc an ninh Mỹ - Nhật, Nhật cũng muốn bày tỏ sự chủ động hơn của mình trong các hoạt động đối ngoại ở khu vực và trên thế giới.

Trong bài phát biểu tại Singapore, Thủ tớng Nhật Hashimoto đã tuyên bố rằng " Liên minh Mỹ - Nhật vẫn đang còn nhng từ nay trở đi không thể chấp nhận việc Nhật nằm dới cánh của vua đại bàng Mỹ và nay đã tới thời điểm phải mở rộng giá trị và triết học của Nhật ra khắp thế giới". [19 ].

Mặt khác tình hình " lão hoá" nhanh của dân số Nhật khiến cho đất nớc này gặp rất không ít khó khăn .

Có thể nói rằng, chính những thay đổi của tình hình quốc tế sau Chiến tranh lạnh và những khó khăn, bất ổn định trong nớc đã tạo nên cơ sở để Nhật điều chỉnh lại chính sách đối ngoại của mình.

Về kinh tế: Bớc sang những năm 90, kinh tế Nhật Bản đang đứng trớc thời kỳ có những thay đổi lớn về cơ cấu, sau một thời gian dài thành công rực rỡ từ 1950 cho đến thập kỷ 80, nhng từ năm 90 cùng với những phát triển mới trong nền kinh tế thế giới mà Nhật Bản không lờng trớc đợc đã tạo nên một cuộc khủng hoảng, trì trệ sâu rộng nhất trong lịch sử kinh tế của Nhật Bản đó là sự đổ vỡ "nền kinh tế bong bóng" khiến cho nền kinh tế Nhật Bản đột ngột chuyển hớng, tốc độ tăng trởng liên tục rơi vào tình trạng số âm (1997 là âm 0,5%) [ 1 ; 26 ]. Điều này cho thấy rõ ràng "sự thần kỳ Nhật Bản " không còn đ- ợc các nền kinh tế ở châu á - Thái Bình Dơng nói chung và Đông Nam á nói riêng ngỡng mộ nh trớc nữa. Bởi mô hình kinh tế Nhật đang đứng trớc thách thức nghiêm trọng và điều này đã làm giảm sức hấp dẫn vốn có của nó đối với các nớc Đông Nam á nhất là khi các nớc này đang chìm đắm trong cuộc khủng hoảng tiền tệ bắt đầu từ năm 1997. Và cũng chính cuộc khủng hoảng ở các nớc Đông Nam á hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tiêu cực đến nền kinh tế Nhật Bản vốn đang "thoi thóp" lại càng trầm trọng hơn.

Theo tính toán của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thì ảnh hởng của khủng hoảng tiền tệ ở Đông Nam á đã khiến cho GDP của Nhật Bản

giảm 0,4% (1997). Nhng theo tính toán của Viện nghiên cứu Nikkô (Nhật Bản) thì cuộc khủng hoảng này sẽ làm cho GDP của Nhật giảm tới 0,75% [ 1 , 36]. Mặc dù Chính phủ Nhật Bản dồn mọi nỗ lực để kéo nền kinh tế ra khỏi cuộc suy thoái kéo dài đã 7 năm nhng triển vọng cha mấy sáng sủa. Hơn nữa, giờ đây chính các nớc Đông Nam á lại là những nền kinh tế phát triển năng động nhất. Điều này yêu cầu Nhật Bản phải có những điều chỉnh linh hoạt trong chính sách đối ngoại của mình bên cạnh những cải cách kinh tế trong nớc. Có thể nói, cho đến giữa những năm 80, Nhật vẫn đóng một vai trò thứ yếu trong các vấn đề quốc tế, không dính líu hoặc tham gia bất kỳ kế hoạch có ý nghĩa nào làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới. Song, về hoạt động đối ngoại kể từ cuối thập kỷ 80 trở lại đây cho thấy vai trò và vị trí của Nhật tăng lên đáng kể đối với khu vực và thế giới. Chính sức mạnh kinh tế đã đặt Nhật vào một vị trí thuận lợi hơn trong việc hợp tác quốc tế nhằm nâng cao hình ảnh và uy tín của Nhật trên trờng quốc tế.

Tuy gặp nhiều khó khăn, song đến năm 1989, Nhật đã trở thành nớc cung cấp viện trợ ODA lớn nhất thế giới trong suốt thập kỷ 90, với 9,5 tỷ USD (1997) ; 10,68 tỷ USD (1998); 10,5 tỷ USD (1999) vợt cả Mỹ[ 5 ]. Tính đến năm 1992 lợng ODA của Nhật đã tăng gấp 3 lần so với 1985, lên tới 11,3 tỷ USD trong đó 80% là viện trợ song phơng. Viện trợ ODA của Nhật tăng cao còn mang một ý nghĩa quan trọng hơn, trong giai đoạn hầu hết các nớc phát triển khác đều đang trong thời kỳ " mệt mỏi về viện trợ".

Hơn nữa, trong bối cảnh quốc tế đầu thập niên 90 các quốc gia đang nâng cao tính tự cờng của nền kinh tế nớc mình thì Nhật với t cách là nớc cung cấp ODA lớn nhất lại vẫn tiếp tục cung cấp những nguồn vốn cho các nớc đang phát triển. Trong quá trình triển khai chính sách của mình, Nhật vẫn tiếp tục coi trọng châu á, tập trung nhiều cho các nớc tại khu vực này. Tính từ 1990 trở lại đây các nớc ASEAN đã tiếp nhận trên 50% ODA hàng năm của Nhật Bản, [ 9; 420], đặc biệt từ năm 1992 Nhật đã nối lại tài trợ ODA cho Việt Nam với tổng

số 281,24 triệu USD [ 3 , 291]. Việc thay đổi này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với Việt Nam nói riêng và đối với Đông Nam á nói chung.

Về đầu t trực tiếp nớc ngoài, song song với ODA, FDI cũng là một trong những "con bài" kinh tế để Nhật Bản bảo vệ lợi ích và tăng cờng ảnh hởng của mình trên trờng quốc tế. Bởi thế, FDI của Nhật không ngừng tăng lên kể từ năm 1985, từ 12,2 tỷ USD năm 1985 đến 67,5 tỷ USD năm 1989, thậm chí sau tình trạng suy thoái kinh tế trong nớc và đầu t bên ngoài không thuận lợi, lợng FDI của Nhật vẫn tiếp tục ở xu thế tăng lên. Châu á vẫn đợc coi là một trong những trọng điểm của Nhật, chiếm khoảng 30% tổng giá trị FDI của cả thế giới vào khu vực này trong đó tốc độ tăng trởng của FDI Nhật Bản vào ASEAN tăng rất nhanh năm 1990 tăng 7,8 lần so với năm 1989, năm 1991 tăng 8,8%, năm 1992 tăng 11,3%...[1,289].

Về xuất nhập khẩu, kể từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, xuất khẩu hàng năm từ Nhật Bản sang châu á tăng 14 %, chiếm 39% xuất khẩu của Nhật, trong khi đó xuất khẩu từ Nhật sang Mỹ chỉ tăng 7% và chiếm 29% xuất khẩu của Nhật.

Còn nhập khẩu từ châu á sang Nhật tăng 6% chiếm 45% nhập khẩu của Nhật so với tỷ lệ giảm 3% nhập khẩu từ Mỹ chiếm 22% nhập khẩu của Nhật [ 14] châu á đã thực sự vợt Mỹ để trở thành bạn hàng lớn nhất của Nhật.

Thực tế cho thấy, quan hệ kinh tế giữa Nhật Bản và khu vực châu á - Thái Bình Dơng đã trở nên gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau một cách chặt chẽ kể từ sau Chiến tranh lạnh. Và với ảnh hởng kinh tế của Nhật tại hầu hết các quốc gia trong khu vực này, vị thế quốc tế của Nhật tại khu vực nói riêng cũng nh trên thế giới nói chung đã tăng lên đáng kể.

* Tổng quan chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh

Nh phần trớc đã xem xét, có thể thấy chỉ trong vòng 3 thập kỷ, một nớc Nhật kiệt quệ và thất bại sau chiến tranh đã vụt lớn dậy, trở thành một "ngời

khổng lồ" về kinh tế, là siêu cờng tài chính số một và là siêu cờng kinh tế thứ hai thế giới. Nhng Nhật vẫn bị coi là một "ngời lùn" về chính trị. Với một vị thế kinh tế mới sau Chiến tranh lạnh, chính giới Nhật Bản đang tìm cách xác lập vị thế quốc tế của mình tơng ứng với tiềm lực kinh tế của nó.

Mặt khác, trong ngoại giao, nhu cầu bảo vệ an ninh, chính trị cũng là nội dung quan trọng. Trong ngoại giao của Nhật Bản cho đến nay việc bảo đảm an ninh cũng nh đối tác ngoại giao chính là Mỹ sau đó mới đến Liên hợp quốc. Nhng khi Chiến tranh lạnh kết thúc, tuy Mỹ vẫn nắm đợc quyền chủ đạo, vai trò Liên hợp quốc đợc nâng cao và phát huy rất nhiều.

Khác với thời kỳ Chiến tranh lạnh, Liên Hợp quốc đã đứng ra trực tiếp giải quyết và quản lý các cuộc xung đột tại khắp các châu lục.

Nhật Bản cho rằng thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh là thời kỳ hoạt động của Liên Hợp quốc nên một mặt vừa gắn với Mỹ để làm lá chắn cho an ninh của mình nh trong tinh thần Hiệp ớc an ninh Nhật - Mỹ, mặt khác mạnh dạn tham gia các hoạt động của Liên Hợp quốc nh PKO... Nhật Bản đang cố vận động việc mở rộng uỷ viên thờng trực Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc và hy vọng đại diện khu vực giành một vị trí trong đó.

Thực tế cho thấy, Nhật đang từng bớc chuyển hớng chính sách đối ngoại, từ chính sách tập trung vào Mỹ, lấy trụ cột chính là an ninh Mỹ - Nhật sang chính sách "ngọai giao toàn phơng vị", tức là tham gia tích cực vào các hoạt động của Liên Hợp quốc, thúc đẩy quan hệ với các nớc châu á và duy trì quan hệ đồng minh với Mỹ.

Chung quy lại chính sách ngoại giao của Nhật thời kỳ sau Chiến tranh lạnh đợc thể hiện qua những nội dung cơ bản sau:

Tăng cờng hợp tác an ninh với Hoa Kỳ trong bối cảnh mới

Mặc dù Nhật đánh giá cao vai trò của Liên Hợp quốc nhng nhu cầu bảo vệ an ninh và do tuyền thống quan hệ với Mỹ, Nhật Bản vẫn coi trọng việc liên minh với Mỹ là cơ sở căn bản cho chính sách đối ngoại của mình trong thời kỳ này. Tháng 4/1997, Nhật và Mỹ đã công bố về nội dung Hiệp ớc an ninh mới

đồng thời tiến hành trao đổi rộng rãi với các nớc liên quan về an ninh nh Trung Quốc, với ASEAN, với Nga...

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của nhật bản đối với đông nam á thời kì sau chiến tranh lạnh (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w