1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá thành cổ nghệ an

84 644 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 213,5 KB

Nội dung

1 Trờng đại học vinh Khoa lịch sử ----------------------- Nguyễn thị minh nguyệt Khoá luận tốt nghiệp đại học Góp phần tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá thành cổ nghệ an Chuyên ngành: Lịch sử văn hoá Giáo viên hớng dẫn : GVC.TS.Trần Viết Thụ Vinh - 2006 lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này bên cạnh sự nỗ lực của bản thân tôi luôn nhân đợc sự động viên giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn Tiến sỹ Trần Viết Thụ, các thầy giáo trong khoa lịch sử, của gia đình và bạn bè. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hớng dẫn, các thầy giáo trong khoa lịch sử đã hớng dẫn, chỉ bảo tận tình. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Sở văn hoá tỉnh Nghệ An, ban quản lý di tích danh thắng Nghệ An, Th viện trờng Đại Học Vinh, Th viện tỉnh Nghệ An và các ban ngành, bạn bè đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Mặc dù đã cố gắng hết mình, song đây là công trình nghiên cứu đầu tiên. Do trình độ ngời viết còn hạn chế, thời gian nghiên cứu không dài và vấn đề thu thập tài liệu cha thật đầy đủ, khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp của các thầy, giáo cùng các bạn sinh viên để khóa luận đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất! 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nớc biếc nh tranh họa đồ Trên bức tranh họa đồ ấy, với bề dày lịch sử trên 200 năm từ lâu thành phố Vinh đã là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - an ninh quốc phòng của xứ Nghệ. Nơi hội tụ của quá khứ hùng thiêng, của những gì mới mẻ sôi động trong hiện tại và tơng lai, đợc phản ánh qua các di tích lịch sử và danh thắng cảnh. Trong số những di tích Lịch sử và danh thắng đó không thể không nói đến thành cổ Nghệ An. Suốt chiều dài của mảnh đất xứ Nghệ rất nhiều công trình kiến trúc quân sự thành lũy, nhng trong số đó thành cổ Nghệ An quy mô nhất. Thành cổ Nghệ An đợc xây dựng năm 1804 là một công trình kiến trúc nghệ thuật quân sự độc đáo, nơi ghi lại những sự kiện lịch sử hào hùng, là gạch nối lịch sử nối liền quá khứ với hiện tại. 2.1. Tôi luôn tự hào về những gì mà cha ông ta đã làm đợc. Hơn nữa là một sinh viên nghiên cứu chuyên ngành lịch sử văn hóa thế nên tôi muốn tìm hiểu những giá trị lịch sử - văn hóa của thành cổ Nghệ An. Thành cổ Nghệ An hiện nay không còn nguyên vẹn nữa do thời gian, thiên nhiên, con ngời và chiến tranh đã làm mai một tòa thành xa. Tôi muốn góp phần nhỏ bé của mình để dựng lại cấu trúc của tòa thành đó, song chỉ là một sinh viên theo học ngành lịch sử văn hóa thế nên tôi chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu của mình ở mức độ tìm hiểu: "Góp phần tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa thành cổ Nghệ An" và chọn đề tài này làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học của mình. Trên thực tế, không ít ngời trong cộng đồng c dân thành Vinh hiện nay không hiểu về chức năng tòa thành Nghệ An, không hiểu về những sự kiện lịch sử, quá khứ hào hùng đã diễn ra trong thành mặc dù họ hàng ngày vẫn đi qua cổng thành xa. Vì thế tôi chọn đề tài này mong muốn để mọi ngời tìm hiểu kỹ hơn về thành cổ, hiểu hơn về chức năng cũng nh những giá trị của nó. Từ những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Góp phần tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa thành cổ Nghệ An" để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 3 2. Lịch sử vấn đề: Thành cổ Nghệ An là một kiến trúc quân sự độc đáo ý nghĩa vô cùng quan trọng, quy mô to lớn. Vì vậy một số tác giả đã đề cập nghiên cứu về thành cổ Nghệ An. Năm 1886 Hoàng Hữu Xứng khi biên soạn bộ sách "Đồng Khánh ngự Lãm Địa D Chí Lợc" cho biết khái quát về thành cổ Nghệ An. Quốc sử quán triều Nguyễn khi biên soạn bộ sách "Đại Nam nhất, thống chí", "Khâm Định Đại Nam hội điển sự lệ" đã cung cấp một số t liệu quan trọng về thành Nghệ An, về công trình chuyển dời lỵ sở từ Lam Thành - Phù Thạch về Vĩnh Yên và Yên Trờng. Sách "An Tĩnh cổ lục" của Hippolyte Le Breton cũng nói khái quát về thành Nghệ An. Sách " Thành phố Vinh - quá trình hình thành và phát triển" (1804 - 1945) của tác giả Nguyễn Quang Hồng (NXB Nghệ An, 2003) cũng đã đề cập đến thành cổ Nghệ An. Sách "Lịch sử thành phố Vinh" NXB Nghệ An, 1998 viết: "Buổi đầu thành chỉ đắp bằng đất. Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) nó đợc xây lại bằng đá, hình lục giác theo kiểu thành Vô Băng . " Sách: "Vinh - Bến Thủy" của tác giả Bùi Thiết, (NXB văn hóa Hà Nội , 1984) đã giới thiệu một cách khá đầy đủ về thành cổ Nghệ An và một số sự kiện lịch sử đã diễn ra trong thành. Trong tác phẩm "Nghệ An - di tích và danh thắng" (NXB Nghệ An, 2001) bài viết của tác giả Trần Minh Siêu đã cho chúng ta nhìn một cách tổng quan về thành cổ Nghệ An ở xã Vĩnh Yên và Yên Trờng. Trong tạp chí "Thông tin khoa học - công nghệ và môi trờng" số 3 (năm 1997) giới thiệu bài nghiên cứu về nguyên liệu xây thành và công cuộc vận chuyển nguyên liệu để xây dựng thành của PGS.Hoàng Văn Lân và TS.Nguyễn Quang Hồng đã đề cập đến điều kiện lịch sử xây dựng thành, nguyên liệu xây dựng thành và phơng thức vận chuyển nguyên liệu. Cũng trong tạp chí "Thông tin khoa học - công nghệ và môi trờng" số 4 (năm 1998) bài viết của TS Nguyễn Quang Hồng bàn về cấu trúc độc đáo của thành 4 Nghệ An cũng nh chức năng của nó trong công việc xác lập, củng cố vơng quyền cho dòng họ Nguyễn. Trong các công trình nghiên cứu trên, các tác giả chỉ khái quát chung về thành cổ Nghệ An ở những góc độ, khía cạnh khác nhau. Do đó việc dựng lại tòa thành cổ xa với những giá trị lịch sử - văn hóa, các sự kiện đã diễn ra trong thành là điều hết sức cần thiết. Trên sở kế thừa thành quả của các nhà nghiên cứu đi trớc, đồng thời dựa vào một số nguồn t liệu khác, tác giả cố gắng giải quyết vấn đề khoa học đã đặt ra. 3. Giới hạn đề tài: - Tìm hiểu cấu trúc thành Nghệ An ở xã Vĩnh Yên và Yên Trờng thế kỷ XIX. Qua đề tài này chúng tôi cố gắng làm nổi bật giá trị lịch sử văn hóa của thành cổ Nghệ An. Từ đó tạo sở khoa học cho công tác bảo tồn, tôn tạo và khai thác di tích thành cổ Nghệ An, đóng góp vào công cuộc xây dựng phát triển văn hóa, kinh tế xã hội của thành phố Vinh. - Tìm hiểu giá trị lịch sử - văn hóa thông qua cấu trúc, nguyên liệu xây thành và phơng thức vận chuyển nguyên liệu. Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, chúng tôi so sánh với một số thành phủ trên địa bàn Nghệ An nh thành phủ Tơng Dơng, Anh Sơn . và một số thành tỉnh Nam Định, Hà Tiên, kinh thành Huế . để rút ra cấu trúc chung và riêng của thành Nghệ An so với các thành ở nớc ta thế kỷ XIX. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu: 4.1. Nguồn tài liệu: - Nguồn tài lệu sử dụng cho việc nghiên cứu là loại tài liệu gốc nh: Đại Nam nhất thống chí, Đại Nam thực lục chính biên, Nghệ An ký . - Loại tài liệu tranh ảnh, bản đồ - Tài liệu điền dã 4.2. Phơng pháp nghiên cứu: 5 - Để hoàn thành đề tài này tôi đã kết hợp chặt chẽ phơng pháp lich sử và phơng pháp lôgíc để nghiên cứu đặc điểm, điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội, lịch sử của Vĩnh Yên và Yên Trờng trong thế kỷ XIX. - Vận dụng phơng pháp tổng hợp liên ngành của các bộ môn khoa học: khảo cổ học, lịch sử, mỹ thuật, kiến trúc, xây dựng, khoa học quân sựhóa học để tìm hiểu cấu trúc, chức năng của thành, nguyên liệu và phơng thức vận chuyển nguyên liệu. - Sử dụng phơng pháp so sánh để so sánh thành Nghệ An với một số thành. - Sử dụng phơng pháp điền dã, ghi chép, đo đạc, phân tích miêu tả các giá trị của thành cổ Nghệ An. 5. Đóng góp của luận văn: Tập hợp giới thiệu về đặc điểm, điều kiện tự nhiên xã hội và lịch sử của vùng đất Vĩnh Yên và Yên Trờng thế kỷ XIX. Tìm hiểu cấu trúc thành Nghệ An thế kỷ XIX. Đa ra một số giải pháp khả thi cho công tác bảo tồn giá trị lịch sử văn hóa thành cổ Nghệ An và đề xuất phơng án khai thác những giá trị đó của thành cổ Nghệ An. 6. Bố cục của đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài đợc trình bày qua ba chơng: Ch ơng I: Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội của vùng đất Vĩnh Yên và Yên Trờng thế kỷ XIX. Ch ơng II: Quá trình xây dựng và cấu trúc của thành cổ Nghệ An. Ch ơng III: Giá trị lịch sử - văn hóavấn đề bảo tồn, khai thác di tích thành cổ Nghệ An. 6 Nội dung Ch ơng 1 Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội của vùng đất Vĩnh Yên và Yên Trờng thế kỷ XIX. 1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên: Thành phố Vinh ngày nay nằm trên vùng đất Vĩnh Yên và Yên Trờng, tổng Ngô Trờng (sau đổi thành tổng Yên Trờng), huyện Chân Lộc, trấn Nghệ An thời Gia Long. Trớc đó, Chân Lộc còn tên gọi là Tân Phúc, thời thuộc Minh (1407 - 1426) đổi thành huyện Chân Phúc, thời Tây Sơn lại đổi thành huyện Chân Lộc [2; 8]. Thời Gia Long (1802 - 1820) huyện Chân Lộc thuộc phủ Đức Thọ. Năm Minh Mệnh thứ 7 (1826) huyện Chân Lộc lệ thuộc vào phủ Anh Sơn. Năm Thành Thái thứ I (1889) đổi huyện Chân Lộc thành huyện Nghi Lộc, nay là huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An [2;196] Vùng đất Vĩnh Yên và Yên Trờng nói riêng và huyện Chân Lộc nói chung là vùng đất trũng nằm ở hạ lu sông Lam, thuộc phía Nam của vùng Hoan Diễn, và là phía Đông của lĩnh sử Nghệ An ở Lam Thành - Phù Thạch (huyện Hng Nguyên ngày nay) thời Lê và Lê Trung Hng. [8;20] Hai xã Vĩnh Yên và Yên Trờng nằm trên địa phận của thành phố Vinh ngày nay nên những đặc điểm tơng đồng tự nhiên với khu vực thành Vinh. Vĩnh Yên và Yên Trờng nắm phía tả ngạn lu vực sông Lam, cách Cửa Hội Thống 12 km nơi con sông này đổ ra biển Đông. Tọa độ trung tâm của Vĩnh Yên là 105 độ 40' kinh tuyến Đông và 18 độ 40' vĩ độ Bắc. xung quanh vùng đất các dãy núi cao: Hồng Lĩnh (Ngàn Hồng) về phía Nam, Lam Thành phía Tây, núi Hùng Sơn, núi Đại Huệ . về phía Bắc. Chúng nh những bức tờng thành tự nhiên và hùng vĩ bảo vệ vùng đất này. 7 Vùng đất Vĩnh Yên và Yên Trờng đợc coi là trung tâm hành chính kinh tế, văn hóa xã hội của trấn Nghệ An. Đặc biệt sau cải cách hành chính của vua Minh Mạng, vùng đất Vĩnh Yên và Yên Trờng tên nôm thuần Việt là "Kẻ Vĩnh" và do đó trấn thành còn gọi là Thành Vĩnh hay Vĩnh Thành. Nền đất của Vĩnh Yên và Yên Trờng xa kia và thành phố Vinh sau này đ- ợc hình thành bởi hai nguồn phù sa. Đó là phù sa sông Lam và phù sa của biển. Sau này, sông Lam đổi dòng chảy về mạn rú Rum thì miền đất này còn nhiều chỗ trũng và đợc phù sa của biển bồi lấp. Dấu tích phù sa sông Cả còn lại là vùng đất thuộc các khu Cửa Nam, Đông Vĩnh, Đức Thịnh, Yên Lu, Đức Quang. Sự khỏa lấp ấy đã tạo cho Vĩnh Yên và Yên trờng một mặt bằng đặc biệt. Ngoài núi Quyết là hiện tợng đột khởi thì địa thế bằng phẳng ấy thật là lý tởng cho việc xây dựng thành. Núi Quyết là đỉnh chiếu với hai góc là Cửa Hội và Đụn Trung đây nói chung là một vùng đất chua mặn. Nền đất này chủ yếu là trầm tích biển. Hạ lu sông Lam từ An Lạc (ngang với rú Quyết) đã lẫn lộn giữa nớc ngọt và nớc mặn. Từ Giang Đình (ngang với chợ Trụ, Yên Lu) ra đến Cửa Hội là nớc mặn. Những đợt nớc biển dâng cao từ lâu đã bào mòn, cuốn trôi những gì chúng mang theo khi rút lui để trên nền đất còn lại những đồi cát, hiếm nớc, khô khan. Mỗi mùa lũ, do nớc dâng lên và ma to, chúng lại cuốn trôi mất các chất nhựa, chất mịn của phù sa cha kịp lắng đọng khiến những thành phần còn lại rời rạc, thiếu đạm và lân, độ PH kém, không sắc kết dính, lúc khô thì nhẹ, không khả năng giữ độ ẩm và giữ màu. Tóm lại khu vực Vĩnh Yên và Yên Trờng là loại đất bạc màu, tiếng địa phơng gọi là cát xói. Với loại đất nh vậy, c dân huyện Chân Lộc nói chung và Vĩnh Yên, Yên Trờng nói riêng ngoài việc trồng lúa nớc, còn dành một nửa đất trồng "khoai ăn độn". Đây là vùng đất trũng, nằm ở hạ lu sông Lam nên thờng phải gánh chịu các thảm họa lũ lụt và triều dâng, lại còn những đợt lũ lụt bất thờng. 8 Mặt khác cũng là dải đất miền Trung Nghệ An bị ảnh hởng gió Tây Nam nên Vĩnh Yên và Yên Trờng cũng chịu sự khắc nghiệt của nắng nóng và gió Tây Nam. Hoàng Giáp Bùi Huy Bích (1744 - 1818) khi làm Đốc Đồng Nghệ An đã làm bài thơ mô tả cảnh huyện Chân Lộc cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX nh sau: Hoan Diễn lắm cảnh lạ thờng Nói chi đến chuyện dặm đờng xa xôi Vào hè gió nắng thổi hoài Qua thu ma vẫn dẳng dai không ngừng Tháng mời nớc lũ còn dâng Tết trùng dơng (09/9 âm lịch) cúc cha từng nở hoa Ngất trời những núi nguy nga Khắp nơi cát đọng toàn là bãi không Gạo ăn sắn tựa đá nung Nớc triều réo rắt tựa quạ đồng kêu ran Việc công làm cha vẹn toàn Dám đâu nghĩ chuyện bàn hoàn miền Tây? Vùng đất Vĩnh Yên và Yên trờng xa kia là vùng đất cảnh sắc riêng, khó nhầm lẫn đợc với cái mênh mông bằng phẳng của thiên nhiên miền Bắc, cũng khác với cái nên thơ của xứ Huế vốn cùng mạch sông ngòi của miền Trung. Huyện Chân Lộc nói chung và hai xã Vĩnh Yên và Yên Trờng nói riêng nằm trong vung nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Nhng ngay trong mùa đông, ảnh h- 9 ởng của gió mùa cực đới đến đây đã suy giảm rõ rệt, không đủ để là nhiệt độ hạ xuống. ở Vĩnh Yên và Yên Trờng, hớng gió chủ yếu trong mùa hạ là đông nam (gió biển), và khi xuất hiện gió tây là nhiệt độ tăng lên đột ngột và kéo dài nhiều ngày trong tháng 7. Gió tây vợt qua dãy Trờng Sơn, mang tĩnh chất phơn rất nóng và khô. Và thời tiết này, lợng bốc hơi tăng mạnh dẫn đến sự không hạn làm mùa màng giảm sút nghiêm trọng. Cùng với gió nóng, hoả hoạn thờng xyuên xuất hiện. Trong lịch sử, trận hoả hoạn năm 1808 ở phố chợ Vĩnh đã thiêu cháy đến 280 nóc nhà dân. Vào cuối mùa hạ, nhiệt độ hạ thấp đột ngột, ma tăng đột biến do áp thấp nhiệt đới xuất hiện, dông bão kem theo nhiều cơn ma, bão trút nớc xỗi xả làm cho các lu vực sông bị ngập nớc. Số cơn bão đổ bộ vào đất Vĩnh Yên và Yên Trờng thất thờng. Những năm ít nhất cũng từ một đến hai cơn bão, những năm nhiều từ ba đến bốn cơn bão trong số chín, mời cơn bão xuất hiện hàng năm. Bão thờng cờng độ lớn từ cấp tám, cấp chín, khi cấp mời, cấp mời một. Bão kèm với ma lớn gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, tàn phá công trình nhà ở, công nghiệp, giao thông, quốc phong, làm tổn hại đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Sức ngời là vô tận, nhng việc chế ngự ma lũ chẳng phải là vô cùng. Trong suốt thế kỷ XIX vùng đất này đã phải hứng chịu rất nhiều trận ma bão ác liệt. Tiếp theo là thời kỳ hanh khô do thời tiết mùa đông tạo nên. Gió mùa đông bắc kéo theo hiện tợng khô hạn, song cờng đọ ma đầu và ma phùn cuối thời kỳ gió mùa đã làm giảm bớt sự hanh khô, là tăng độ ẩm, nhất là vào cuối đông, đầu xuân. Ngời dân Vĩnh yên và Yên Trờng xa kia thờng trách "ông trời" tai quái. Khi nắng hạn thì "cháy đồng nung đá" "ruộng nẻ bàu khô", khi ma thì "thối đất thối cát". Trời làm trộ ma giông, Trời làm hai trộ ma giông, 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Phan Thuận An (2001), Kiến trúc Cố đô Huế, Nxb Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc Cố đô Huế
Tác giả: Phan Thuận An
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 2001
[2]. Đào Duy Anh (1994), Đất nớc Việt Nam qua các đời, Nxb Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nớc Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 1994
[3]. H Le. Breton (2005), An Tĩnh cố lục, Nxb Nghệ An, Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Tĩnh cố lục
Tác giả: H Le. Breton
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2005
[4]. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh, T1, Nxb Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ "Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh
Năm: 1987
[5]. Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh (1986), Nghệ Tĩnh hôm qua và hôm nay, Nxb Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ Tĩnh hôm qua và hôm nay
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb Sự thật Hà Nội
Năm: 1986
[6]. Ban nghiên cứu Lich sử Nghệ Tĩnh (1998), Danh nhân Nghệ An,T1,Nxb Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân Nghệ An
Tác giả: Ban nghiên cứu Lich sử Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh
Năm: 1998
[8]. Nguyễn Quang Hồng (2003), Thành phố Vinh quá trình hình thành và phát triển (1804 - 1945), Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố Vinh quá trình hình thành và phát triển (1804 - 1945)
Tác giả: Nguyễn Quang Hồng
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2003
[12]. Trần Danh Lâm, Nghệ An phong thổ ký, Tài liệu th viện Nghệ An, NA 437 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An phong thổ ký
[13]. Hoàng Văn Lân (1999), Vấn đề xác định năm ra đời của thành phố Vinh hiện nay, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử trang 59 - 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xác định năm ra đời của thành phố Vinh hiện nay
Tác giả: Hoàng Văn Lân
Năm: 1999
[15]. Bùi Dơng Lịch (1993), Nghệ An ký - Nguyễn Thị Thảo dịch, Nxb - Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An ký
Tác giả: Bùi Dơng Lịch
Nhà XB: Nxb - Khoa học xã hội
Năm: 1993
[16]. Trần Huy Liệu (1957), Lịch sử 80 năm chống Pháp, quyển II, Nxb Văn Sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 80 năm chống Pháp
Tác giả: Trần Huy Liệu
Nhà XB: Nxb Văn Sử
Năm: 1957
[17]. Đỗ Văn Ninh (1983), Thành cổ Việt Nam, Nxb khoa học và xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành cổ Việt Nam
Tác giả: Đỗ Văn Ninh
Nhà XB: Nxb khoa học và xã hội Hà Nội
Năm: 1983
[18]. Nguyễn Thị Nụ, Hồ sơ di tích thành cổ Nghệ An, lu tại Ban quản lý di tích - Sở VHTT Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ di tích thành cổ Nghệ An
[19] . Quốc sử quán triều Nguyễn (1996), Đại Nam nhất thống chí, T2 Nxb Thuận Hoá - Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam nhất thống chí
Tác giả: Quốc sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá - Huế
Năm: 1996
[20]. Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thực lục chính biên, T5, Nxb Thuận Hoá Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam thực lục chính biên
Tác giả: Quốc sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá Huế
Năm: 1997
[21]. Trơng Hữu Quýnh (1997), Tình hình ruộng đất nông nghiệp và đời sống nhân dân dới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá - Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình ruộng đất nông nghiệp và đời sống nhân dân dới triều Nguyễn
Tác giả: Trơng Hữu Quýnh
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá - Huế
Năm: 1997
[22]. Thành uỷ thành phố Vinh (1998), Lịch sử thành phố Vinh T1, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thành phố Vinh
Tác giả: Thành uỷ thành phố Vinh
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1998
[23]. Bùi Thiết (1984), Vinh - Bến Thuỷ, Nxb Văn Hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vinh - Bến Thuỷ
Tác giả: Bùi Thiết
Nhà XB: Nxb Văn Hoá
Năm: 1984
[24]. Bùi Thiết (1986), Vinh- Thành phố quê hơng Bác Hồ, UBND Thành phố Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vinh- Thành phố quê hơng Bác Hồ
Tác giả: Bùi Thiết
Năm: 1986
[25]. Sở VHTT Nghệ An (2001) Nghệ An di tích và danh thắng, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An di tích và danh thắng
Nhà XB: Nxb Nghệ An

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Loại đá có hình vòng cung   dùng   ở   những  công đoạn hoặc những  chi tiết có độ cong, độ  dày theo yêu cầu  - Góp phần tìm hiểu di tích lịch sử   văn hoá thành cổ nghệ an
o ại đá có hình vòng cung dùng ở những công đoạn hoặc những chi tiết có độ cong, độ dày theo yêu cầu (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w