Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
296 KB
Nội dung
Lê Thị Lâm _ 40 E sử Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004 Những chữ viết tắt CNXH : Chủ nghĩa xã hội TDTT : Thể dục thể thao UBND : Uỷ ban nhân dân NXBTN : Nhà xuất bản thanh niên NXBVH : Nhà xuất bản văn hoá BNCBSLS : Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử NXBGD : Nhà xuất bản giáo dục 1 Lê Thị Lâm _ 40 E sử Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004 Phần A : Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Từ thành phố Thanh Hoá, qua cầu Hàm Rồng xuôi hớng đông nam chừng 4km chúng ta đến Hoằng Lộc, một vùng quê xứ Thanh. Hẳn rằng chúng ta sẽ bị cuốn hút bởi khung cảnh náo nhiệt rạng ngời lên niềm tự hào về quê h- ơng xứ sở. Truyềnthống tốt đẹp của Hoằng Lộc đợc các bậc tiền nhân khơi dòng vẫn tuôn chảy trong tâm hồn mỗi ngời dân nơi đây. Là một bộ phận cấu thành của huyệnHoằng Hoá, trong tiến trình phát triển của lịch sử, Hoằng Lộc là nơi sản sinh ra nhiều bậc hiền tài, trí thức nho sĩ cho đất nớc. Tên tuổi sự nghiệp của họ từng nổi danh một thời, đợc sử sách lu danh nh: Nguyễn Nhân Lễ, Bùi Khắc Nhất, Nguyễn S Lộ, Nguyễn Ngọc Huyền, Hà Duy PhiênHoằng Lộc là quê hơng Nguyễn Quỳnh, con ngời tài ba đợc xã hội đơng thời xét vào Tràng an tứ hổ. Họ chính là tài sản vô giá mà lao động cùng với trí tuệ, tài và đức đã góp phần làm rạng rỡ non sông đất nớc quê hơng. Là tấm gơng soi sáng, là những gì nhắc nhở cho con cháu hôm nay ra sức học tập vơn tới đỉnh cao khoahọc góp phần xây dựng một quê hơng giàu đẹp. Là con ngời của quê hơng Hoằng Lộc và rất đỗi tự hào là con cháu của vùng đất học, tôi thiết nghĩ cần tìmhiểu thêm về truyềnthốnghiếuhọcvàkhoabảng trên quê hơng mình, với mong muốn tìm hiểu, tổng hợp lại những giá trị đích thực mà cha ông ta đã xây dựng lên, qua đó muốn nhắn nhủ các thế hệ trên quê hơng Hoằng Lộc hôm nay và mai sau phải biết kế thừa và phát huy truyềnthống đó. Xuất phát từ những mong muốn trên mà tôi chọn đề tài: TìmhiểutruyềnthốnghiếuhọcvàkhoabảngxãHoằng Lộc, huyệnHoằng Hoá, tỉnhThanhHoá làm đề tài khoá luận tốt nghiệp. Với hy vọng sẽ giới thiệu đợc các tri thức Nho họcvà những đóng góp của họ đối với đất nớc. Qua đó để thấy đợc chính sách trọng 2 Lê Thị Lâm _ 40 E sử Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004 dụng nhân tài, khuyến khích học tập trong làng. Không riêng mỗi ngời con Hoằng Lộc mà cả tỉnhThanh càng thấy tự hào về truyềnthốngkhoabảng từ xa. Đối với tôi, việc biên soạn lịch sử địa phơng là công việc hoàn toàn mới mẻ và hữu ích vì nó tập cho tôi làm quen với kinh nghiệm, phơng pháp nghiên cứu khoahọc lịch sử để tiến tới phục vụ cho nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa phơng. Hơn nữa, là ngời giáo viên dạy sử tơng lai, nên sau khi hoàn thành tốt đề tài này sẽ giúp ích cho tôi rất nhiều trong việc hiểu biết thêm về truyềnthống lịch sử xã. Đồng thời cố gắng bày tỏ những hiểu biết của mình với mong muốn đóng góp một phần nhỏ cho quê hơng mình. Đặc biệt giúp ích cho tôi rất nhiều sau này khi ra dạy lịch sử địa phơng, cũng nh lịch sử dân tộc Việt Nam . 2. Lịch Sử Vấn Đề: Nghiên cứu lịch sử về một xã, nhất là một xã nh Hoằng Lộc, huyệnHoằng Hoá, tỉnhThanhHoá vốn là một vùng đất có truyềnthốnghiếuhọcvàkhoa bảng, thì hiện nay đã có nhiều ngời nghiên cứu nhng mới chỉ ở mức độ khái quát hoặc ở từng giai đoạn, thời kỳ khác nhau chứ cha có một tác giả nào viết hoàn chỉnh về vấn đề này với t cách là một chuyên đề độc lập. Đặc biệt với những thông tin gần đây nhất để thấy rằng đất hiếuhọcHoằng Lộc là dòng chảy không ngừng, là cầu nối giữa gơng xavà nay. Tuy nhiên đầu tiên phải kể đến các tài liệu đó là: - Các nhà khoa bản Việt Nam 1075-1919 của Ngô Đức Thọ chủ biên. NXBVH 1993; Lợc truyện các tác gia Việt Nam của Trần Văn Giáp( CB )- NXBKHXHHN 1971; Những ông nghè, ông cống triều Nguyễn của Bùi Hạnh Cẩn(CB)- NXBVH. H, 1995 Trong các tác phẩm này đã đề cập đến danh sách những ngời đỗ cử nhân, phó bảng, tiến sĩ, tiểu sử, sự nghiệp và trớc tác của các nhà khoabảng quê ở Hoằng Lộc. - Lịch triều hiến chơng loại chí của Phan Huy Chú, NXBKHXHHN 1992 có phần: D địa chí, Nhân vật chí vàKhoa mục chí ghi chép có hệ thống về lịch sử 3 Lê Thị Lâm _ 40 E sử Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004 giáo dục khoa cử nho họcvà đóng góp của kẻ sĩ Hoằng Lộc từ đời Lý đến trớc đời Nguyễn. - Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam của Trần Hồng Đức. NXBVHTT. H, 1999 kể tên các vị tam khôi từ triều Trần đến triều Nguyễn trong cả nớc. - Các bộ sử xa nh: Đại Việt sử ký toàn th của Ngô Sỹ Liên; Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn; Đại Nam nhất thống chí; Đại Nam liệt truyện; Đại Nam thực lục của Quốc sử quán triều Nguyễnlà những tác phẩm đề cập đến tiểu sử các nhà khoabảngHoằng Lộc. Bên cạnh đó còn có những cuốn sách viết riêng về Thanh Hoá: - Danh sĩ ThanhHoávà việc học thời xa của Trần Văn Thịnh(CB). NXB ThanhHoá 1995, liệt kê danh sách những ngời đỗ đạt và đề cập tới một số văn hóaxãHoằng Lộc nh: Bảng Môn Đình, chính sách trọng dụng nhân tài khuyến khích học tập - D địa chí văn hóaHoằngHoá của Ninh Viết Giao(CB)- NXBKHHN năm 2000. Biên soạn có hệ thống về lịch sử giáo dục khoa cử nho học, đặc biệt làm nổi bật truyềnthốnghiếuhọchuyệnHoằngHóa nói chung, Hoằng Lộc nói riêng. - Hoằng Lộc đất hiếuhọc của Bùi Khắc Việt (CB) NXB ThanhHoá 1996, đề cập các mặt hoạt động chủ yếu trong đời sống xã hội cuả Hoằng Lộc, qua các thời kỳ lịch sử, đặc biệt chú trọng đến hoạt động giáo dục văn hóa. Ngoài ra còn có các báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện quy ớc xây dựng làng văn hóaHoằng Lộc 2000- 2002; Bài viết về làng Hoằng Lộc hôm nay của cộng tác viên Đức Dân (2003) và những bài báo đề cập nhiều đến vẫn đề truyềnthốnghiếuhọc với những thông tin mới nhất. Các tài liệu trên là cơ sở giúp tôi có kiến thức chung. Từ đó có định hớng tiếp cận, nghiên cứu vấn đề cũng nh t liệu cho đề tài. Tuy nhiên, ngoài sự cố gắng nỗ lực hết mình của bản thân, là sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Hoàng Quốc Tuấn 4 Lê Thị Lâm _ 40 E sử Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004 cả về phơng pháp lẫn kiến thức để tôi có một đề tài nghiên cứu tâm huyết, những mong sẽ góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào nền sử học quê hơng và sử học chung của dân tộc. 3. Đối Tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài a. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng của đề tài là tìmhiểutruyềnthống giáo dục xãHoằng Lộc từ xa tới nay. Vì thế tôi chủ yếu đi sâu vào tìmhiểu các vấn đề có liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới đối tợng đã đợc xác định. b. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài đợc giới hạn trong thời gian lịch sử từ xa đến nay ở xãHoằng Lộc, chủ yếu đi sâu nghiên cứu sự đỗ đạt, đóng góp của các nho sĩ Hoằng Lộc và trình bày sự chuyển biến của nền giáo dục xã nhà từ khi kết thúc chế độ giáo dục khoa cử nho học (1919) đến thời điểm hiện nay. Tuy nhiên để trình bày một cách có hệ thống hơn chúng tôi khái quát chung về lịch sử xãHoằng Lộc, đặc điểm chung về truyềnthống giáo dục. Đó là sự kỳ diệu tạo nên hoakhoa bảng, đặt nền móng vững chắc cho ngày hôm nay. 4. phơng pháp nghiên cứu Việc lựa chọn phơng pháp nghiên cứu là một vấn đề hết sức quan trọng, quyết định đến sự thành công hay thất bại của đề tài. Vì lẽ đó nghiên cứu đề tài này tôi lựa chọn phơng pháp chuyên ngành để trình bày nh : Đọc tài liệu, su tầm, thống kê tập hợp các con số, trích dẫn tài liệu, đối chiếu so sánh và có phân tích đánh giá vấn đề. Ngoài ra, tôi còn sử dụng phơng pháp lịch sử và phơng pháp lô gíc để mở rộng nhiều sự kiện lịch sử, nhiều tài liệu lịch sử nhằm rút ra những nhận xét sát thực hơn. 5. Bố cục luận văn 5 Lê Thị Lâm _ 40 E sử Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004 Gồm những phần sau: Phần A : Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 2. Lịch sử vấn đề. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài . 4. Phơng pháp nghiên cứu . Phần B: Nội dung Chơng 1: Khái quát chung về lịch sử xãHoằng Lộc, huyệnHoằngHoá , tỉnhThanhHoá 1.1. Hoằng Lộc xa 1.1.1 . Vị trí địa lý 1.1.2 . Tên gọi qua các thời kỳ lịch sử 1.1.3 . Vài nét về con ngời Hoằng Lộc 1.2. Hoằng Lộc nay 1 1.3 ảnh hởng của các yếu tố văn hoá bên ngoài Chơng 2: Giáo dục vàKhoabảng ở Hoằng Lộc thời phong kiến . 2 2.1. Đặc điểm chung về truyềnthống giáo dục 2.1.1. Trọng dụng nhân tài 3 2.1.2. Khuyến khích học tập trong làng 2.2. Kết quả sự đỗ đạt khoabảng 4 2.2.1. Kết quả của sự đỗ đạt 2.2.2. Những đóng góp của nho sĩ Hoằng Lộc đối với đất nớc. Chơng 3: Sự nghiệp giáo dục ở Hoằng Lộc từ sau cách mạng tháng tám đến nay. 3.1. Trong kháng chiến chống pháp 3.2. Từ sau ngày miền Bắc giải phóng đến nay Phần C: Kết luận 6 Lê Thị Lâm _ 40 E sử Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004 Phần B : Nội Dung Chơng 1 Khái quát chung về lịch sử xãHoằng Lộc huyệnHoằngHoá - tỉnhThanhHoá 1.1. Hoằng lộc xa. 1.1.1. Vị trí địa lý HoằngHoá là mảnh đất gắn bó hữu cơ với tỉnhThanh Hoá,với tổ quốc Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Nằm ở hạ lu Sông Mã, HoằngHoá là một huyện ven biển: Phía bắc giáp huyện Hậu Lộc; Phía nam giáp huyện Quảng Xơng; Thành phố ThanhHoávà một phần huyện Đông Sơn; phía tây giáp huyện Thiệu Hoá,Vĩnh lộc. Xét theo vĩ độ và kinh độ trên mặt địa cầu thì HoằngHoá ở vĩ tuyến 19 0 50 30 bắc ở Lạch Trào đến 19 0 30 30 vĩ độ bắc ở núi Sơn Trang và từ kinh độ 105 0 59 50 ở Ngã Ba Bông đến 105 0 59 30 ở Lạch Trờng. Cũng nh các xã khác trong huyện, Hoằng Lộc là một bộ phận cấu thành của huyệnHoằng Hoá, một huyện có nền văn hiến lâu đời. Từ thị xãThanh Hoá, qua cầu Hàm Rồng, xuôi hớng đông nam lối chừng 4km đờng đê ven Sông Mã, đến Nguyệt Viên rồi rẽ ngang sang con đờng hai bên trải rộng những thảm lúa vàng mùa gặt, chúng ta đến Hoằng Lộc. Từ phía bắc vào, theo quốc lộ số 1, qua cầu Tào, rẽ về Bút Sơn, huyện lỵ HoằngHoá cũng có đờng về Hoằng Lộc. Xa kia đờng thiên lý Bắc - Nam chạy tơng đối gần làng. Con đờng này từ Thăng Long vào, qua Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, rồi vào phía nam. Nhờ con đơng huyết mạch này của đất nớc, trang Đờng Bột ngày xa đã có điều kiện tham gia vào việc lu thôngthơng mại và văn hoá, tiếp thu tinhhoa văn hoá từ kinh bắc ,Thăng Long, Nam Định vào và văn hoá từ phơng nam ra . 7 Lê Thị Lâm _ 40 E sử Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004 Giữa Hoằng Lộc với các xã lân cận, với huyệnvàtỉnh có mối quan hệ tiếp xúc giao lu thuận tiện vàthông thoáng. ở phía đông, qua làng ông Hoà, đến Hội Triều, một làng khoa cử nổi tiếng. ở đông bắc, qua Hoằng Thịnh, Hoằng Thái, vốn có tên Kẻ Hành nối đờng ra Bút Sơn, từ đó sang Hậu Lộc. Về phía nam qua Hoằng Đại, xa kia là Kẻ Đại, Phú Cả, Dơng Thành, có thể đến các xã ven biển của Hoằng Hoá. Từ Hoằng Đại, qua một chuyến đò ngang vợt hạ lu Sông Mã, có đờng sang Quảng Xơng. Phía tây là xãHoằng Quang, nổi tiếng với vùng đất vĩnh trị. Với vị trí địa lý ấy là yếu tố quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành, giao lu và phát triển văn hoá, giáo dục. Về cảnh quan, Hoằng Lộc nh một bức tranh sống động, vừa có vẻ đẹp tự nhiên, mợt mà của màu xanh cây lá, vừa có cái dịu dàng, duyên dáng của một vùng đất văn vật. Hình thể của làng vuông vức, khiến có ngời nghĩ rẵng vùng đất học này giống một cái nghiên lớn và con đờng từ Nguyệt Viên về làng tựa nh một cái bút đang chấm vào nghiên mực. ở đây chúng ta không giải thích sự phát triển của văn hoá, giáo dục bằng lý luận phong thuỷ nhng thừa nhận cảnh quan của làng in những dấu ấn sâu sắc vào tâm hồn, tình cảm mỗi ngời, tác động đến sự phát triển văn hoá, giáo dục. Quần thể kiến trúc trong làng đợc bố trí hợp lý, cân xứng, hài hoà với môi trờng thiên nhiên. Hội quán đợc xây dựng ở trung tâm làng, cách đó không xa là hai cái áng, áng Thợng của làng Bột Thợngvà áng Thái của làng Bột Thái, nơi làng tổ chức hội lễ Đại kỳ phúc. Bốn cái miếu án ngữ bốn góc làng. Miếu Đệ Nhất, Đệ Nhị và Đệ Tam đều h- ớng ra đồng, chung quanh cây cối xanh tơi, phiá trớc là dãy kè che chắn. Xa kia, ở gần các miếu những cây đa sum suê cành lá tỏa bóng mát che chở cho bao ngời qua lại, nghỉ chân. Miếu Đệ Tứ gắn liền với đình, về phía bái, trên một khoảng đất rộng trớc chợ, thuận lợi cho việc tập trung dân làng trong những ngày lễ hội. Chùa tọa lạc phía nam làng mới tĩnh mịch vì xa kia cách xa chợ, các nhà thờ họ nằm trong các 8 Lê Thị Lâm _ 40 E sử Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004 ngõ xóm, quây quần xung quanh thờng là nhà cửa con cháu trong họ. Trờng học ở sâu trong khuôn viên lớn rộng nên yên tĩnh. Sau ngày chợ Quăng chuyển địa điểm về Cồn Mã Hàng, thì chợ đợc ngăn cách với trờng bằng một hồ lớn mới đào, xung quanh trồng dừa. Trong những năm 60 của thế kỷ này, trờng cấp 2 đựơc xây dựng ở phía đông làng, trạm ytế ở phía tây, khang trang, đàng hoàng. Trứơc năm 1950 đầu làng và cuối làng sừng sững hai cây gạo. Cây gạo ở xóm đồng, gốc năm ngời ôm không xuể, với hàng trăm năm tuổi, là chứng nhân của bao sự kiện lịch sử. Từ Hàm Rồng đã nhìn thấy cây gạo, về đến Nguyệt Viên, cây gạo hiện ra, cao lồng lộng tán rộng, màu đỏ của hoa chen lẫn màu xanh của lá trông nh một cái lọng khổng lồ. Hoằng Lộc còn đợc mang tên Làng dừa. Bởi vậy có câuDừa xóm sau, cau xóm nhỏ, mỗi xóm trồng riêng một thứ cây, hoặc là dừa hoặc là cau. Nhng dần dần vị trí cây dừa đã chiếm vị trí cây cau. Dừa còn là nguồn cảm xúc của nhiều thi nhân đến với Hoằng Lộc. Tóm lại với vị trí, cảnh quan Hoằng Lộc mang phong thái thanh lịch, duyên dáng của một vùng đất học, làm cho ai qua đây dù chỉ một lần thôi cũng lu lại trong kí ức những ấn tợng khó phai mờ. 1.1.2. Tên gọi qua các thời kì lịch sử Về mặt địa lý hành chính, ngay từ thuở sơ nguyên đến nay Hoằng Lộc đã nhiều lần thay đổi tên gọi, đơn vị hành chính. Xa kia, Hoằng Lộc có tên là Kẻ Vụt. Địa danh này giúp chúng ta xác định làng đợc hình thành từ rất sớm. Ngày nay, chúng ta thờng bắt gặp nhiều làng vốn có tên ghép với từ Kẻ nh: Kẻ Đăm ( làng Tây Đam), Kẻ Mẩy(làng Mễ Trì), Kẻ Sét (làng Thịnh Liệt)ở Bắc bộ, hay nh ở Hoằng Hoá, những Kẻ Đại, Kẻ Đà, Kẻ Hành vẫn còn đợc nhắc nhở nh dấu của một thủơ xa xa. Nhiều nhà sử học cho rằng: Địa danh có từ Kẻ là những làng cổ hình thành từ thời kỳ Hùng Vơng dựng nớc đến thế kỉ X sau công nguyên. Thế kỉ X trở đi, đơn vị hành chính cấp cơ sở không chỉ là làng mà còn là trang, trại, xã, thôn, sách, 9 Lê Thị Lâm _ 40 E sử Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004 động, giáp từ Kẻ không còn đợc dùng trong các thống kê, khai báo hành chính mà chỉ còn trong tên tục, tên phụ. Từ khi nớc ta dành đợc độc lập năm 906, nhà nớc trung ơng quản lý tất cả các làng xã. Để đăng kí vào danh sách do chính quyền quản lí, tên làng xã phải là tên chữ Hán, vì thời kì đó chữ Nôm cha ra đời hoặc đã ra đời nhng cha đợc dùng phổ biến. Từ Vụt là từ Nôm, đợc chuyển thành từ Bột là từ Hán, cả về tự dạng và âm đọc, từ đó làng đợc gọi là Đờng Bột. Đờng Bột trở thành một trang vào thế kỉ X và địa danh này là tên gọi chính thức của làng sau tên Kẻ Vụt. Tên Đờng Bột đã xuất hiện trong cuốn thần phả ghi lại sự tích vị thànhhoàng của làng là Đại Tớng quân Nguyễn Tuyên, trong đó nói rõ ông ở trang Đờng Bột thuộc huyện Cổ Đằng, Phủ Hà Trung, Trấn Thanh Hoa. Bia Đờng Bột kiều bi do tiến sỹ Nguyễn Nhân Thiệm soạn và dựng khắc năm 1591 có nói về địa danh Đà Bột. Đà Bột gồm làng Bột Thợngvà Bột Hạ. Muộn nhất vào thế kỷ XV, Bột Hạ đổi thành Bột Thái, Đà Bột gồm hai xã : Bột Thợngvà Bột Thái. Trên thực tế thì sự chia cắt này chỉ thuần túy về mặt hành chính là cơ sở để nhà nớc phong kiến quản lý chứ không gây sáo trộn gì về địa lý và dân c. Tuy mang tên hai xã với bộ máy quản lý riêng biệt nhng tính chất c trú của dân c không có gì thay đổi. Các hộ gia đình, các tộc họ chung sống với nhau trong các ngõ xóm. Mỗi làng có một văn chỉ riêng, nhng hàng năm vẫn cùng nhau hội họp làng văn ở Bảng Môn Đình. Điều đặc biệt là c dân hai xã vẫn tôn thờ chung một vị thành hoàng. Chỗ khác biệt với phần đông các làng xã là mỗi khi chia tách, trớc hết phải có một địa giới hành chính cụ thể, ranh giới thờng là một con đờng, một rạch ngòi phong tục tập quán có thể vẫn giữ nguyên, nhng không ít nơi xẩy ra tranh giành kiện tụng nhau nh : Tranh nhau đất đai, đình chùa thậm chí giành nhau cả thần vị thànhhoàng làng. ở trang Đờng Bột về danh nghĩa thì là chia đôi nhng sự thực đây vẫn là một khối cộng đồng c dân đã tồn tại ổn định và bền vững từ hàng ngàn năm. Mọi hoạt động đều mang tính cộng đồng rõ rệt, điều đó thể hiện tínhthống nhất đoàn kết trong nội bộ cộng đồng, mọi ngời dân địa phơng sống bên 10