1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu di tích lịch sử đền đức hoàng (phúc thành yên thành nghệ an)

91 5,3K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 247,5 KB

Nội dung

Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử -------***--------- Nguyễn Thị THủy Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu di tích lịch sử đền Đức Hoàng (Phúc thành - Yên Thành - Nghệ An) Chuyên ngành : lịch sử văn hoá Giáo viên hớng dẫn : Ths. Nguyễn Thị Duyên Vinh - 2006 Lời cảm ơn Lời đầu tiên tôi xin đợc nói lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Nguyễn Thị Duyên, ngời đã tận tình hớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận. Ngoài ra tôi xin đợc cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử Trờng Đại học Vinh đã cho tôi những lời đóng góp quý báu trong quá trình tôi tiến hành làm khoá luận. Trong quá trình thu thập tài liệu tôi cũng đã nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các bác làm việc trong đền Đức Hoàng, các chú trong UBND xã Phúc Thành, các cô chú trong Bảo tàng tổng hợp Nghệ An Qua đây tôi xin nói lời cảm ơn chân thành nhất với các quý vị. Mặc dù vậy, do thời gian đầu t cho khoá luận không đợc nhiều, đặc biệt là năng lực nghiên cứu của tôi còn hạn chế, chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Tôi rất mong đợc sự quan tâm, góp ý của các thầy cô giáo và tất cả các bạn. Sinh viên Nguyễn Thị Thủy 2 A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Hoạt động văn hoá nói chung và việc bảo tồn, kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá tuyền thống nói riêng luôn luôn đợc Đảng và nhà nớc ta quan tâm. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định: Văn hoá là một mặt căn bản của xã hội, đồng thời ngời cũng chỉ rõ, trong công cuộc kiến thiết nớc nhà có 4 vấn đề phải chú ý đến, cùng phải coi trọng lẫn nhau, đó là: Chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá. Cách đây 48 năm, vào ngày 30-10-1958 tại Hội nghị văn hoá toàn quốc, Ngời đã chỉ ra một trong những nhiệm vụ xây dựng và phát triển nền văn hóa mới là: Phải khôi phục giữ gìn vốn văn hóa tuyền thống với tinh thần "Cái gì tốt ta nên khôi phục và phát triển, cái gì xấu thì ta phải bỏ đi". Bớc sang thời kỳ đổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu "dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh", Đảng ta đã khẳng định : "Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội" (nghị quyết TW 5 khoá VIII của BCH Đảng cộng sản Việt Nam). Nghị quyết đã chỉ rõ "Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo ra những giá trị văn hóa truyền thống". Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, với nhiều biến cố xã hội và sự tàn phá của thiên nhiên, nhng Nghệ an nói chung và Yên Thành nói riêng vẫn giữ một di tích khá lớn và phong phú về loại hình : Di tích lịch sử, di tích lịch sử - văn hóa, di tích lịch sử - kiến trúc, nghệ thuật, di tích khảo cổ học.Cho đến tháng 6/ 2002 ở Nghệ an đã có hơn 133 di tích đợc xếp hạng, trong đó Yên Thành có 15 di tích đã đợc xếp hạng. Trong số các di tích đó thì đền Đức HoàngYên Thành là một trong những di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu đợc nhân dân nhiều địa phơng biết đến. 3 Đền đợc lập ra để thờ ông Hoàng Tá Thốn - một vị tớng có công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông ở thế kỷ XIII của dân tộc. Có thể nói, lịch sử dân tộc ta là lịch sử chống ngoại xâm, trong cuộc chống ngoại xâm ấy, nhân dân ta đã dành đợc thắng lợi hiển hách trớc nhiều kẻ thù lớn mạnh. Làm nên những chiến thắng đó không thể không kể đến công lao của những vị tớng giỏi, mu lợc, Hoàng Tá Thốn là một vị tớng nh vậy. Chính vì vậy mà sau khi ông chết, nhân dân nhiều điạ phơng cũng nh nhân dân Yên Thành lập nhiều miếu, đền để thờ ông. Đền Đức Hoàng đợc khởi công xây dựng từ thời Trần, nhng lúc đó chỉ là một ngôi miếu nhỏ đơn sơ. Đến năm 1505 mới bắt đầu xây tờng, lợp ngói. Đền Đức Hoàng là một di tích lịch sử - văn hóa, là một công trình kiến trúc nghệ thuật tơng đối công phu đợc hoàn thành và để lại cho chúng ta ngày nay. Sự phong phú và đa dạng của các loại hình di tích là một đề tài rất lí thú đối với những ngời nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử ở địa phơng làm cho chúng ta thêm hiểu biết lịch sử dân tộc. Bởi lịch sử địa phơng là bộ phận cấu thành lịch sử dân tộc. Tìm hiểu về lịch sử một ngôi đền có thể cho ta biết thêm về nhân vật đợc thờ trong đó có liên quan gì với triều đại đơng thời. Hơn nữa thông qua sự tìm hiểu nh vậy, chúng ta cũng có thể hiểu thêm về một thời kỳ lịch sử ở một địa danh nhất định. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài này làm khoá luận tốt nghiệp 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Có thể nói di tích là một tấm gơng phản ánh truyền thống lịch sử văn hóa của một địa phơng. Chính vì thế mà cũng nh nhiều di tích khác trong huyện, di tích này đã đợc đề cập khá nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả. Tuy nhiên mỗi công trình ấy lại tìm hiểu, nghiên cứu ở mỗi khía cạnh khác nhau. Chẳng hạn nh : Bộ hồ sơ di tích đền Đức Hoàng của Trần Thị Mai Phơng (1996), thể hiện một tập tờ trình đúng với yêu cầu của nó. Hay tác giả Ninh Viết Giao với cuốn "Yên Thành - Địa chí và làng xã", đề cập đến rất nhiều vấn đề : kinh tế, chính tri, xã hội, phong tục.đình, đền, chùa của Yên Thành nên 4 không có điều kiện đi sâu nghiên cứu về di tích đền Đức Hoàng. Ngoài ra, một số công trình khác cũng tơng tự nh thế. Có thể nói rằng, cho đến nay cha có công trình nào hoàn chỉnh, khách quan về di tích lịch sử đền Đức Hoàng ở Phúc Thành, Yên Thành. Vì thế đề tài " Tìm hiểu về di tích lịch sử văn hóa đền Đức Hoàng" (xã Phúc Thành - Yên Thành - Nghệ An) nhằm tìm hiểu thêm về di tích lịch sử đền Đức Hoàng. Đó cũng là một dịp để hiểu về lịch sử địa phơng, lịch sử dân tộc mình. 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu. - Về thời gian, luận văn nghiên cứu về di tích lịch sử đền Đức Hoàng từ khi đợc xây dựng cho đến ngày nay. - Về không gian : Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu về đền Đức Hoàng ở xã Phúc Thành - huyện Yên Thành - tỉnh Nghệ an. - Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung chính sau: +) Khái quát về lịch sử - văn hóa xã Phúc Thành - Yên Thành. +) Di tích lịch sử văn hoá Đền Đức Hoàng +) Giá trị lịch sử - văn hóa 5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. Căn cứ vào lịch sử nghiên cứu vấn đề và giới hạn nghiên cứu của luận văn đã trình bày ở trên, đề tài nhằn giải các vấn đề sau : - Khái quát về lịch sử - văn hóa xã Phúc Thành - Yên Thành về : Điều kiện địa lí tự nhiên Đặc điểm dân c và truyền thống - Tìm hiểu đền Đức Hoàng về : +) Nguồn gốc lịch sử +) Nhân vật đợc thờ +) Đặc điểm kiến trúc xây dựng +) Các hiện vật tại di tích - Giá trị lịch sử - văn hóa + Lễ hội truyền thống và ý nghĩa + Giá trị về mặt văn hóa tâm linh 5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu - Nguồn tài liệu: Để thực hiện đề tài, chúng tôi chủ yếu tiếp cận khai thác từ nguồn tài liệu : Th viện Nghệ An, Bảo tàng tổng hợp Nghệ An, dựa vào lời kể của các cụ ở địa phơng xã Phúc Thành, Nghị quyết của Đảng, các quy định của chính phủ về bảo tồn và phát huy di tích lịch sử văn hóa Ngoài ra chúng tôi tìm hiểu, tham khảo các báo cáo, tổng kết của chính quyền địa phơng qua các kỳ lễ hội đầu năm, tiếp xúc trao đổi với ngời dân về đây vãn cảnh, viếng chùa nhằm xác minh một số vấn đề cần thiết trong luận văn, cùng tiến hành khảo sát thực tế, thu thập một số hình ảnh về đền, về lễ hội hàng năm. - Phơng pháp nghiên cứu 6 Chúng tôi sử dụng phơng pháp của các tác giả đã nghiên cứu với phơng pháp phân tích tổng hợp và tổng quát. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp điền giả, đồng thời có ảnh t liệu về đền, về lễ hội kèm theo. 6. Đóng góp của khoá luận Với đề tài : "Tìm hiểu về di tích lịch sử văn hóa đền Đức Hoàng" cho chúng ta hiểu thêm về một vị tớng - nhân vật lịch sử Hoàng Tá Thốn có công lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông. Đồng thời thấy rõ tầm quan trọng về giá trị lịch sử văn hóa , về mặt văn hóa tâm linh của đền Đức Hoàng đối với nhân dân địa phơng. Để từ đó, mọi ngời dân đều có ý thức đóng góp và bảo vệ di sản văn hóa cuả Tổ quốc. Khoá luận sẽ là nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu lịch sử - văn hoá địa phơng, phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địa phơng Yên Thành. 7. Bố cục của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn đợc triển khai qua 3 chơng sau : Chơng 1. Khái quát về lịch sử văn hóa xã Phúc Thành - Yên Thành Chơng 2. Di tích lịch sử - văn hoá Đền Đức Hoàng Chơng 3. Giá trị lịch sử văn hóa 7 B. Nội dung Chơng 1 Khái quát về lịch sử văn hóa xã Phúc Thành, huyện Yên Thành 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý Xã Phúc Thành thuộc huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Huyện Yên Thành đợc (thành lập tách từ huyện Đông Thành, phủ Diễn Châu từ năm Minh Mệnh thứ 18 (1837). Phủ Diễn Châu tức Châu Diễn là một bộ phận của bộ Hoài Hoan, một trong mời lăm bộ của nớc Văn Lang thời Vua Hùng dựng nớc. Mùa Xuân năm Minh Mệnh thứ 18 (1837) từ huyện Đông Thành tách ra thành hai huyện Đông ThànhYên Thành theo chiều Đông Tây, huyện Yên Thành ở phía Bắc trụ cột đóng ở Yên Lý (gần chợ huyện, xã Diễn Yên). Huyện Đông Thành ở phía nam, trụ sở đóng ở làng Cao Xá (xã Yên Thành). Huyện nào cũng có núi, có đồng bằng, có biển. Hiện nay xã Phúc Thành là một trong 38 xã của huyện Yên Thành. Phúc Thành có chiều dài từ cầu Diệu đến trại Đng 8 cây số, chiều rộng nơi trung tâm 2,5 cây số, nơi rộng nhất là từ động Mũi Thuyền đến khe Dền là 4 cây số. Phía Đông giáp đồng ruộng xã Văn Thành (tức kẻ Dền) và Phú Thành. Phía Bắc giáp xã Hậu Thành Phía nam giáp Khe Dền Phía Tây giáp đôi núi, làng mạc của xã Hậu Thành và Đông Thành. Phúc Thành là vùng đồi núi nằm ở phía Đông Động Huyệt. "Núi Mã Yên ở huyện Yên Thành, trong đó hang sâu vài ba trợng gọi là "huyệt Vơng Mẫu". Tơng truyền con vua Lê Đại Hành trấn thủ Diễn Châu, lị sở đóng ở xã Công Trung, đem hài cốt mẹ táng ở huyện này, sau khi nhà Lý cớp ngôi, hoàng 8 tử chiếm cứ Diễn Châu xng Hoàng đế, nhà Lý đánh mãi không đơc, bèn bí mật sai ngời đào huyệt, sau mới đánh đợc" [9,141 - 142]. "ở phủ Diễn châu về phong cảnh đẹp, trong vùng thì có nhiều nơi nh ở xã Lịch Phúc có đầm Thuỷ ô, tục gọi là Báu ác, có sen thơm đẹp" [4,62]. Từ thời nhà Lê đã ghi chép làng Đức Hậu trớc có tên Đức Lân, làng Diệu ốc, Phơng Tô trớc có tên Hơng Tô cùng với làng Thuần vĩ, làng Vũ Kỳ. Làng Phúc Thọ cuối thế kỷ XVII là viên Yên Sơn và viên Thọ Sơn, đến năm Bảo Thái (1721) mới thành lập làng Hơng Thọ sau đổi tên là Phúc Thọ. Nh vậy là từ xã Lịch Phúc đến thời Lê là xã Yên Lạc thuộc tổng Quan Triều, huyện Đông Thành, phủ Diễn Châu. Măm Minh Mệnh thứ 18 (1837) lập huyện Yên Thành, từ đó xã Giai Lạc thuộc tổng Quan Hoá. Huyện Yên Thành ở phía Đông Bắc tỉnh nghệ Tĩnh, cách thành phố Vinh 55km về phía Bắc. Chiều Bắc Nam từ Hòn Sơng giáp Quỳnh Lu ở phía bắc, đến Tràng Sơn giáp Nghi Lộc, ở phía Nam dài gần 40 km, thuộc 18 độ 55 phút đến 19 độ 12 phút, độ vĩ Bắc. Chiều rộng từ thôn Ngọc Sơn làng Đại Độ đến làng Tràng Thịnh, ở phía Tây dài 35km thuộc 105 độ 11 phút đến 105 độ 34 phút độ kinh đông, cách bờ biển nơi gần nhất ở xã Đô Thành 6km, nơi xa nhất ở xã Thịnh Thành gần 40 km. Tiếp giáp về phía Đông là huyện Diễn Châu; phía Bắc là huyện Diễn Châu và Quỳnh Lu, phía Tây là huyện Nghĩa đàn và Tân Kỳ, phía Nam là huyện Nghi Lộc và huyện Đô Lơng. Huyện Yên Thành hiện nay có diện tích tự nhiên 56,204 ha, trong đó đất canh tác 15647 ha chiếm 29%. 1.1.2. Đặc điểm về tự nhiên Về hình thể, huyện Yên Thành giống nh một hình lòng chảo không cân. Ba phía Bắc, Tây, Nam là rừng núi và đồi trọc. ở phía Đông là một đồng bằng trũng tiếp giáp với Diễn Châu. Nơi cao nhất là đỉnh núi Vàng Tâm ở phía Tây Bắc làng Quỳ Lăng cao 544m. Nơi sâu nhất là vùng trũng ven sông Điển, sông Cầu Bà âm 0,6m so với mực nớc biển. Yên Thành có khí hậu và thời tiết khá phức tạp, có những mặt u đãi, nh- ng cũng có những mặt khắc nghiệt. Nằm trong vùng khí hậu ẩm ớt nhiệt đới gió mùa, quanh năm nhận đợc lợng bức xạ lớn của mặt trời. Tổng nhiệt lợng cả 9 năm hơn 8.500 o C, đạt 75 calo/cm 2 . Nhiệt độ trung bình hàng năm 23 o C. Lợng ma trung bình hàng năm 1600 - 1800 ly. Ma tập trung các tháng vào mùa hạ, khi nhiệt độ hạ thấp đột ngột, ấp thấp nhiệt đới xuất hiện, bão to ma lớn kèm theo. Có ngày ma dồn dập 300 - 400 mm. Nớc từ các triền núi, khe suối đổ về làm đồng bằng ngập trắng, có nơi ngập sâu 3 - 4 m. Cũng có nằm ngay giữa tháng 5 xuất hiện cả lụt tiểu mãn. Nớc cần cho sản xuất và sinh hoạt nhng cũng cớp đi của con ngời nhiều mùa vụ sắp dến kỳ thu hoạch và nhiều tài sản quý giá. Do địa hình phức tạp, lại có độ nghiêng dốc lớn, nên những cánh đồng bậc thang ven chân núi qua trình mài mòn, thờng bị khô hạn và bạc màu. Vùng đồng trũng có năm bị lũ lụt ngập úng 2 - 3 lần. Lịch sử đã ghi lại những trận bảo lũ ghê gớm nh tháng 8 Nhâm Thìn (1842); năm Bính Ngọ (1846). Sông hồ tự nhiên ở Yên Thành không nhiều và không có con sông nào lớn.Hầu hết sông suối bắt nguồn từ các dãy nũi phía Bắc, Tây Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn thách thức của điều kiện địa lý tự nhiên, thiên nhiên cũng u đãi cho Yên Thành có nhiều cảnh đẹp và là "vựa lúa" của cả tỉnh, với câu ca dao xa: Nghệ Đông Thành, Thanh Nông Cống - Hết nớc thì có nớc nguồn . - Hết gạo thì có gạo buôn Đông Thành Hay: "Nhà vàng đụn ló kho tiên Ai mà chiếm đợc lọng vàng che thân" Qua các câu ca dao đó nói lên đặc điểm Yên Thành là huyện sản xuất l- ơng thực chủ yếu, là vùng đồng bằng rộng nhất của tỉnh Nghệ Tĩnh. Không những là "vựa lúa" của cả tỉnh mà nơi đây còn có nhiều cảnh đẹp. Các nho sĩ ngày xa đã có câu hát về cảnh đẹp của quê hơng: "Cận thủy cận sơn Đồng tiền cao ráo Đồng tiền hạt gạo Là của trên tay 10 . về di tích lịch sử đền Đức Hoàng ở Phúc Thành, Yên Thành. Vì thế đề tài " Tìm hiểu về di tích lịch sử văn hóa đền Đức Hoàng& quot; (xã Phúc Thành - Yên. Phúc Thành - Yên Thành - Nghệ An) nhằm tìm hiểu thêm về di tích lịch sử đền Đức Hoàng. Đó cũng là một dịp để hiểu về lịch sử địa phơng, lịch sử dân tộc mình.

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Báo cáo kết quả tổ chức lễ hội đền Đức Hoàng năm 2006 của UBND huyện Yên Thành, Trung tâm VHTT số 09 BC / VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả tổ chức lễ hội đền Đức Hoàng năm 2006 củaUBND huyện Yên Thành
[3]. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, NBX Đồng Tháp [4]. Phan Huy Chú (1995), Lịch triều hiến chơng loại chí (Tập 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục", NBX Đồng Tháp[4]. Phan Huy Chú (1995), "Lịch triều hiến chơng loại chí
Tác giả: Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, NBX Đồng Tháp [4]. Phan Huy Chú
Năm: 1995
[5]. Nguyễn Đăng Duy (1999), Giáo trình công tác bảo tồn di tích, Tr- ờng Đại học Văn hoá Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác bảo tồn di tích
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Năm: 1999
[6]. Nguyên Đăng Duy (1998), Văn hoá tâm linh, NXB văn hoá - Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá tâm linh
Tác giả: Nguyên Đăng Duy
Nhà XB: NXB văn hoá - HàNéi
Năm: 1998
[7]. Trịnh Thị Minh Đức, Bảo tồn di tích lịch sử, Văn Hoá trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử
[9]. Đại Nam Nhất thống chí (1970) Tập 2, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam Nhất thống chí (1970) Tập 2
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
[10]. Ninh Viết Giao (1993), Kho tàng truyện cổ tích dân gian xứ Nghệ - NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện cổ tích dân gian xứ Nghệ
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1993
[11]. Ninh Viết Giao (2000), Tục thờ thần và thần tích Nghệ An, NXB Sở Văn hoá thông tin Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục thờ thần và thần tích Nghệ An
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: NXBSở Văn hoá thông tin Nghệ An
Năm: 2000
[12]. Ninh Viết Giao (1995), Diễn Châu địa chí văn hoá làng xã, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn Châu địa chí văn hoá làng xã
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: NXBNghệ An
Năm: 1995
[13]. Ninh Viết Giao (2004), Văn bia Nghệ An, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bia Nghệ An
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2004
[14]. Ninh Viết Giao (2004), Yên Thành địa chí và làng xã , NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yên Thành địa chí và làng xã
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: NXB NghệAn
Năm: 2004
[15]. Ninh Viết Giao- Thanh Tâm (1986), Nghệ Tĩnh trong lòng tổ quốc Việt Nam, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghệ Tĩnh trong lòng tổ quốcViệt Nam
Tác giả: Ninh Viết Giao- Thanh Tâm
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1986
[17]. Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngỡng thành hoàng làng Việt Nam- NXB KHXH - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tín ngỡng thành hoàng làng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: NXB KHXH - Hà Nội
Năm: 1996
[18]. Nguyễn Đức Kiếm (1995), Hồ Sơ di tích Quỳnh Tụ - Quỳnh Lu ở Bảo tàng Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Sơ di tích Quỳnh Tụ
Tác giả: Nguyễn Đức Kiếm
Năm: 1995
[19]. Nguyễn Đức Kiếm, Một số vấn đề quan tâm trong việc bảo vệ và phát huy di tích lịch sử - văn hoá , Tạp chí văn hoá Nghệ An số 4/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quan tâm trong việc bảo vệ vàphát huy di tích lịch sử - văn hoá
[20]. LêNin toàn tập (1977), tập 36, Bản dịch, NXB Tiến bộ [21].Ngô Sĩ Liên, Đại việt sử ký toàn th (tập 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: LêNin toàn tập (1977), tập 36", Bản dịch, NXB Tiến bộ [21].Ngô Sĩ Liên
Tác giả: LêNin toàn tập
Nhà XB: NXB Tiến bộ [21].Ngô Sĩ Liên
Năm: 1977
[25]. Vũ Tự Lập (1998), Văn hoá c dân đồng bằng Sông Cửu Long, NXB Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá c dân đồng bằng Sông Cửu Long
Tác giả: Vũ Tự Lập
Nhà XB: NXB Văn hoá
Năm: 1998
[26]. Hoàng Thục Lan, Cao Sơn - Cao Các tôn thần sự tích, bản chữHán chép tay, Th viện Nghệ An , ký hiệu A37 N.A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Sơn - Cao Các tôn thần sự tích, bản chữ"Hán chép tay
[27]. PGS- TS Hoàng Nam 1999, Niên biểu Việt Nam, NXB Dân tộc Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên biểu Việt Nam
Nhà XB: NXB Dân tộc HàNéi
[28]. Hiểu Ngọc (1995), Từ điển văn hoá cổ truyền Việt Nam, NXB thế giới - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn hoá cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Hiểu Ngọc
Nhà XB: NXB thếgiới - Hà Nội
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w