Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
268,5 KB
Nội dung
Trờng đại học vinh Khoa lịch sử Ngô thị bảo ngọc Khoá luận tốt nghiệp VănmiếuXíchĐằngvớitruyềnthốnghiếuhọcvàkhoabảngcủa Hng Yên Chuyên ngành lịch sử văn hoá Vinh - 2007 1 a.phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục luôn đợc xem là quốc sách chiến lợc trong công cuộc xây dựng và phát triển của dân tộc ta. Nhất là hiện nay trong điều kiện hòa bình và ổn định lâu dài, khi đất nớc đang trên con đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì lòng tự hào về truyềnthống giáo dục lâu dài của dân tộc chính là nền tảng cho những hoạch định chiến lợc trong giáo dục của hiện tại. Bởi để đất nớc ta hòa nhập đợc vào xu thế phát triển nh vũ bão của quốc tế hiện nay thì công cụ và phơng tiện, cũng là thứ vũ khí chiến lợc của quốc gia gồm cả tri thức. Truyềnthống giáo dục vàkhoa cử nớc ta hình thành từ rất sớm. Ngay sau khi độc lập và chủ quyền dân tộc đợc xác lập và bắt đầu đi vào ổn định thì yêu cầu đào tạo một tầng lớp trí thức để phục vụ cho đất nớc đã đặt ra cấp thiết. Với sự kiện năm 1070, dới triều Lý, Vănmiếu đợc xây dựng ở kinh thành Thăng Long, rồi năm 1075 cho xây thêm Quốc Tử Giám và tổ chức kỳ thi Minh kinh đầu tiên đã đánh dấu sự hệ thống hóa và chuyên nghiệp hóa việc giáo dục đào tạo của dân tộc, lấy học thuyết Khổng Tử làm nền tảng. Trải qua bao triều đại phong kiến, giáo dục và thi cử luôn đợc quan tâm, chú trọng và phát triển. Theo thống kê, từ năm 1075 là năm tổ chức kỳ thi đầu tiên đến năm 1919, là năm tổ chức kỳ thi cuối cùng, nớc ta đã tổ chức nhiều kỳ thi tuyển và chọn đợc 2898 tiến sỹ. Đây là lực lợng trụ cột trong công cuộc xây dựng và bảo vệ dân tộc qua những năm thăng trầm của lịch sử. Những ngời tài đợc coi là nguyên khí quốc gia, lịch sử dân tộc có phát triển và thăng hoa đợc là nhờ nguyên khí này, nh câu nói của vua Trần Hiến Tông: Nhân tài là nguuyên khí của nhà nớc, nguyên khí mạnh thì đạo trị mới thịnh. Và mối quan hệ hữu cơ giữa giáo dục với việc lựa chọn nhân tài là Khoa mục là đ ờng thẳng của quan trờng, đờng thẳng mở thì chân nho mới mở (lời vua Hiến Tông). Sớm 2 nhận thức đợc điều đó nên các triều đại phong kiến và nhân dân ta luôn có ý thức chiêu nạp và tôn trọng ngời tài. Để ghi nhớ những công lao của các tiến sỹ, những ngời đã có những cống hiến to lớn cho lịch sử dân tộc, năm 1484, dới triều vua Hồng Đức thứ 15 đã cho dựng các bia đá để tạc tên những ngời thi Hội. Trải qua bao triều đại phong kiến, các tấm bia ghi danh ấy ngày một nhiều nh ghi nhận sự dày dặn thêm củatruyềnthốngvăn hiến dân tộc. Qua bao thăng trầm của lịch sử, những dấu ấn văn hiến đó vẫn hiển hiện tồn tại qua các tấm bia tiến sỹ còn đợc lu giữ tại Vănmiếu - Quốc Tử Giám ở Hà Nội vàVăn thánh Huế. Hng Yên là tỉnh giáp ranh với kinh thành Thăng Long, vốn là một vùng đất có truyềnthốngvăn hiến. ở đây có phố Hiến là đệ nhị kinh kỳ của một thời nên giữa văn hóa Hng Yênvàvăn hóa của kinh thành Thăng Long có mối liên hệ và chịu ảnh hởng là điều dễ hiểu. Vùng đất Hải Hng xa (Hải Dơng và Hng Yên ngày nay) vốn là vùng đất địa linh nhân kiệt, đất thiêng có lắm ngời tài, đóng góp rất nhiều danh nhân cho lịch sử dân tộc. Do đây là vùng dễ chịu ảnh hởng củavăn hóa nơi kinh thành nên cũng từ rất sớm, việc giáo dục thi cử ở Hng Yên cũng đợc chú trọng. Trong số 2898 tiến sỹ của cả nớc thời phong kiến thì Hng Yên có 228 tiến sỹ. Hng Yên cũng là tỉnh có số làng khoabảng nhiều thứ ba cả nớc (có 5 làng), bên cạnh Bắc Ninh và Hà Nội (có 6 làng). Có thể nói một cách không ngoa rằng, nếu Nam Định và Thanh Hóa đóng góp cho dân tộc những ông vua thì Hải Hng đóng góp cho lịch sử những danh nhân. Hiện nay, trong số 1222 di tích của tỉnh Hng Yên thì có 153 di tích đã đ- ợc xếp hạng văn hóa Quốc gia (theo thống kê của sở Văn hóa thông tin Hng Yên năm 2006). VănmiếuXíchĐằng là một di tích khá đặc biệt và nổi bật so với các di tích khác. Đây là nơi tập trung và lu giữ tinh hoa của tỉnh Hng Yên qua những dấu tích và chín tấm bia tiến sỹ còn đợc lu giữ lại. VănmiếuXích 3 Đằng đã trở thành một biểu tợng về truyềnthốnghiếuhọccủa nhân dân Hng Yên. Tìm về cội nguồn, tìm về truyền thống, tìm hiểu về vùng đất Hng Yênvăn hiến thuở nào không thể không tìm hiểu về VănmiếuXích Đằng. Qua đó để hiểu thêm về những giá trị văn hóa và tinh thần, hiểu thêm về truyềnthốnghiếuhọccủa nhân dân Hng Yên. Đó chính là niềm tự hào, là tính nhân văn để tạo nên cốt cách và con ngời Hng Yên. Xuất phát từ tinh thần đó, bài khóa luận này của tôi muốn giới thiệu về một nét văn hiến của vùng đất Hng Yên qua di tích VănmiếuXích Đằng. 2. Lịch sử vấn đề Đã có rất nhiều tác giả viết về đề tài giáo dục khoa cử. Bởi giáo dục là vấn đề không chỉ liên quan đến văn hóa, truyềnthốngvăn hiến, truyềnthống tôn s trọng đạo mà còn liên quan đến các vấn đề lịch sử và xã hội khác. Ngay từ thời phong kiến, bên cạnh việc ghi chép các sự kiện lịch sử, văn hóa, xã hội thì việc giáo dục cũng đ ợc dành một phần nào đó trong các cuốn chính sử cũng nh t sử. Từ Đại Việt sử ký của Lê Văn Hu viết dới thời Lý - Trần, Đại Việt sử ký toàn th của Ngô Sỹ Liên viết dới triều Lê Sơ, năm Hồng Đức thứ 10, đến Khâm định Việt sử thông giám cơng mục và Đại Nam nhất thống chí dới triều Nguyễn (bộ sử do Nhà nớc biên soạn). Rồi sử t nhân có Việt sử thông giám cơng mục của Vũ Quỳnh, các tác phẩm Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục và Kiến văn tiểu lục của Lê Quý Đôn, hay Lịch triều hiến chơng loại chí của Phan Huy Chú Sang thế kỷ XX, vấn đề văn hóa dân tộc đợc tập trung nghiên cứu hơn nữa vàvấn đề giáo dục khoa cử là một mảng quan trọng trên bình diện văn hóa dân tộc nói chung. Từ các tác giả lão làng nh Đào Duy Anh (Việt Nam văn hóa sử cơng, NXB Văn hóa thông tin, HN, 2002), Trần Quốc Vợng (Cơ sở văn hóa, NXB Giáo dục, 2003; Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, NXB VH Dân tộc, 2000), Trần Ngọc Thêm (Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB 4 TPHCM, 1997), Đặng Đức Siêu (Hành trình văn hoá Việt Nam) hay các tác phẩm viết về các danh nhân, các nhà khoabảngcủa Nguyễn Khắc Thuần, Tr- ơng Hữu Quýnh, Tạ Ngọc Liễn cùng nhiều tác giả là các giảng viên của các trờng Đại học. Đến các bài viết trên các báo, tạp chí, đặc biệt là các tạp chí chuyên ngành của Viện Sử học, của Bộ văn hóa nh Tạp chí Hán Nôm, Tạp chí Khảo cổ học, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật ở phạm vi địa phơng thì các vấn đề văn hóa của địa phơng đợc đề cập trong các tác phẩm d địa chí (ở Hng Yên có tác phẩm Hng Yên địa chí, Hng Yên tỉnh nhất thống chí ). Cho đến nay, nguồn tài liệu về giáo dục khoa cử ở nớc ta vô cùng phong phú đã cung cấp cho chúnh ta những hiểu biết đầy đủ và khá toàn diện về diện mạo của nền giáo dục, khoa cử phong kiến một thời. Đặc biệt cuốn Di tích Vănmiếu Quốc Tử Giám của Trần Mạnh Thờng (NXB Thông tấn, HN, 2004) đã cung cấp nhiều kiến thức hàm súc và bổ ích về những giá trị vật chất và tinh thần ở nơi hội tụ nguyên khí của Quốc gia, trờng Đại học đầu tiên của lịch sử dân tộc vàcủa vùng Đông Nam á này. Riêng vấn đề giáo dục khoa cử ở Hng Yên, cho đến nay những ghi chép tìm hiểu đợc còn cha đầy đủ và thiếu tính hệ thống. Ngay cả VănmiếuXíchĐằng cũng vậy. Trớc đây, trong các sách D địa chí cũng đề cập sơ lợc đến việc giáo dục và di tích VănmiếuXíchĐằng (nh An Nam nhất thống chí ). Hiện nay Sở Văn hóa Hng Yên đã tập hợp và tìm hiểu để cho xuất bản một số tác phẩm giới thiệu về hệ thống các di tích lịch sử đợc xếp hạng Quốc gia trong tỉnh. Trong số đó có bài giới thiệu về VănmiếuXíchĐằng ở Hng Yên. Các công trình nh: Các nhà khoabảng Hng Yên (Sở VH Hng Yên, Th viện tỉnh, 1999); Danh nhân Hng Yên (Sở VH, hội VHNT Hng Yên, 2001) đã xuất bản làm tài liệu quí giá cung cấp cho ngời đọc những kiến thức cơ bản về những nhân kiệt của một vùng địa linh. 5 Về đề tài truyềnthốnghiếuhọc ở Hng Yên có đề tài cấp tỉnh là Tìm hiểu làng hiếuhọctruyềnthốngcủa tỉnh Hng Yêncủa các cán bộ Th viện tỉnh Hng Yên. Nhiều tác giả đã quan tâm nghiên cứu về VănmiếuXích Đằng. Trong số đó có bài Bia Vănmiếu Hng Yêncủa tác giả Nguyễn Thúy Nga đăng trên Tạp chí Hán Nôm, số 1, 2001; bài Di tích VănmiếuXíchĐằng trong tác phẩm Các di tích danh thắng tiêu biểu phố Hiến Hng Yêncủa các cán bộ Sở văn hoá Hng Yênvà các bài tập của nhiều sinh viên thuộc chuyên ngành văn hóa, du lịch làm về di tích Tất cả những nguồn tài liệu đã đề cập ở trên là cứ liệu quan trọng trong quá trình tôi làm đề tài của mình. Từ những tài liệu phong phú, đa dạng đó, tôi tập trung ngiên cứu về VănmiếuXíchĐằngvớitruyềnthống giáo dục, khoa cử ở Hng Yên. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tợng nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu về văn hoá vật thể ở Hng Yênthông qua di tích VănmiếuXích Đằng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Qua việc nghiên cứu VănmiếuXíchĐằng nghiên cứu giá trị văn hoá vật thể vàtruyềnthống giáo dục, khoabảngcủa tỉnh Hng Yên. 4. Nhiệm vụ củakhóa luận - Giới thiệu nguồn gốc, quá trình trùng tu, sửa chữa của di tích. - Giới thiệu về các hạng mục di tích và giá trị nghệ thuật của nó. - Giới thiệu truyềnthống giáo dục, khoa cử của Hng Yên qua một số khoabảng tiêu biểu đợc ghi danh trên bia tiến sỹ củaVăn miếu. - Nêu lên giá trị của khu di tích. 5. Phơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phơng pháp thực địa và điền dã để tìm hiểu di tích. 6 - Phơng pháp lịch sử và logic để trình bày khoá luận. 6. Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, nội dung chính củakhóa luận gồm : Chơng 1: Khái quát về vùng đất, con ngời, lịch sử, văn hóa tỉnh Hng Yên . Chơng 2 : VănmiếuXíchĐằng - một di tích lịch sử - văn hóa. Chơng 3: Giá trị củaVănmiếuXíchĐằng trong đời sống của nhân dân Hng Yên. 7 B. Nội dung Chơng 1 Khái quát về vùng đất, con ngời, lịch sử vàvăn hóa của tỉnh Hng Yên 1.1. Khái quát về địa lý và điều kiện tự nhiên 1.1.1. Địa lý và hành chính Hng Yên có diện tích nhỏ thứ hai cả nớc, sau tỉnh Bắc Ninh. Tỉnh nằm ở tả ngạn sông Hồng, thuộc vùng châu thổ Bắc Bộ, phía đông giáp Hải Dơng, phía nam giáp Thái Bình, phía tây - nam giáp Hà Nam, phía tây giáp Hà Đông (tỉnh Hà Tây), phía tây bắc và bắc giáp thủ đô Hà Nội và Bắc Ninh. Khác hẳn với các tỉnh khác xung quanh, nh tỉnh Thái Bình có biển hay Hải Dơnng, Hà Tây, Hà Nội, Bắc Ninh đều có núi đồi tự nhiên thì tỉnh Hng Yên là vùng đất khá bằng phẳng, phù sa màu mỡ, song không có biển hay đồi núi tự nhiên - đó là sự u đãi của tự nhiên hay thiệt thòi của tỉnh Hng Yên? Từ thời Hùng Vơng đến khi đợc tái lập tỉnh Hng Yên đã trải qua nhiều đổi thay về địa giới hành chính. Dới thời Hùng Vơng, Hng Yên thuộc bộ Dơng Tuyền, sang thời Bắc thuộc đổi thành huyện Chu Diên. Vào thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, đây là châu Đằng, rồi phủ Thái Bình; Khoái Lộ vàĐằng Lộ, sau là Khoái Châu vàĐằng Châu thời Lý. Sang thời Trần chuyển thành lộ Long Hng và lộ Khoái, đến thời thuộc Minh, vùng đất này thuộc phủ Kiến Xơng. Sau đó nhà Mạc lại đa vào thuộc Hải Dơng. Cuối thời Lê, đây là trấn Sơn Nam Thợng. Đời Minh Mệnh đổi thành trấn Sơn Nam. Vào năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), tỉnh Hng Yên đợc thành lập 8 gồm hai phủ là phủ Khoái Châu trấn Sơn Nam có 5 huyện là Đông Yên, Kim Động, Phù Dung (nay là Phù Cừ ), Thiên Thi (nay là Ân Thi), Tiên Lữ và phủ Tiên Hng trấn Nam Định gồm 3 huyện là Thần Khê, Duyên Hà, Hng Nhân (đến năm Tự Đức chuyển huyện Tiên Lữ sang phủ Tiên Hng). Thời Pháp thuộc, đầu những năm 90 của thế kỷ XIX, toàn quyền Đông Dơng đã phân định lại địa giới, hành chính cho các tỉnh. Theo đó Hng Yên gồm phần đất thuộc trấn Sơn Nam cũ, cộng thêm huyện Tiên Lữ và thêm một phần đất của Hải Dơng, Bắc Ninh, đồng thời chuyển ba huyện của đạo Bãi Sậy từ phủ Tiên Hng nhập vào tỉnh Hng Yên. Còn ba huyện Thần Khê, Hng Nhân, Duyên Hà nhập vào tỉnh Thái Bình. Nh vậy, tỉnh Hng Yên lúc này gồm các huyện Kim Động, Ân Thi, Phù Cừ, Tiên Lữ, Yên Mỹ (thành lập từ một số tổng của huyện Đông Yên, huyện Ân Thi - tỉnh Hng Yênvà huyện Mỹ Hào - tỉnh Hải Dơng, huyện Văn Giang - tỉnh Bắc Ninh); huyện Mỹ Hào (gồm các tổng còn lại của huyện Mỹ Hào sau khi cắt sang huyện Yên Mỹ), huyện Văn Lâm (từ một số tổng của ba huyện Văn Giang, Gia Lâm và Siêu Loại của tỉnh Bắc Ninh ). Sau Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945 đến năm 1968, địa vực của tỉnh vẫn giữ nguyên. Hng Yên đợc Liên Bộ Nội vụ - Quốc Phòng và Chủ tịch nớc chia lại thành chín huyện và một thị xã là huyện Văn Giang, Văn Lâm, Yên Mỹ, Mỹ Hào, Kim Động, Ân Thi, Khoái Châu, Phù Cừ, Tiên Lữ cộng thêm thị xã Hng Yên. Vào ngày 26.1.1968, ủy ban Thờng vụ Quốc Hội ra nghị quyết số 504- NQ/TVQH phê chuẩn việc hợp nhất hai tỉnh Hải Dơng và Hng Yên thành một tỉnh, lấy tên tỉnh là Hải Hng, đặt tỉnh lị tại thị xã Hải Dơng. Cùng với việc sát nhập tỉnh, các huyện của tỉnh cũng đợc hợp nhất với qui mô lớn hơn, theo đó địa phận tỉnh Hng Yên gồm các huyện Mỹ Văn (đợc thành lập từ các huyện Yên Mỹ, Văn Lâm, Mỹ Hào), Châu Giang (thành lập từ các huyện Khoái Châu, Văn Giang và năm xã của huyện Yên Mỹ), Kim Thi (thành lập từ các huyện 9 Kim Động và Ân Thi), Phù Tiên (đợc thành lập từ các huyện Phù Cừ và Tiên Lữ ). Tại kỳ họp thứ 10, Quốc Hội khóa IX (ngày 6.11.1996), đã phê chuẩn việc chia Hải Hng lại thành hai tỉnh Hải Dơng và Hng Yên. Ngày 1.1.1997 tỉnh Hng Yên đợc tái lập, có diện tích tự nhiên là 894,79 km2, gồm sáu đơn vị hành chính cấp huyện là thị xã Hng Yên, huyện Mỹ Văn, Châu Giang, Phù Tiên, Kim Động, Ân Thi, có 159 xã, phờng, thị trấn. Trong quá trình hoàn chỉnh các đơn vị hành chính sau khi Hng Yên đợc tái lập, chính phủ đã ra nhiều nghị quyết thành lập và điều chỉnh các phờng thuộc thị xã Hng Yên; thành lập thị trấn Nh Quỳnh thuộc huyện Mỹ Vănvà chia các huyện ra theo địa vực hành chính thời kỳ trớc năm 1968. Hiện nay, Hng Yên có 10 đơn vị hành chính cấp huyện là thị xã Hng Yên, huyện Kim Động, Ân Thi, Phù Cừ, Tiên Lữ, Khoái Châu, Văn Giang, Văn Lâm, Yên Mỹ, Mỹ Hào. 1.1.2. Điều kiện tự nhiên và môi trờng Hng Yên không có núi đồi và biển cả nhng lại có hệ thống thủy lợi tự nhiên là mạng lới sông ngòi dày đặc và nhiều đầm hồ. Sông Hồng là sông lớn nhất chảy qua địa phận Hng Yênvới chiều dài khoảng 60 km đã bồi đắp lên các bãi màu mỡ và rộng lớn cho nhân dân c trú và phát triển sản xuất. Các con sông chính chảy qua Hng Yên là sông Luộc (khoảng 21 km), sông Dơng Tử (sông Nghĩa Trụ) với hai chi lu ở giữa tỉnh là Hoan ái và Thổ Hoàng; sông Kim Ngu và sông Cửu Yên Cùng với hệ thống thủy lợi Bắc - Hng Hải (xây dựng từ năm 1958) với hai kênh chính là kênh Chính Bắc và kênh Chính Nam chảy qua nhiều xã của các huyện trong tỉnh đã tạo ra hệ thống thủy nông, giao thông phong phú. Đây là những điều kiện thuận lợi, chống hạn, tiêu nớc, thoát lũ nhanh phục vụ tốt cho phát triển nông nghiệp của bà con nông dân. 10 . Trờng đại học vinh Khoa lịch sử Ngô thị bảo ngọc Khoá luận tốt nghiệp Văn miếu Xích Đằng với truyền thống hiếu học và khoa bảng của Hng Yên Chuyên ngành. kiệt của một vùng địa linh. 5 Về đề tài truyền thống hiếu học ở Hng Yên có đề tài cấp tỉnh là Tìm hiểu làng hiếu học truyền thống của tỉnh Hng Yên của