Hoằng Lộc từ sau ngày miền Bắc giải phóng đến nay.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu truyền thống hiếu học và khoa bảng xã hoằng hoá huyện hoằng hoá tỉnh thanh hoá (Trang 43 - 60)

Với hiệp định Giơ nevơ ngày 20 tháng 07 năm 1954. Theo hiệp định miền Bắc n- ớc ta từ vĩ tuyến 17 trở ra đợc hoàn toàn giải phóng, miền Nam tạm thời đặt dới sự kiểm soát của chính quyền Ngô Đình Diệm và sau 2 năm sẽ thực hiện tổng tuyển cử thống nhất tổ quốc .

Từ đây 2 nhiệm vụ chiến lợc cách mạng nớc ta là : xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giành thống nhất đất nớc . Hai nhiệm vụ này liên quan chặt chẽ với nhau và thực hiện ở mỗi miền trong mỗi điều kiện cụ thể .

Trong bối cảnh đó sự nghiệp giáo dục ở vùng tự do lớn miền Bắc đơng nhiên cũng phải phục vụ cho hai nhiệm vụ chiến lợc đó .

ở vùng tự do miền Bắc tiến hành cải cách giáo dục lần thứ hai vào 1956 từ bậc Đại học đến bậc phổ thông. Thanh Hoá cũng nh bao tỉnh khác cũng cuốn theo dòng chảy này.

Khi thực hiện kế hoạch nhà nớc năm năm lần thứ nhất(1960-1965) Hoằng Hoá nói chung Hoằng Lộc nói riêng lần đầu tiên đi vào xây dựng một nền văn hoá giáo dục có kế hoạch và bớc đầu đạt nhiều khởi sắc .

Ngành giáo dục trong huyện, ngoài 47 trờng phổ thông cấp 1 và 6 trờng phổ thông cấp hai, đến năm học 1962 – 1963 đã phát triển thêm 15 trờng phổ thông dân lập cấp hai nữa, trong đó có hai trờng phổ thông nông nghiệp cấp hai đặt tại Hoằng Quỳ, Hoằng Đạo và một trờng phổ thông ng nghiệp cấp II đặt tại Hoằng Trờng nhằm giáo dục hớng nghiệp cho số con em lao động trong vùng . Đồng thời cũng từ đây, tr- ờng phổ thông trung học (cấp III )Hoằng Hoá với ba lớp 8 đầu cấp (tức lớp 10 ngày

nay ) đợc thành lập tại Gòng, cơ sở vật chất lúc đầu dựa vào trờng phổ thông cấp II quốc lập, về sau trờng cấp II chuyển về Hoằng Phúc, nhờng chỗ cho trờng cấp III.

Tính đến năm 1964 – 1965, toàn huyện đã gần ba vạn con em theo học thuộc cả ba cấp học phổ thông gồm 600 lớp học và gần 1000 giáo viên các cấp. Lúc này phong trào thi đua học tập diễn ra sôi động và liên tục trong ngành giáo dục huyện nhà. Thành tích nổi bật là cuộc vận dộng nâng cao chất lợng giáo dục và học tập theo phơng châm “ học đi đôi với hành”. Các trờng phổ thông cấp một đều có phong trào “ vở sạch chữ đẹp’’, “phong trào thiếu nhi làm nghìn việc tốt ” thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. Các trờng phổ thông cấp II đều có cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy nh phong trào làm giáo cụ trực quan, vờn thực nghiệm, vờn sinh vật …

Bên cạnh ngành giáo dục phổ thông, ngành học mẫu giáo cũng kịp thời xây dựng và phát triển. Năm học 1962 – 1963 toàn huyện nổi lên trờng mẫu giáo vỡ lòng ở xã Hoằng Lộc đạt danh hiệu trờng tiên tiến của huyện. Phong trào bổ túc văn hoá ở những năm này , ngoài việc bồi dỡng kiến thức văn hoá, còn chú ý đặc biệt đến việc bồi dỡng kiến thức khoa học kỹ thuật nhất là kỹ thuật nông nghiệp cho học viên. Do vậy, phong trào đã nhanh chóng động viên đông đảo cán bộ và thanh niên tham gia .

Đến năm học 1964 – 1965, số lợng học viên bổ túc văn hoá toàn huyện lên tới 500 ngời. Đây là lực lợng đáng kể tham gia công cuộc cách mạng mới ở nông thôn. Về sau nhiều ngời vơn lên đến trình độ trung học ,đại học. Trên cơ sở phát triển vững chắc cân đối cả ba ngành học niên khoá 1964 – 1965, ngành giáo dục huyện đợc công nhận là đơn vị có phong trào khá nhất tỉnh. Riêng trờng phổ thông cấp I xã Hoằng Lộc đợc công nhận danh hiệu “ tổ lao động xã hội chũ nghĩa” đầu tiên của ngành giáo dục huyện Hoằng Hoá, trờng liên tục đợc nhà nớc tặng huân chơng lao động hạng III (1963), huân chơng lao động hạng II (1984) và nhiều bằng khen.

Cũng từ 1964 Mỹ bắt đầu ném bom đánh phá miền Bắc lần thứ nhất (1964 – 1968) , rồi lần thứa hai (1968 - 1973). Chiến tranh ác liệt, các trờng học phải sơ tán nhiều lần vào dân nhng việc học tập vẫn đợc duy trì phát triển theo kế hoạch nhà n- ớc . Mặc dù vậy trờng học vẫn đợc xây dựng thêm nh trờng phổ thông cấp 3 Hoằng

Hoá III buổi đầu đặt tại Hoằng Tiến về sau chuyển về Hoằng Ngọc phục vụ nhu cầu học tập của con em 8 xã miền biển, phong trào thi đua “ hai tốt” nh lời Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “ Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt ” đợc quán triệt sâu sắc trong các cấp bộ Đảng, chính quyền nhà trờng và triển khai sâu rộng trong giáo viên và học sinh. Nhờ vậy trong chiến tranh ác liệt nhng hàng năm trờng lớp vẫn đảm bảo sĩ số học sinh theo học. Qua các kỳ thi tốt nghiệp cấp II và cấp III, toàn huyện đã đạt chỉ tiêu thi đỗ 90 – 95 %. Đồng thời hàng năm trong huyện cũng có trên dới 150 em trúng tuyển vào các trờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, kể cả trong nớc và ngoài nớc góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cho nhà nớc.

Trên cơ sở cuộc vận động thi đua “ hai tốt ” nhiều “ tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa ” xuất hiện trong ngành giáo dục, từ 13 lá cờ thi đua dành đợc trong chiến tranh phá hoại lần thứ nhất đến kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc 1975 toàn huyện đã đạt tới 67 cờ thi đua “ tổ đội thi đua ” thuộc cả ba cấp học của ngành giáo dục phổ thông trong đó có trờng phổ thông cấp I Hoằng Lộc và cấp hai Tố Nh chiếm gần 50% xứng đáng là đơn vị điển hình tiên tiến của tỉnh, cả hai trờng đều đợc chính phủ tặng thởng huân chơng lao động hạng ba, hàng năm đón tiếp hàng chục đoàn khách miền Bắc tới thăm quan, có năm đợc đón các đồng chí lãnh đạo của đảng và chính phủ , các đoàn chuyên gia của Liên Xô cũ, chuyên gia Cu Ba và đại biểu Lào đến thăm mặc dù chiến tranh vẫn còn ác liệt .

Phong trào bồi dỡng học sinh giỏi cũng đợc quan tâm mạnh mẽ. Năm học 1970 – 1971 các lớp năng khiếu của huyện đợc lập riêng tại trờng cấp 1, cấp 2 Hoằng Lộc do phòng giáo dục chỉ đạo trực tiếp. Cơ sở vật chất đều do nhà trờng Hoằng Lộc dành ra giúp đỡ . Một lực lợng giáo viên giỏi cấp 1,2 đợc lựa chọn cử về đây giảng dạy chuyên trách . Nhờ vậy cuối năm học này, trong kỳ thi học sinh giỏi toàn tỉnh, Hoằng Hoá đã đạt giải nhất về đồng đội cũng nh cá nhân thuộc cả cấp 1, 2 cả môn văn và toán.

Tính đến 1975, phong trào học sinh giỏi của huyện Hoằnh Hoá đã liên tiếp đạt 4 lần thủ khoa với 8 giải nhất đồng đội và cá nhân của tỉnh thuộc cả hai cấp học với hai môn văn , toán, đồng thời đạt hai giải nhất, 2 giải nhì cá nhân các môn văn toán cấp II toàn miền Bắc. Trong đó có hai học sinh khi học lớp chuyên của bộ đã đợc chọn vào đội tuyển quốc gia. Có em đã đạt giải ba trong kỳ thi toán quốc tế .

Về phong trào mẫu giáo vỡ lòng, trong những năm chiến tranh, đảng bộ đã chú trọng xây dựng các cơ sở học tập, vui chơi ở từng đội sản xuất để phù hợp với điều kiện sơ tán, phòng tránh cho các cháu khi có chiến sự xảy ra . Phong trào đợc các hợp tác xã quan tâm bảo đảm an toàn và đầu t cơ sở vật chất cùng công điểm cho cô giáo phụ trách .

Khi hoà bình lập lại trên miền Bắc 1973 các xã tăng cờng củng cố các lớp mẫu giáo, vỡ lòng. Trên 30% số xã đã có trờng bán kiên cố và phong trào phát triển mạnh trong đó nổi lên là xã Hoằng Lộc

Trờng mẫu giáo, vỡ lòng Hoằng Lộc đợc xây dựng từ sau chiến tranh phá hoại lần thứ nhất bằng gạch ngói khang trang sạch đẹp, có phòng học , phòng chơi cho các cháu, có nơi làm việc của giáo viên …việc giảng dạy học tập tiến hành thờng xuyên có nề nếp . Ngay cả những ngày chiến tranh ác liệt nh 1972, nhân dân vẫn yên tâm gửi các cháu đến trờng vừa học vừa vui, vừa bảo đảm phòng tránh kịp thời .

Trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của bom đạn Mỹ, trờng mẫu giáo, vỡ lòng Hoằng Lộc đã dành đợc 6 lá cờ tổ lao động xã hội chủ nghĩa, trở thành lá cờ đầu của nghành học mẫu giáo, vỡ lòng trong tỉnh, đợc chính phủ tặng huân chơng lao động hạng ba.

Mặc dù trải qua 2 cuộc chiến tranh chống Pháp - chống Mỹ ác liệt nh vậy nhng sự nghiệp giáo dục huyện Hoằng Hoá nói chung, Hoằng Lộc nói riêng luôn đợc quan tâm hàng đầu , ngay từ khi trẻ cắp sách đến trờng. Vì lẽ đó công tác giáo dục đã đem lại những hiệu quả lớn lao cho quê hơng đất nớc. Nhờ giáo dục mà dân trí trong xã đ- ợc nâng cao dần.

Cũng nhờ học tập, nhiều nông dân biết tính toán cách làm ăn có khả năng tiếp thu và vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Trên cơ sở vốn kiến thức tiếp thu trong nhà trờng, đợc đào tạo tiếp về kỹ thuật , nhiều học sinh trở thành công nhân. Hiện nay số công nhân quê ở Hoằng Lộc làm việc tại các nhà máy, công trờng, nông trờng lên đến hàng trăm ngời. Tính tổng cộng , số ngời thoát li quê hơng đi làm cán bộ , công nhân , nhân viên lên tới con số hơn hàng ngàn ngời .

Trờng Hoằng Bột, trờng Tố Nh cũng đã góp phần đào tạo nhiều học sinh quê ở các vùng lân cận, trong đó có những ngời sau này là nhà giáo xuất sắc, nhà khoa học đầu ngành có tài, nhà quản lý giỏi, làm giám đốc sở, viện trởng, vụ trởng, thứ tr- ởng nh ông Nguyễn Yến , nguyên là chủ nhiệm bộ môn Mác – Lê Nin trờng Đại học y khoa Hà Nội, có nhiều cống hiến trong nghiên cứu và giảng dạy về chủ nghĩa Mác – Lênin , ông mất khi đang còn trẻ 36 tuổi .

Rồi ông Nguyễn Xuân Đặng có nhiều thành tích trong đào tạo sinh viên và nghiên cứu sinh, có nhiều đóng góp trong việc xây dựng đồ án thiết kế nhiều công trình thuỷ lợi lớn của đất nớc. Rồi giáo s Nguyễn Bính đã từng cầm súng chiến đấu trong quân đội thời kháng chiến chống Pháp, sang thời chống Mỹ, trở thành cán bộ giảng dạy ngành tự động hoá xí nghiệp trờng đại học bách khoa, đã cùng một nhóm các nhà khoa học lập phơng án, thiết kế và chế tạo thành công thiết bị phát xung làm vô hiệu hoá hoặc gây nổ thuỷ lôi có điều khiển và bom từ trờng của Mỹ ném xuống vùng biển nớc ta, phá tan âm mu của Mỹ. Nguyễn Bính cũng là tác giả của một số công trình về điện , điện tử , tự động hoá xí nghiệp đợc phong danh hiệu nhà giáo u tú .

Cần phải kể đến giáo s, tiến sĩ Nguyễn Xinh có nhiều công trình nghiên cứu về lý luận và lịch sử âm nhạc dân tộc, đã sáng tác nhiều bản nhạc đợc biểu diễn ở trong và ngoài nứơc .

Tuy nhiên số cán bộ khoa học kỹ thuật trẻ hiện nay, có không ít ngời vừa học cao học , vừa làm, làm nghiên cứu sinh . Song cũng không thể tránh khỏi mặt hạn chế đó là Hoằng Lộc cha có đợc nhiều cán bộ khoa học có trình độ cao

Trong thời kỳ đổi mới nền giáo dục (1987), ngành giáo dục ở Hoằng Lộc có nhiều nỗ lực để ổn định trờng lớp, đảm bảo cho học sinh không nghỉ học giữ cho chất lợng ít bị sa sút. Hệ thống các lớp văn, chuyên toán cấp phổ cơ sở, hệ thống các lớp dạy theo chơng trình thí điểm ,là những điểm tựa để từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục Trờng tiểu học Hoằng Lộc, trờng cấp II Tố Nh đang phấn đấu để giữ vững vai trò trờng trọng điểm chất lợng cao của huyện , của tỉnh. Cũng trong thời gian này theo chủ trơng của bộ giáo dục , cơ cấu cấp học và trờng học có những dổi mới nh tr- ờng phổ thông cấp I gồm từ lớp 1 đến lớp 5 gọi là trờng tiểu học. Trờng phổ thông cấp II gồm từ lớp 6 đến lớp 9 đợc gọi là trung học cơ sở , trờng phổ thông cấp III gồm từ lớp 10 đến lớp 12 gọi là phổ thông trung học. Trên cơ sở đó đảng bộ và nhân dân Hoằng lộc đã dặt ra mục tiêu phấn đấu đạt tiêu chuẩn phổ cập cấp III cho toàn dân từ 16 đến 43 tuổi . Hội đồng giáo dục xã , các hội cha mẹ học sinh đã đợc thành lập và hoạt động đều đặn . Điều đó đã giữ vững và phát huy truyền thống vốn có của một địa phơng luôn quan tâm đến sự nghiệp học hành . Vì lẽ đó các trờng liên tục giữ vững danh hiệu tiên tiến cấp tỉnh nh năm 1992 – 1993 trờng tiểu học Hoằng Lộc đ- ợc tỉnh Thanh Hoá công nhận là trờng tiểu học số 1 của tỉnh về chất lợng giáo dục theo cả hai chơng trình giảng dạy; chơng trình giáo dục phổ thông và chơng trình thực nghiệm, bên cạnh trờng tiểu học là tên tuổi trờng cấp II Tố Nh vang tiếng khắp cả nớc sánh cùng Bắc Lý, Hải Nhân.

Công tác xã hội hoá giáo dục , cùng với việc mở rộng dân chủ trong trờng học, đã và đang tạo lập một phong cách giáo dục mới , chất lợng mới trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ . Chính vì vậy số học sinh ngày càng đông đảo và ổn định với năm 1995 số học sinh mầm non là 150 em, học sinh tiểu học từ 520 đến 540 em và học sinh trung học cơ sở từ 510 đến 520 em.

Bên cạnh đó vào thời điểm này (1995) toàn làng có 18 giáo s, phó giáo s tiến sĩ, phó tiến sĩ và 10 thạc sĩ, trên 500 cử nhân thuộc nhiều nghành khoa học. Ngoài ra có hàng ngàn ngời đã tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp và thợ bậc cao. Hàng năm có

trên 90% học sinh vào phổ thông trung học, từ 15 đến 20 học sinh trung học phổ thông vào đại học.

Trên nền tảng vốn có, đến thời điểm năm 1997 Hoằng Lộc có số dân 5320 ngời, trong đó độ tuổi từ 11 đến 60 đạt tỷ lệ phổ cập tiểu học là 90%, độ tuổi từ 14 đến 35 đạt tỷ lệ phổ cập trung học cơ sở là 85%, độ tuổi từ 18 đến 35 đạt tỷ lệ phổ cập trung học phổ thông 35%. Với số liệu trên ta thấy đây là một xã có chỉ số phát triển giáo dục vào loại mạnh hàng đầu của huyện. Bởi cứ 100 học sinh vào lớp một thì chín năm sau có 78 em tốt nghiệp cấpII, một tỷ lệ rất cao so với huyện. Đạt đợc thành tích đó là nhờ vào hội đồng giáo dục xã, vốn là cơ quan chỉ đạo hoạt động phát triển sự nghiệp giáo dục ở xã thông qua các trờng học, các tổ chức kinh tế, xã hội ở địa ph- ơng.

Để phát huy hơn nữa từ năm 1997- 2000 phơng hớng hoạt động của công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn xã là đa Hoằng Lộc trở thành một xã phát triển mạnh về sự nghiệp giáo dục với ba trờng học ở xã đều đạt tiên tiến cấp tỉnh. Đảng, chính quyền xã ra đợc chính sách mới khuyến khích, thu hút đợc những giáo viên giỏi về dạy ở địa phơng, có quỹ phát triển sự nghiệp giáo dục đủ mạnh để khuyến khích phong trào dạy tốt, học tốt từng bớc phấn đấu để đạt danh hiệu “trờng tiên tiến cấp tỉnh ” làm rạng danh một vùng đất vốn hiếu học. Xứng đáng với câu ca ngợi “cơm Nông Cống, cá Quảng Xơng, văn chơng Hoằng Hoá ” . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luôn giữ vững và phát huy truyền thống vốn có của một làng quê thờng xuyên chăm lo đến sự nghiệp học hành. Bởi vậy 99,8% các cháu trong độ tuổi đều đợc đi

Một phần của tài liệu Tìm hiểu truyền thống hiếu học và khoa bảng xã hoằng hoá huyện hoằng hoá tỉnh thanh hoá (Trang 43 - 60)