Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối10 Chủ đề Thanhniênvớitruyềnthốnghiếuhọcvàtônsưtrọngđạo GV: Nguyễn Hoàng Phúc Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 10 Chủ đề Thanhniênvớitruyềnthốnghiếuhọcvàtônsưtrọngđạo GV: Nguyễn Hoàng Phúc LỊCH SỬ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM Phần 1 Phần 1 Lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Em biết gì về ngày NGVN? - Tháng 7/ 1946 có một tổ chức Quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris lấy tên là “Liên hiệp Quốc tế các Công đoàn Giáo dục” - Tháng 8 năm 1954, tổ chức Công đoàn của các Nhà Giáo tiến bộ trên thế giới nhất trí thông qua bản “Hiến chương các Nhà giáo”. Từ ngày 26 đến 30/8/1957, tại thủ đô Vácxava (Ba Lan), Hội nghị Quốc tế các tổ chức của các nhà giáo, lần thứ hai có đại biểu 57 nước tham gia, quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm là ngày “Quốc tế Hiến chương các Nhà giáo” Từ năm 1958, ngày 20/11 hàng năm được coi là ngày giáo giới Việt Nam hưởng ứng cuộc đấu tranh của giáo giới quốc tế, nhằm thực hiện các điều khoản ghi trong bản hiến chương; Và ngày “Quốc tế Hiến chương các Nhà giáo” tổ chức lần đầu tiên tại nước ta (Miền Bắc) là ngày 20/11/1958 - Do truyềnthốngtônsưtrọngđạo của nhân dân ta, Ngày Quốc tế Hiến chương các Nhà giáo 20/11 mau chóng trở thành ngày hội của dân tộc. Thể theo nguyện vọng của nhân dân và nhà giáo, ngày 28/9/1982, Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đã ra Quyết định số: 167/HĐBT “Từ nay hàng năm lấy ngày 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam” được tổ chức lần đầu tiên là ngày 20/11/1982 + Người thầy giáo đầu tiên của nước ta là thầy Đỗ Năng Tế. Thầy Tế dạy cả văn lẫn võ cho hai cô gái Trưng Trắc và Trưng Nhị. Khi hai bà khởi nghĩa, thầy Đỗ Năng Tế trở thành một tướng lĩnh và đã hy sinh trong chiến đấu. + Cô giáo đầu tiên của nước ta là bà Ngô Chi Lan, người làng Phủ Lỗ (ngoại thành Hà Nội) người dạy các phi tần cuả Lê Thánh Tông. NHỮNG TRUYỀNTHỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHÀ GIÁO VIỆT NAM Nhà giáo Việt Nam luôn gắn bó và liên hệ mật thiết với quần chúng nhân dân - Dưới chế độ phong kiến, những thầy giáo chân chính không tự ràng buộc mình trong quan niệm trung quân ái quốc. Họ đã đứng về phía nhân dân, tán thành cách nhìn của nhân dân và hành động đúng với cách nhìn đó. Hành động ấy đi từ không hợp tác, không ra làm quan với triều đình như: Võ Trường Toản; từ phê phán triều đình, yêu cầu sửa sang chính sự để yên nước, yêu dân như Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, đến dấy binh trừng trị nhà vua hoang dâm bạo ngược như Lương Đắc Bằng, khởi nghĩa chống lại triều đình như Cao Bá Quát. [...]... chân để viết” Phần 2 Thanh niênvớitruyềnthống hiếu họcvà tôn sưtrọngđạo 1 .Hiếu học - - Hiếuhọc ( theo Từ điển Tiếng Việt) là Em hiểu thế khái niệm chỉ sự ham học, đam mê, biểu Những say nào là “ hiếu mê học tập hiện của “ học? ” - Các biểu hiện của hiếu học: Hứng thú, hiếuhọc ? say mê tìm hiểu các kiến thức; học ở mọi nơi, mọi lúc, mọi hoàn cảnh - Những tấm gương hiếuhọc : Hãy lấy ví dụ về... B hiếuhọc mà em Quát, Hồ Chí Minh… biết? Hiếuhọc là một trong những truyềnthống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam - Một số câu nói nổi tiếng về học tập: “ Học, học nữa, học mãi” Lê- nin) Em đã thực “ BácEm biết những lời học không có nghĩa là sự ham học ngừng học (Đacuyn) khuyên nào tốt chưa? “ Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng cho sự học? hoa quả ngọt ngào” ( Ngạn ngữ Hi Lạp) 2 .Tôn sưtrọng đạo. .. nào là tônsư a.Khái niệm trọng đạo? - Tôn sưtrọngđạo là tôn trọng, kính trọng người dạy họcvà nghề dạy học - Đây cũng là một trong những truyềnthống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam - Trong xã hội phong kiến, vị trí của người thầy chỉ sau Vua, trên cả cha ( “ Quân – sưphụ) - Xã hội ngày càng phát triển vai trò của người thầy càng được nâng cao - Những câu nói về ngườiEm biết những dạy thầy và nghề... về học người dạy học + “ Không thầy, đố mày làm nên” +“ Muốn sang thì bắc cầu và nghề dạy Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấyhọc? thầy” + “ Nhất tự vi sư bán tự vi sư + “ Mồng một thì để phần cha Mùng hai phần mẹ, mùng ba tết thầy” + “ Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý”( Phạm Văn Đồng) + “ Vinh quang thay nghề dạy học (Hồ Chí Minh) b.Những biểu hiện của tôn sưEm hãyđạo trọng. .. Thầy Phan Bội Châu Những nhà giáo chân chính Việt Nam luôn cần cù, sáng tạo trong lao động dạy học Dạy học là một nghề rất khó Chỉ có yêu người và yêu nghề không thôi chưa đủ Các nhà giáo ngày xưa đã có nhiều tìm tòi sáng tạo, lập nên những công trình khoa học Tiêu biểu có nhà bác học Lê Quý Đôn, nhà toán học Lương Thế Vinh Nhà toán học Lương Thế Vinh Lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam là Nguyễn... sưEm hãyđạo trọng nêu những lời - Kính trọng, lễ phép,biết ơn, vângbiểuthầy hiện của tôn cô sư đức, luyện - Luôn cố gắng, chăm chỉ rèntrọng đạo? tài, phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân có ích cho xã hội Một số câu hỏi thảo luận và tình huống - Lớp em là lớp chọn toán, rất nhiều bạn mất trật tự trong giờ văn, thậm chí còn ngủ rất ngon lành, là cán bộ lớp, em sẽ làm gì? - Có phải “... sinh ngày 28-6-1947 tại Hải Thanh (Hải Hậu, Nam Định Năm 1963 tham dự kì thi học sinh giỏi toán toàn quốc, thầy đứng thứ 5 và vinh dự là người được Bác Hồ tặng thưởng huy hiệu cao quý Năm 1966, thầy thi đỗ khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp Hà Nội Năm 1970, thầy bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp và cho ra đời tập truyện ký đầu tiên viết bằng chân ở Việt Nam “Những năm tháng không quên” Năm 1992, thầy... Đình Cửu, làm “gia sư cho nhiều gia đình ở Hà Nội - Trong 6 đồng chí lãnh đạo Nam Kỳ khởi nghĩa bị thực dân Pháp kết án tử hình và bị xử tử ngày 28/8/1941 tại Hóc Môn thì đã có 4 nhà giáo: Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần và Nguyễn Hữu Tiến Còn biết bao các nhà giáo tâm huyết đã trở thành những lãnh tụ hoặc cán bộ lãnh đạo xuất sắc của cách mạng như các đồng chí: Trần Phú, Hà Huy Tập, Phạm Văn... Tất Thành dạy ở trường Dục Thanh Một góc trường DụcThanh – Phan Thiết Khi trở thành Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (Chủ tịch Hồ Chí Minh) Người nói về nhà giáo: “Không có thầy giáo thì không có giáo dục Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế – văn hóa” Nhà giáo tâm huyết đã trở thành những lãnh tụ hoặc cán bộ lãnh đạo xuất sắc của cách mạng như các... các nhóm cộng sản họp với lãnh tụ Nguyễn ái Quốc ngày 3/2/1930 để thành lập Đảng Cộng sản việt Nam cũng đều là thầy giáo Đó là đồng chí Châu Văn Liêm học ở trường sư phạm ra dạy ở Chợ Thủ (Long Xuyên), đồng chí Nguyễn Đức Cảnh dạy ở trường Tư thục Công ích Bạch Mai (Hà Nội), đồng chí Nguyễn Thiện dạy ở trường Nhật Đức (Phố Nhà Chung, Hà Nội) và đồng chí Trịnh Đình Cửu, làm “gia sư cho nhiều gia đình . Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo GV: Nguyễn Hoàng Phúc Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 10 Chủ đề Thanh niên với truyền thống hiếu. chương; Và ngày “Quốc tế Hiến chương các Nhà giáo” tổ chức lần đầu tiên tại nước ta (Miền Bắc) là ngày 20/11/1958 - Do truyền thống tôn sư trọng đạo của