Trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, mối quan tâm của Nhật đến khu vực Đông Nam á mang những màu sắc khác nhau. Thời kỳ Chiến tranh lạnh mục tiêu hàng đầu là hớng vào kinh tế. Nhng từ năm 1977 về sau (học thuyết Fukuđa) đã đợc điều chỉnh một bớc đó là đồng thời với hợp tác kinh tế Nhật còn chủ trơng mở rộng ra các lĩnh vực khác nh văn hoá, khoa học kỹ thuật. Song sự hợp tác trong các lĩnh vực này cũng chỉ đóng vai trò hỗ trợ cho mục tiêu kinh tế.
Nhiều nhà phân tích cho rằng, Chiến tranh lạnh kết thúc, tình hình thế giới bắt đầu có những thay đổi cơ bản, buộc Nhật phải điều chỉnh lại chính sách đối với các quốc gia Đông Nam á theo hớng gia tăng hợp tác toàn diện với các nớc này. Từ đó " thuyết Fukuđa" đợc thay thế bằng "học thuyết "của Thủ t- ớng Miyazawa (1/1993).
Thuyết này tập trung vào bốn điểm chính: tập trung hợp tác ổn định khu vực; tiếp tục phát triển quan hệ kinh tế sẵn có; tích cực tham gia giải quyết các vấn đề chung và cuối cùng là điểm quan trọng nhất - phối hợp với các nớc ASEAN để phát triển Đông Dơng, đẩy mạnh liên kết hợp tác giữa Nhật và ASEAN để xây dựng hoà bình, thịnh vợng ở Đông Dơng. Đặc biệt đến thời kỳ Thủ tớng Hashimoto, lần đầu tiên Nhật công khai bày tỏ tham vọng nâng cao vai trò chính trị của mình ở khu vực.
Tháng 1/1997, Thủ tớng Hashimoto đã tiến hành chuyến công du 5 nớc ASEAN. Tại Singapore ông đã đọc bài diễn văn quan trọng, tuyên bố chính sách Đông Nam á của Nhật Bản, gọi là "học thuyết Hashimoto" với tiêu đề " biến kỷ nguyên mới của Nhật và ASEAN thành quan hệ đối tác rộng rãi và mật thiết hơn " nhằm đa mối quan hệ hai bên Nhật - ASEAN lên một chất lợng và nội dung mới " [ 18].
Nội dung của học thuyết gồm ba điểm chính:
1. Tăng cờng hơn nữa quan hệ Nhật - ASEAN với việc tổ chức các cuộc họp định kỳ cấp cao Nhật - ASEAN.
2. Nhật Bản ủng hộ đánh giá cao vai trò ASEAN và việc mở rộng ASEAN ra thành 10 nớc.
3. Nhật Bản bày tỏ quyết tâm trong việc chuyển mối quan hệ Nhật - ASEAN: từ chỗ lấy quan hệ hợp tác (ODA) làm trung tâm chuyển sang các lĩnh vực chính trị, an ninh, văn hoá, phúc lợi xã hội và các vấn đề toàn cầu.
Theo nhiều nhà phân tích, đánh giá rằng: Học thuyết Hashimoto đánh dấu một bớc ngoặt trong sự điều chỉnh chính sách của Nhật thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh. Về cơ bản, Học thuyết Hashimoto không bao hàm điều gì mới mẻ bởi nó là đờng hớng chính mà Nhật Bản đã theo đuổi từ đầu những năm 90.
Tuy nhiên, Học thuyết Hashimoto vẫn có ý nghĩa quan trọng vì đây là lần đầu tiên từ sau chiến tranh lạnh kết thúc, Nhật tuyên bố một cách rõ ràng những nguyên tắc chủ yếu chi phối chính sách của Nhật đối với khu vực Đông Nam
á .
Thứ nhất, thông tin quan trọng nhất mà Học thuyết Hashimoto đem lại là quyết tâm của Nhật Bản muốn nắm giữ một vai trò chính trị lớn hơn ở khu vực Đông Nam á thông qua việc tăng cờng đối thoại với ASEAN, nhóm các nớc mà ngày càng có vai trò chính trị lớn hơn trong các vấn đề khu vực. Trong bài phát biểu tại Singapore, ông Hashimoto cũng nhấn mạnh việc đề nghị tổ chức các cuộc họp định kỳ cấp cao giữa Nhật và ASEAN, Nhật cũng đề nghị đợc tham
ràng, việc Nhật đề nghị tiến hành gặp gỡ cấp cao với ASEAN cũng nh việc Nhật nhấn mạnh khía cạnh chính trị trong quan hệ với ASEAN thay vì khía cạnh kinh tế truyền thống đã đợc duy trì và phát triển từ trớc. Điều này đã đánh dấu chính thức sự chuyển hớng chính sách của Nhật Bản đối với Đông Nam á .
Thứ hai, Học thuyết Hashimoto cũng là một sự công nhận của Nhật Bản đối với vai trò của ASEAN nh một cực quan trọng về chính trị ở khu vực châu á
- Thái Bình Dơng. Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với trật tự khu vực mới đang hình thành cũng nh hoà bình và ổn định ở khu vực này. Thay vì một " khoảng trống quyền lực" ở Đông Nam á sau khi Mỹ rút quân khỏi căn cứ quân sự Subic, ngời ta đang thấy một Đông Nam á ngày càng phát triển và lớn mạnh đóng vai trò quan trọng trong các vấn đề của khu vực.
Nếu nh, sự dính líu và xung đột giữa các nớc lớn quyết định trật tự tại khu vực thời kỳ Chiến tranh lạnh và lúc đó ASEAN cũng không có cơ hội để có tiếng nói độc lập thì đến giai đoạn này ít ai có thể tranh cãi về một thực tế là ASEAN đã trở thành một thực thể chính trị độc lập có khả năng tham gia tạo dựng trật tự tại khu vực mới. Và vai trò của ASEAN trong việc thiết lập trật tự tại khu vực thời kỳ hậu chiến tranh lạnh có ý nghĩa tích cực đối với hoà bình và ổn định ở Đông Nam á. Bởi lẽ ASEAN là một nhóm gồm các nớc đang phát triển nhỏ và trung bình, với mục tiêu quan trọng trớc hết là duy trì một môi tr- ờng hoà bình và ổn định để phát triển.
Cách thức đặc biệt của ASEAN là nguyên tắc nhất trí và những nguyên tắc chủ đạo khác cùng với những nỗ lực xây dựng lòng tin đã đóng góp tích cực vào việc xây dựng một trật tự khu vực, nó không chỉ phục vụ lợi ích của các nớc lớn mà còn tính đến lợi ích của các nớc nhỏ và vừa ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng.
Cuối cùng, sự ra đời của Học thuyết Hashimoto- việc phát triển quan hệ một cách toàn diện hơn, cân bằng hơn không thiên lệch về kinh tế nh thời kỳ tr-
ớc với khu vực Đông Nam á lại càng trở nên có ý nghĩa khi đặt trong một loạt những tiến triển của tình hình mới.Trong mối quan hệ giữa Trung Quốc-
ASEAN, vẫn đang tồn tại những vấn đề tranh chấp lãnh thổ, đặc biệt là vấn đề biển Đông gây lo ngại cho hầu hết các quốc gia trong khu vực.
Ngoài ra, xét về mặt kinh tế, Trung Quốc hiện cũng là một nớc đang phát triển vì vậy Trung Quốc thực ra là một đối thủ cạnh tranh đối với các nớc Đông Nam á. Một tiến triển khác, đó là những bài giảng của Mỹ về các giá trị dân chủ kiểu Mỹ đang đợc cố gắng truyền bá khắp thế giới cùng với những chỉ trích gay gắt của Mỹ đối với các vấn đề nhân quyền ở Đông Nam á đã có những tác động không thuận lợi đối với quan hệ Mỹ - ASEAN. Đặc biệt việc Mỹ cực lực phản đối ASEAN tiếp nhận Myanmar vào tổ chức này cũng gây nên nhiều nỗi bất bình trong các nớc ASEAN bởi ASEAN coi đây hoàn toàn là vấn đề nội bộ. Điều này cũng cho thấy, mối quan hệ giữa ASEAN và các trung tâm chính trị lớn trên thế giới cũng có nhiều thay đổi.
Trong khi đó, quan hệ giữa Nhật - ASEAN đang ngày càng đợc cải thiện . Bằng chứng là việc Malaixia đề nghị thành lập một khối hợp tác kinh tế Đông Nam á (EAEC) không bao gồm cả Mỹ. Mặc dù thái độ của các nớc trong khu vực ở những mức độ khác nhau nhng nhìn chung đều chấp nhận một vai trò lãnh đạo về mặt kinh tế của Nhật, vai trò chính trị cũng xứng đáng hơn trong khu vực so với những nỗ lực mà Nhật Bản đã làm.
Thông qua "Học thuyết Hashimoto" cũng cho thấy sự cố gắng của Nhật trong việc trấn an một số nớc Đông Nam á đang lo ngại về một nớc Nhật có những biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ hơn và đặc biệt là vị Thủ tớng quyết đoán hơn, có thể sẽ quyết tâm trở thành một" nớc bình thờng" và phá bỏ thể chế an ninh Mỹ - Nhật, tiến hành chính sách quân sự bành trớng nh thời kỳ Chiến tranh thế giới thứ hai.
Mặt khác, thông qua Học thuyết Hashimoto, ta thấy Nhật Bản đã xác định đợc vị thế hiện tại của ASEAN, ngày càng nhận thấy ở ASEAN một khả
với những thách thức đang gia tăng ngay tại châu á - Thái Bình Dơng và cũng thông qua đó với một chính sách đối ngoại đặc biệt chú trọng đến sự hợp tác toàn diện với các nớc ASEAN.
Vì vậy một trong những cánh cửa quan trọng nhất của Nhật để khẳng định không còn là một nớc khổng lồ về kinh tế và " lùn " về chính trị, đó chính là ASEAN. Và đây sẽ là một cơ hội quý để Nhật có thể tận dụng mở rộng vai trò chính trị của mình.