Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
158,89 KB
Nội dung
1 Bộ GIáODụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH ------------ NGUYễN THị THUý MộTSốGIảIPHáPQUảN Lí NÂNGCAOCHấTLƯợNGĐộINGũGIáOVIÊNTIểUHọCởHUYệNYÊNMỹTỉNHHƯNGYÊN VINH - 2011 2 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành luậnvăn với đề tài “Một sốgiảiphápquảnlýnângcaochấtlượngđộingũgiáoviênTiểuhọcởhuyệnYên Mỹ, tỉnhHưng Yên” , chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức, tập thể, cá nhân. Với tình cảm chân thành, xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo nhà trường, khoa sau đại học, các thầy cô giáo, các nhà khoahọc trường Đại học Vinh, các nhà giáo, các nhà khoahọc đã tham gia giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Xin cảm ơn Huyện uỷ, UBND huyện và Phòng Giáo dục- Đào tạo huyệnYênMỹ cùng cán bộ quản lí, giáoviên các trường tiểuhọcởhuyệnYên Mỹ, tỉnhHưngYên đã tạo điều kiện thuận lợi cho bản thân tôi được đi học, cung cấp tài liệu, số liệu và tư liệu khoahọc trong quá trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt, chúng tôi xin được trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo-TS.Nguyễn Gia Cầu- người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luậnvăn tốt nghiệp Thạcsĩ chuyên ngành Quản lí giáo dục. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ và ủng hộ chúng tôi hoàn thành đề tài luậnvăn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song luậnvăn không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong muốn được đón nhận những ý kiến góp ý của quí thầy cô cùng toàn thể bạn bè. Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2011 Nguyễn Thị Thuý 3 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT CBQL Cán bộ quản lí CBGV, NV Cán bộ giáo viên, nhân viên CĐSP Cao đẳng sư phạm CNH-HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ĐHSP Đại học sư phạm GD&ĐT Giáodục và Đào tạo UBND Uỷ ban nhân dân THSP Trung học sư phạm MỤC LỤC Trang 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG Trang MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Từ khi Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công đến nay, giáodục Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, thể hiện trong các mặt nângcao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Bước vào thế kỷ XXI với sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học- công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và xu thế toàn cầu hoá, thì vai trò của giáodục ngày càng trở lên quan trọng, là động lực phát triển và là nhân tố quyết định tương lai của mỗi quốc gia. Thực tế đã chứng minh, những quốc gia nào đề cao vai trò của giáodục thì quốc gia đó phát triển mạnh mẽ. Như vậy, Giáodục và Đào tạo là vấn đề then chốt của xã hội. Nghị quyết Trung ương II khoá VIII của Đảng khẳng định “Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáodục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững.”[17] Với tinh thần đó, để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng, Bộ Giáodục và Đào tạo đã ra Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáodụctiểuhọc năm học 2010-2011 trong đó có nhiệm vụ “Chú trọng rèn luyện phẩm chất đạo đức, nângcao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho độingũ nhà giáo.”[14] Chúng ta đang đứng trước một thách thức lớn, đó là đến năm 2020 nước ta phải cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá. Trong sự nghiệp cách mạng to lớn đó, công tác đào tạo nhân lực luôn giữ vai 5 trò quan trọng. Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: “Phát triển Giáodục và Đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá, là điều kiện để phát triển nguồn lực con người- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”[19]. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nângcaochấtlượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, caochấtlượngđộingũgiáoviên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên”.[20] Trong thời đại hiện nay, xu thế toàn cầu hoá biểu hiện ngày càng rõ nét, tạo ra cơ hội phát triển đối với quốc gia này nhưng lại trở thành thách thức đối với quốc gia khác. Trước bối cảnh toàn cầu hoá, Việt Nam cần hoà nhập vào dòng chảy chung của thế giới hiện đại, xây dựng kế hoạch phát triển sao cho vừa hội nhập được xu thế của thời đại, vừa không bị hoà tan vào dòng chảy chung để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có con người xã hội chủ nghĩa. Bởi vậy, Việt Nam phải coi nền giáodục quốc gia như một điểm nút quyết định sự chuyển động đi lên của toàn xã hội. Do đó, giáodục trở thành quốc sách hàng đầu khi đi vào xây dựng nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Giáodục Đào tạo cần tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của đất nước trong thời đại hiện nay, đó là những con người phát triển toàn diện. Trong việc này, các thầy cô giáo giữ một vị trí đặc biệt quan trọng. Bởi vì, người trực tiếp thực hiện quan điểm giáodục của Đảng, người quyết định “phương hướng của việc giảng dạy”; “lực lượng cốt cán trong sự nghiệp giáo dục, văn hoá” là người giáo viên. Giáo 6 viên là “cầu nối” giữa nền văn hoá nhân loại, văn hoá dân tộc với học sinh. Trong nhà trường, độingũgiáoviên là trung tâm, là lực lượng quyết định chấtlượnggiáo dục. Có độingũgiáoviên tốt thì mới tạo ra sản phẩm là nguồn nhân lực tốt cho đất nước . Mặt khác, con người luôn sống với sự thay đổi, kể từ lúc lọt lòng mẹ đến lúc về già trải qua biết bao thay đổi trong cả cuộc sống và sự nghiệp Cũng như vậy, Giáodục Đào tạo nói chung và Giáodụctiểuhọc nói riêng luôn phải đổi mới để phát triển theo kịp thời đại. Giáodụctiểuhọcđòi hỏi phải lựa chọn các nội dung cơ bản nhất, cần thiết nhất, cập nhật với những tiến bộ của Khoa học- Công nghệ và của kinh tế- xã hội, gần gũi với đời sống và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, tạo điều kiện để phát triển năng lực, sở trường của từng học sinh, góp phần phát hiện và bồi dưỡng các tài năng tương lai của đất nước. Mục 2-Điều 23 Luật Giáodục đã ghi: “Giáo dụctiểuhọc nhằm hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên trung học cơ sở” [23]. Bằng trải nghiệm bản thân, mỗi chúng ta đều biết rõ rằng rất nhiều hiểu biết, kỹ năng và thói quen tốt đẹp đã được hình thành từ bậc học này và đã theo ta đi suốt cuộc đời. Các thầy, cô giáo mẫu mực và tâm huyết đã để lại dấu ấn trong học sinh của mình từ nét chữ, cách xưng hô, ứng xử trong giao tiếp đến cách giữ gìn sách vở, ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Toàn xã hội, toàn ngành giáo dục, các bậc cha mẹ đều đặt niềm tin, hy vọng vào các thầy, cô giáotiểuhọc trong việc dạy dỗ con em mình, đào tạo những bước đi quan trọng, đầu tiên cho thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước. Có thể nói rằng: Đầu tư bao nhiêu vào sự chăm sóc, đào tạo, bồi dưỡng giáoviêntiểuhọc cũng chưa xứng với vị trí, vai trò của 7 độingũ này trong sự nghiệp giáodục và phát triển Quốc gia. Chính vì vậy, việc thường xuyên nângcaochấtlượngđộingũgiáoviêntiểuhọc là việc làm vô cùng cần thiết để đáp ứng được yêu cầu đổi mới của Giáodục nước ta trong giai đoạn hiện nay. Trong những năm qua, giáodụchuyệnYênMỹ nói chung và giáodục bậc tiểuhọchuyệnYênMỹ nói riêng đã có những bước chuyển biến tích cực, đạt được nhiều thành tích cao. Qui mô trường lớp liên tục được phát triển theo hướng chuẩn hoá và hiện đại hoá, việc nângcaochấtlượngđộingũ nhà giáo được quan tâm. Tuy nhiên, từ thực tế tại các nhà trường vẫn còn nhiều khó khăn vướng mắc. Cụ thể : Do giá cả thị trường không ngừng biến động, mức thu nhập của giáoviên hiện nay quá thấp, đời sống khó khăn nên mộtsốgiáoviên đã không chú ý đến việc giữ gìn phẩm chất nhà giáo, sống buông thả, cơ hội, tiêu cực nảy sinh. ĐộingũgiáoviêntiểuhọcởhuyệnYênMỹ về sốlượng hiện nay bình quân toàn huyện là 1,3 GV/lớp. So với nhu cầu thực tế để dạy 10 buổi/tuần tại các nhà trường tiểuhọc phải đạt tỉ lệ 1,5 GV/lớp thì sốlượnggiáoviên còn thiếu. Sự phân bố giáoviên trên địa bàn chưa hợp lí, ở các trường tiểuhọc thuộc trung tâm huyện thừa giáoviên trong khi ở các trường xa trung tâm còn thiếu nhiều. Về chấtlượngđộingũ còn có mộtsốgiáoviên hạn chế về phẩm chất tư tưởng hay mộ số kiến thức, kĩ năng sư phạm. Về cơ cấu chưa đồng bộ, chưa cân đối giữa các loại hình, chưa có đủ giáoviên dạy Tiếng Anh, Tin học, chưa có giáoviên dạy môn Thể dục. Về trình độ chuyên môn chưa đồng đều, sốlượnggiáoviên trên chuẩn ít, có 219 giáoviên trên chuẩn trong đó 170 GV trình độ CĐSP và 49 GV 8 trình độ ĐHSP, còn lại 206 GV có trình độ đạt chuẩn là THSP. Có đủ các loại hình đào tạo nhưng chủ yếu là hình thức đào tạo liên kết, tại chức và từ xa, giáoviên có trình độ trên chuẩn (từ cao đẳng trở lên) được đào tạo chính quy rất ít. Về trình độ tay nghề: Tỉ lệ giáoviên đạt xuất sắc thấp, còn có giáoviên chưa đạt chuẩn nghề nghiệp. Vấn đề tự học, tự bồi dưỡng để nângcao trình độ, năng lực sư phạm của độingũgiáoviên chưa được tổ chức một cách có hệ thống. Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu về nângcaochấtlượngđộingũgiáoviêntiểuhọcởhuyệnYên Mỹ, tỉnhHưngYên mới chỉ dừng lại ở các sáng kiến kinh nghiệm. Chính vì vậy, chúng tôi đã nghiên cứu đề tài: “Một sốgiảiphápquản lí nângcaochấtlượngđộingũgiáoviênTiểuhọcởhuyệnYên Mỹ, tỉnhHưng Yên” 2. Mục đích nghiên cứu Chúng tôi đề xuất mộtsốgiảiphápquản lí nângcaochấtlượngđộingũgiáoviêntiểuhọcởhuyệnYên Mỹ, tỉnhHưng Yên. Từ đó nângcaochấtlượng dạy học trong các nhà trường tiểuhọc nhằm đáp ứng yêu cầu về đổi mới giáo dục. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể Công tác nângcaochấtlượngđộingũgiáoviêntiểu học. 3.2. Đối tượng GiảiphápnângcaochấtlượngđộingũgiáoviêntiểuhọcởhuyệnYên Mỹ, tỉnhHưng Yên. 4. Giả thuyết khoahọc Nếu đề xuất được các giảipháp đảm bảo tínhkhoahọc và khả thi thì sẽ 9 nângcao được chấtlượngđộingũgiáoviêntiểuhọcởhuyệnYên Mỹ, tỉnhHưng Yên. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về vấn đề nângcaochấtlượngđộingũgiáoviêntiểuhọc 5.1.2. Nghiên cứu thực trạng chấtlượngđộingũgiáoviêntiểu học, huyệnYên Mỹ, tỉnhHưng Yên. 5.1.3. Đề xuất mộtsốgiảiphápnângcaochấtlượngđộingũgiáoviêntiểu học, huyệnYên Mỹ, tỉnhHưngYên 5.2. Phạm vi nghiên cứu Đi sâu nghiên cứu vấn đề nângcaochấtlượngđộingũgiáoviêntiểuhọcởhuyệnYên Mỹ, tỉnhHưngYên trong thời gian 2 năm. 6. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Khái quát, hệ thống những kiến thức liên quan đến đề tài để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, quan sát, phỏng vấn, trao đổi, khái quát thực tiễn, lấy ý kiến chuyên gia và các nhà quản lí, tổng kết kinh nghiệm để xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài. 6.3. Nhóm các phương pháp thống kê toán Xử lí các số liệu thực trạng về kết quả, thành tích để cung cấp thông tin 10 về sự chuyển biến của việc nângcaochấtlượngđộingũgiáoviêntiểuhọcởhuyệnYên Mỹ, tỉnhHưng Yên. 6.4. Nhóm các phương pháp bổ trợ Sưu tầm dữ liệu, tìm hiểu bản chất, nguồn gốc nguyên nhân, cách giải quyết vấn đề và hỗ trợ các nhóm phương pháp trên để nghiên cứu con đường thực hiện hiệu quả việc nângcaochấtlượngđộingũgiáoviêntiểuhọcởhuyệnYên Mỹ, tỉnhHưng Yên. 7. Những đóng góp của luậnvăn Đề tài bổ sung hoàn thiện được cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn để nângcaochấtlượngđộingũgiáoviêntiểuhọcởhuyệnYên Mỹ, tỉnhHưng Yên. Đồng thời, xây dựng mộtsốgiảipháp qua điều tra đánh giá rất khả thi, hiệu quả để ứng dụng cho việc nângcaochấtlượngđộingũgiáoviêntiểuhọcởhuyệnYên Mỹ, tỉnhHưng Yên. 8. Cấu trúc của luậnvăn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo, cấu trúc luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận của vấn đề nângcaochấtlượngđộingũgiáoviêntiểuhọc Chương 2: Thực trạng chấtlượngđộingũgiáoviêntiểu học, huyệnYên Mỹ, tỉnhHưngYên Chương 3: Mộtsốgiảiphápnângcaochấtlượngđộingũgiáoviêntiểu học, huyệnYên Mỹ, tỉnhHưngYên . giáo viên tiểu học, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 11. sở lí luận về vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học 5.1.2. Nghiên cứu thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học, huyện Yên Mỹ, tỉnh