.Vai trò của Nhật trong việc giải quyết khủng hoảng tài chính tiền tệ của một số nớc tại Đông Nam á.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của nhật bản đối với đông nam á thời kì sau chiến tranh lạnh (Trang 55 - 58)

của một số nớc tại Đông Nam á.

Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu á năm 1997, khởi đầu là Thái Lan, sau đó lan sang hàng loạt các nớc trong khu vực nh Inđônêxia, Hàn Quốc, Malaixia, Philippin. Cuộc khủng hoảng này đã tác động xấu đến hàng loạt các lĩnh vực nh kinh tế, thơng mại, tài chính, đầu t, chính trị và ngoại giao nhiều nớc trong khu vực nh Thái Lan, Inđônêxia. Riêng bản thân Nhật Bản tác động của cuộc khủng hoảng cũng rất nặng nề, nhiều công ty chứng khoán của Nhật bị phá sản, hàng chục ngàn ngời bị mất việc làm, đồng Yên sút giảm 15%, chỉ riêng trong 6 tháng cuối năm 1997 [ 11 ].

Đứng trớc tình hình đó, các nhà lãnh đạo Nhật Bản đã nhận thấy rằng sự ổn định kinh tế ASEAN đặc biệt quan trọng không chỉ đối với bản thân khu vực châu á mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế thế giới. Do vậy, một mặt Nhật Bản đã thực hiện hàng loạt những khuyến khích tài chính, kết hợp cắt giảm thuế quan với cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng.

Mặt khác, Nhật Bản đã giúp các nền kinh tế bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng trong khu vực đặc biệt là Inđônêxia, Thái Lan, tiến hành các hoạt động giúp đỡ song phơng, đa phơng nhằm giúp các nớc ASEAN khắc phục những khó khăn kinh tế và lấy lại đợc sự ổn định trên thị trờng tài chính quốc tế.

Tính đến tháng 5/1998 tổng lợng viện trợ mà Nhật đã cung cấp cho các nớc đang trong khủng hoảng là 42 tỷ USD, trong đó viện trợ đa phơng thông qua IMF, ADB và WB là 19 tỷ USD, viện trợ song phơng và các khoản cho vay tín dụng là 20,4 tỷ USD [ 11 ]. Năm 1998 Nhật Bản đã đề xuất thành lập Quỹ tiền tệ châu á với số vốn là 100 tỷ USD nhằm giúp đỡ về tài chính ngay lập tức cho các nền kinh tế châu á bị khủng hoảng. Tiếp theo Nhật đề nghị thành lập

quỹ cho hoạt động tài chính thơng mại ở châu á với số vốn ban đầu là 30 tỷ USD [ 23 ].

Ngày 06/5/2000, tại cuộc họp hàng năm của Ngân hàng phát triển châu

á (ADB) ở Chiangmai, Nhật đa ra sáng kiến xây dựng cơ cấu trao đổi tiền tệ với các nớc ASEAN, để đề phòng các cuộc khủng hoảng.

Với những động thái đó có thể thấy rõ đợc thiện chí và vai trò của Nhật trong việc giúp đỡ các nớc lâm vào khủng hoảng ở khu vực.

Mặt khác, qua những chủ trơng cũng nh những hoạt động trên thể hiện rõ vai trò độc lập hơn với Mỹ của Nhật trong việc giải quyết các vấn đề ở khu vực. Điều đó còn quan trọng hơn khi hiện nay sự kiệnTrung Quốc gia nhập WTO chắc chắn sẽ có ảnh hởng ít nhiều đến dòng thơng mại cũng nh nguồn FDI vào ASEAN. Do vậy, vai trò của Nhật trong việc giúp các nớc ASEAN giữ đợc sự phát triển ổn định lâu dài sẽ rất có ý nghĩa.

Cho đến nay, khu vực ASEAN đã hồi phục sau khủng hoảng tài chính- tiền tệ, biểu hiện rõ nét nhất là: tăng trởng đạt tốc độ dơng so với sự suy giảm trớc đây, tỷ giá hối đoái ổn định, thị trờng đã lấy lại đợc niềm tin của ngời tiêu dùng, tỷ lệ lạm phát ở mức một con số và lãi suất thấp, nhu cầu của ngời tiêu dùng và của ngành công nghiệp đang tăng lên. ASEAN đạt đợc thành công này một phần nhờ các chiến lợc kinh tế ở tầm vĩ mô của mỗi quốc gia, phần khác nữa là nhờ có vai trò quan trọng của Nhật trong các hoạt động của khu vực. Rõ ràng không thể phủ nhận đợc vai trò của Nhật trong việc khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính châu á.

Nh vậy, lợi ích kinh tế Đông Nam á là mục tiêu theo đuổi xuyên suốt của Nhật từ thời kỳ Chiến tranh lạnh. Hiện nay Thủ tớng Koizumi về cơ bản vẫn tiếp tục đờng lối của những ngời tiền nhiệm, tháng 1/2002, trong chuyến thăm năm nớc ASEAN, tại Singapore ông đã đề xuất ý tởng xây dựng "Cộng đồng Đông á", mong muốn tăng cờng hợp tác với các nớc ASEAN trên các lĩnh vực: mậu dịch, đầu t, năng lợng... để thúc đẩy tiến trình nhất thể hoá khu vực [ 6 ].

Trong quá trình hoạch định chính sách đối ngoại đối với Đông Nam á

cũng nh bớc đi của Nhật trong thời gian qua, có thể thấy rõ Nhật Bản tính xa và cố gắng triển khai chính sách của mình theo đúng mục tiêu xuyên suốt đối với "địa bàn có tầm quan trọng đặc biệt"này- nơi mà Nhật coi là "sân sau" của mình [14,21]. Đó là từ chỗ hợp tác bó hẹp trong phạm vi kinh tế sang hợp tác toàn diện về mọi mặt, nâng cấp đối thoại định kỳ với ASEAN.

Việc thực hiện chính sách đối với Đông Nam á, Nhật Bản phải dè chừng trớc phản ứng của các nớc lớn nh Mỹ, Trung Quốc... Song Nhật Bản cũng đang từng bớc cố gắng triển khai một chính sách ngọai giao tự chủ, độc lập với Mỹ nhằm nâng cao vai trò và tiếng nói của mình trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị, thậm chí có ý đồ đại diện cho châu á tại các diễn đàn quốc tế. Nớc Nhật đang cố thoát ra khỏi cái vỏ "chú lùn" chính trị để trở thành một ngời bình thờng. Nhật đang cố gắng phát huy những sáng kiến ngoại giao để làm tròn chức năng đóng góp cho việc duy trì, hình thành trật tự quốc tế mới.

Thực tiễn phát triển của khu vực, cũng nh mối quan hệ tốt đẹp ASEAN - Nhật Bản hiện nay có thể khẳng định rằng Nhật Bản đã thành công với chính sách Đông Nam á của mình. Nhật đóng vai trò rất lớn trong sự phát triển kinh tế của các nớc ASEAN. Nếu không có vốn, kỹ thuật và kỹ năng quản lý sản xuất của Nhật, quá trình công nghiệp hoa, hiện đaị hoá ở các nớc ASEAN sẽ chậm hơn rất nhiều. Đóng góp của Nhật sẽ tiếp tục là nhân tố thúc đẩy quan trọng cho sự "lớn lên" của các nớc ASEAN và sự trởng thành của tổ chức ASEAN. Điều đó có nghĩa là vai trò chính trị của Nhật Bản đã từng bớc đợc khẳng định trong khu vực và quốc tế.

Chơng 3

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Việt Nam Sau chiến tranh lạnh và một số nhận xét về chính

sách đối ngoại của Nhật bản nói chung

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của nhật bản đối với đông nam á thời kì sau chiến tranh lạnh (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w