Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
18,06 MB
Nội dung
TRNG I HC VINH KHOA LCH S === === trần thị thùy linh Khóa luậntốtnghiệpđạihọctìmhiểuvềdulịchlịchsử - vănhóatỉnh hng yên chuyên ngành việt nam học VINH - 2011 2 TRNG I HC VINH KHOA LCH S === === trần thị thùy linh Khóa luậntốtnghiệpđạihọctìmhiểuvềdulịchlịchsử - vănhóatỉnh hng yên chuyên ngành việt nam học Lp 48B 2 - Du lch (2007 - 2011) Giỏo viờn hng dn: GVC. ThS. NGUYN TH BèNH MINH VINH - 2011 4 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian làm việc nghiêm túc, tôi đã hoàn thành khoá luậntốtnghiệpđại học. Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Bình Minh - Người đã hướng dẫn tận tình cho tôi qua từng trang viết. Cùng với đó, tôi xin cảm ơn các thầy cô tổ bộ môn Dulịch cùng với các thầy cô trong khoa Lịchsử đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Sở Vănhóa Thể thao DulịchtỉnhHưng Yên, Tòa soạn Báo Hưng Yên, Thư viện tỉnhHưngYên . đã cung cấp những tư liệu quý báu để tôi hoàn thành khoá luậntốtnghiệpđạihọc của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn động viên, khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Do thời gian có hạn cũng như chưa có nhiều kinh nghiệm nên khóa luận còn nhiều thiếu sót, hạn chế, rất mong sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn. Vinh, tháng 5 năm 2011 Sinh viên Trần Thị Thùy Linh MỤC LỤC Trang A. MỞ ĐẦU .8 .8 1. Lí do chọn đề tài .8 2. Lịchsửvấn đề .9 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 9 4. Mục đích nghiên cứu 10 5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu .10 6. Đóng góp của khóa luận 10 7. Bố cục khóa luận .10 B. NỘI DUNG 11 Chương 1 HƯNGYÊN - VÙNG ĐẤT GIÀU TIỀM NĂNG DULỊCHLỊCHSỬ - VĂNHÓA .11 1.1. Điều kiện tự nhiên .11 1.1.1. Vị trí địa lý 11 1.1.2. Địa hình .12 1.1.3. Khí hậu 12 1.1.4. Thủy văn .13 1.1.5. Đê điều 13 1.1.6. Tài nguyên đất 14 1.1.7. Tài nguyên khoáng sản .14 1.1.8. Tài nguyên sinh vật .14 1.2. Dân cư và tài nguyên nhân văn trong phát triển dulịchtỉnhHưngYên 15 1.2.1. Dân số và nguồn nhân lực 15 1.2.2. Tài nguyên dulịch nhân văn 16 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DULỊCHLỊCHSỬVĂNHÓATỈNHHƯNGYÊN .32 2.1. Khách dulịch 32 2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật dulịch 33 2.2.1. Cơ sở lưu trú .34 2.2.2. Các phương tiện vận chuyển 35 2.3. Nguồn nhân lực trong dulịchlịchsửvănhóa 35 2.4. Các sản phẩm dulịch .36 2.5. Công tác Marketing quảng cáo 37 2.6. Hiện trạng về doanh thu từ dulịch .38 2.7. Thị trường khách dulịchlịchsửvănhóa của HưngYên .39 2.8. Hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển dulịchlịchsửvănhóa .41 2.8.1. Giao thông vận tải .41 2.8.2. Giao thông đường thủy .42 2.8.3. Hệ thống cung cấp điện 43 2.8.4. Hệ thống cấp thoát nước .43 2.8.5. Bưu chính viễn thông 44 2.9. Đánh giá chung 44 Chương 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DULỊCHLỊCHSỬVĂNHÓATỈNHHƯNGYÊN .45 3.1. Định hướng phát triển theo ngành .45 3.1.1. Các tính toán dự báo về tăng trưởng và phương án chọn: .45 3.1.2. Định hướng về tổ chức quản lý các hoạt động kinh doanh dulịch .52 3.2. Định hướng phát triển dulịch theo lãnh thổ .53 3.2.1. Định hướng tổ chức không gian dulịch .53 3.2.2. Tổ chức điểm dulịch 54 3.2.3. Tổ chức các khu dulịch 57 3.2.4. Tổ chức các tuyến dulịch .58 3.3. Định hướng đầu tư phát triển dulịch .61 3.3.1. Những định hướng chính 61 3.4. Các giải pháp thực hiện .64 3.4.1. Chính sách mở rộng thị trường .64 3.4.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 64 3.4.3. Giải pháp về vốn .65 3.4.4. Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước vềdulịch trên địa bàn tỉnh 65 3.4.5. Hoàn thiện cơ chế chính sách dulịch cho phù hợp với yêu cầu của một ngành kinh tế mũi nhọn .65 3.4.6. Công tác quy hoạch 66 C. KẾT LUẬN 67 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 E. PHỤ LỤC .71 7 A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Việt Nam là quốc gia có tài nguyên dulịch phong phú và đa dạng. Tài nguyên dulịch được phân bố trải dài ở cả 3 miền Bắc - Trung - Nam. Ở mỗi tỉnh, thành phố đều có những tài nguyên dulịch đặc sắc. HưngYên là tỉnh có tài nguyên dulịch khá phong phú. Theo thống kê của Sở Vănhóa Thông tin Hưng Yên, cho đến năm 2006, tại tỉnh có 1.222 di tích, trong đó có 153 di tích đã được xếp hạng vănhóa Quốc gia. Đất HưngYên nằm trọn giữa đồng bằng Bắc Bộ. Có thể nói HưngYên là vùng quê bằng phẳng thuần chất nhất của vùng đồng bằng sông Hồng: không có biển, không có một ngọn núi, một quả đồi, một vạt rừng. Nhưng HưngYên lại là nơi có truyền thống lịchsử - vănhóa lâu đời. Chính truyền thống đó đã để lại cho vùng đất này hàng ngàn những di tích lịchsử - vănhóa tiêu biểu, đặc sắc. Tìmvề vùng đất HưngYên không thể không tìmhiểuvềdulịchlịchsử - vănhóa của Hưng Yên. Đó chính là niềm tự hào, là tính nhân văn để tạo nên cốt cách và con người Hưng Yên. HưngYên có rất nhiều di tích lịchsử - vănhóa nhưng nổi bật nhất là các di tích: chùa Chuông, đền Trần, văn miếu Xích Đằng, đền Chử Đồng Tử - Tiên Dung… Chọn đề tài nghiên cứu là: “Tìm hiểuvềdulịchlịchsử - vănhóatỉnhHưng Yên”, chúng tôi muốn thông qua quá trình kết hợp nghiên cứu lý thuyết và khảo sát thực tế tài nguyên du lịch, hoạt động dulịchlịchsử - vănhóa đang diễn ra trên địa bàn tỉnh góp phần khẳng định tiềm năng dulịch và đề xuất giải pháp phát triển dulịchlịchsử - văn hóa. 8 2. Lịchsửvấn đề Cho đến nay đã có rất nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến lịchsử - vănhóatỉnhHưng Yên. Ngay từ năm 1934, tác giả Trịnh Như Tấu đã viết tác phẩm HưngYên địa chí. Tác phẩm đã giới thiệu một cách trọn vẹn về vùng đất, con người, lịchsử và vănhóatỉnhHưng Yên. Trong tác phẩm đã giới thiệu rất kĩ về các di tích, danh thắng tiêu biểu của vùng đất Hưng Yên. Phố Hiến là nơi hội tụ tinhhoa của lịch sử, vănhóaHưng Yên.Vì vậy mà trong cuốn Những di tích danh thắng tiêu biểu phố Hiến HưngYên - Nhà xuất bản Vănhóa Thông tin, 2005, đã giới thiệu rất kĩ lưỡng, toàn diện các di tích đặc sắc tại phố Hiến. Đến năm 2009, NXB Trẻ đã cho ra đời cuốn HưngYên vùng phù sa văn hóa, tác phẩm đã kế thừa tinhhoa của các bậc tiền bối, cập nhật những kiến thức mới mẻ nhất làm cho người đọc có cái nhìn toàn diện nhất, sâu sắc nhất vềHưng Yên. Nếu như các tác phẩm trên thiên về nghiên cứu lịchsửvănhóa của tỉnhHưngYên thì công trình chuyên khảo Tuyến điểm du lịch, Thạc sĩ Bùi Thị Hải Yến lại tập trung nghiên cứu vềdulịchlịchsửvănhóaHưng Yên. Trong tác phẩm, tiềm năng dulịchlịchsửvănhóa của tỉnhHưngYên được tác giả trình bày một cách khoa học, súc tích. Đặc biệt, tác giả lại liên kết các di tích lịchsửvănhóaHưngYên với các tỉnh lân cận như: Hà Nội,Thái Bình, Nam Định tạo thành tuyến dulịch hấp dẫn, thu hút khách dulịch trong và ngoài nước. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tìmhiểuvề hệ thống di tích lịchsử - vănhóatỉnhHưngYên nhằm làm rõ thực trạng phát triển dulịchlịchsử - vănhóa và đề xuất giải pháp phát triển dulịchlịchsử - vănhóa của tỉnhHưng Yên. 9 Phạm vi nghiên cứu của đề tài về thời gian tiến hành nghiên cứu thực trạng hoạt động dulịchlịchsử - vănhóa từ năm 2003 - 2020, về không gian là trên địa bàn tỉnhHưng Yên. 4. Mục đích nghiên cứu Qua quá trình nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn hoạt động dulịchlịchsử - vănhóa trên địa bàn tỉnh, đề tài sẽ góp phần làm phong phú thêm những tài liệu nghiên cứu vềdulịchlịchsử - vănhóaHưngYên và xác định được các giải pháp phát triển dulịchlịchsử - vănhóatỉnhHưng Yên. 5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài của mình, chúng tôi đã sử dụng tài liệu từ sách báo, internet, các tạp chí, ấn phẩm du lịch… Về phương pháp nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp và phân loại, hệ thống hóa tư liệu, logic và phương pháp phỏng vấn. Đồng thời chúng tôi sử dụng phương pháp điền dã để tiến hành khảo sát thực tế. 6. Đóng góp của khóa luận Đề tài sẽ góp phần hệ thống một cách toàn diện tiềm năng dulịchlịchsử - vănhóaHưng Yên, làm rõ thực trạng phát triển loại hình dulịchlịchsử - vănhóa và đề xuất các giải pháp phát triển dulịchlịchsử - vănhóa của tỉnh. 7. Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của khóa luận gồm: Chương 1: HưngYên - Vùng đất giàu tiềm năng dulịchlịchsử - vănhóa Chương 2: Thực trạng phát triển dulịchlịchsử - vănhóatỉnhHưngYên Chương 3: Giải pháp phát triển dulịchlịchsử - vănhóatỉnhHưngYên 10 . trần thị thùy linh Khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu về du lịch lịch sử - văn hóa tỉnh hng yên chuyên ngành việt nam học Lp 48B 2 - Du lch (2007 - 2011). năng du lịch lịch sử - văn hóa Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch lịch sử - văn hóa tỉnh Hưng Yên Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch lịch sử - văn