1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện đô lương tỉnh nghệ an

81 1,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 196,5 KB

Nội dung

mục lục Trang Phần mở đầu 2-7 Phần nội dung Chơng 1: Khái quát về tự nhiên, xã hội, con ngời và lịch sử văn hoá huyện Đô Lơng. 1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên. 8 1.2. Xã hội con ngời. 11 1.3 Lịch sử phát triển và truyền thống văn hoá. 14 Chơng 2: Một số di tích lịch sử - văn hoá huyện Đô Lơng 2.1. Khái luận chung về các di tích lịch sử - văn hoá. 20 2.1.1 Một số khái niệm 20 2.1.2 Các thành phần cấu tạo nên di tích 22 2.2. Khái quát về di tích lịch sử - văn hoá huyện Đô Lơng 23 2.3. Một số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu huyện Đô Lơng 25 2.3.1. Đền Quả Sơn 25 2.3.2. Đền Thái Phó Tấn quốc công Nguyễn Cảnh Hoan 39 2.3.3. Đền Đức Hoàng 51 Chơng 3: Đặc điểm, giá trị và một số vấn đề sử dụng các di tích lịch sử văn hoá Đô Lơng 3.1 Một số đặc điểm về di tích lịch sử văn hoá Đô Lơng 60 3.2 Giá trị và ý nghĩa của các di tích lịch sử văn hoá đối với c dân Đô Lơng 62 3.2.1 Giá trị lịch sử 62 3.2.2 Giá trị văn hoá - nghệ thuật 65 3.2.3 Giá trị văn hoá tâm linh và cố kết cộng đồng 66 3.2.4 Giá trị giáo dục 68 3.2.5 Giá trị kinh tế du lịch 69 3.3. Hiện trạng và một số giải pháp để bảo vệ, sử dụng các di tích lịch sử - văn hoá Đô Lơng 70 3.3.1 Hiện trạng các di tích 70 3.3.2 Một số biện pháp bảo vệ, tôn tạo 73 3.3.3 Định hớng sử dụng và phát triển 74 Kết luận 78 Phục lục 1 bảng quy ớc chữ cái viết tắt UBND : Uỷ ban nhân dân VHTT: Văn hoá thông tin NXB : Nhà xuất bản LS-VH : Lịch sử - văn hoá LS-CM : Lịch sử - cách mạng LSKTNT : Lịch sử kiến trúc nghệ thuật THCS : Trung học cơ sở TP.Vinh : Thành phố Vinh KHXH : Khoa học xã hội 2 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Nớc Việt Nam đã có bề dày hàng ngàn năm lịch sử. Đólịch sử đấu tranh không ngừng để dựng nớc và giữ nớc. Qua hàng chục thế kỷ mọi thứ không chỉ nớc ta mà trên tất cả hành tinh đều thay đổi. Để quay về quá khứ, diễn tả lại quá khứ thì các nguồn sử liệu về vật chất và tinh thần hiện còn lu giữ và tồn tại đóng vai trò quan trọng nhất. Trong mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, các di tích lịch sử văn hoá nh đền, đình, chùa, miếu, nhà thờ họ . là một bộ phận của di sản văn hoá vật chất do nhân dân lao động sáng tạo ra. Mặt khác gắn liền với nó là những sự tích, truyền thuyết, tín ngỡng, tôn giáo . liên quan đến sự thành tạo và tồn tại của các di tích trong tiến trình lịch sử. Chính vì thế các di tích lịch sử văn hoá giữ vai trò quan trọng trong việc phục dựng lại quá khứ. Bởi thế khi nghiên cứu về một kinh thành cổ, nhà sử học Phan Thuận An đã nói rằng: Những thành phố văn hoá đều cúi nhìn quá khứ của mình trên những di tích. Chính là nhờ biết nhìn các di tích bằng đôi mắt chăm chú, con ngời có thể sống lại chuỗi thời gian xa xăm đầy những biến cố kỳ lạ đã dệt thành tấm vải vĩnh hằng của hiện hữu gọi là lịch sử . [1;301] Nh vậy qua việc nghiên cứu, tìm hiểu các di tích lịch sử văn hoá thì ngời ta có thể nhìn thấu phần nào đợc những gì thuộc về quá khứ của dân tộc và của từng địa phơng. Nghệ An xa nay vẫn đợc coi là mảnh đất trọng yếu có vị trí chiến lợc liên quan đến sự phát triển của quốc gia dân tộc. Trong các thời kỳ phong kiến nơi đây trở thành điểm nóng tranh giành của các thế lực. Đứng vững chân Nghệ An thì có thể làm nên những công trạng lớn, bởi Nghệ An có địa thế rộng rãi, chính là đất xung yếu giữa Nam và Bắc. Núi cao thì có Hồng Lĩnh, Kim Nhan, là trấn mạch của một phơng. Sông lớn có sông Lam, sông La 3 quanh co trăm dặm, phong thổ trong hậu núi cao sông sâu thực là một tỉnh lớn có vị trí chiến lợc [9;186]. Trong các cuộc chiến tranh mà Pháp, Mỹ gây ra sau này, Nghệ An cũng trở thành một trong những mảnh đất nóng của bom đạn. Do lịch sử xứ Nghệ đầy sự biến động nh vậy nên trên mảnh đất này đã xuất hiện bao bậc anh hùng hào kiệt có công trạng lớn đối với lịch sử dân tộc. Những nhân vật lịch sử đó đã đợc chính quyền các triều đại phong kiến và nhân dân lập các đền thờ, miếu thờ để ghi công họ. Hiện nay trên địa bàn toàn tỉnh có gần 1000 di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh đã phản ánh lịch sử hào hùng và mảnh đất địa linh nhân kiệt của xứ Nghệ. Nghiên cứu hệ thống các di tích này sẽ giúp chúng ta có các nhìn cụ thể về lịch sử của tỉnh nhà trong các thời kỳ lịch sử, qua đó góp phần thấy rõ đợc quá khứ lịch sử dân tộc. Muốn làm đợc điều đó, phải đi từ cái nhỏ đến cái lớn. Việc trớc tiên đótìm hiểu thật kỹ các di tích của từng địa phơng. Trên cơ sở đó có cái nhìn tổng thể. Đô Lơng là một huyện có vị trí khá đặc biệt trong tỉnh Nghệ An. Lịch sử Đô Lơng gắn liền với lịch sử của xứ Nghệ. Nơi đây hiện cũng còn hơn 50 di tích lịch sử các loại đang tồn tại. Chính vì thế việc tìm hiểu các di tích này là việc làm rất quan trọng để hiểu hơn về lịch sử của huyện, của tỉnh và của nớc nhà. Nhận thấy rõ việc tìm hiểu, nghiên cứu về các di tích lịch sử văn hoá, mà đặc biệt là trên địa phơng mình sinh sống, tôi mạnh dạn tìm tòi, suy nghĩ, thâm nhập thực tế để tìm hiểu về các di tích trên địa bàn toàn huyện để làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp. Đề tài của tôi là: Tìm hiểu một số di tích Lịch sử - văn hoá huyện Đô Lơng tỉnh Nghệ An. Đây cũng là một đóng góp nhỏ bé để tìm hiểu truyền thống văn hoá của quê hơng, đồng thời là một hoạt động nhỏ bé, thiết thực để chào mừng năm du lịch Nghệ An 2005. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 Văn hoá tâm linh, tín ngỡng là một cái gì đó rất thiêng liêng nhng cũng rất gần gũi đối với cuộc sống chúng ta. Có thể nói nơi con ngời ta hớng tới nhiều nhất về mặt tín ngỡng, tôn giáo là các di tích lịch sử văn hoá (đền, chùa, miếu mạo). Các di tích này trở thành chỗ dựa về mặt tinh thần cho ngời dân và cũng trở thành mối quan tâm của các nhà nghiên cứu khoa học. Cuốn hồ di tích đền Quả Sơn do sở VHTT tỉnh Nghệ An lập năm 1999; Tác phẩm Đền Quả Sơn sự tích - đền miếu - lễ hội của Hoàng Hữu Yên, Nxb Nghệ An 2001; Hội thảo Uy Minh V ơng Lý Nhật Quang với Nghệ An do Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức đầu năm 2002 và một số bài viết trong các tạp chí văn hoá Nghệ An đã nêu một cách khá đầy đủ, chi tiết và làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan đến Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang, ngôi đền Quả Sơn và lễ hội diễn ra tại nơi đây. Cuốn hồ di tích nhà thờ họ Nguyễn Cảnh xã Tràng Sơn do sở VHTT Nghệ An lập năm 1992; Địa chỉ lễ hội Nxb Nghệ An 2001; Kỷ yếu Văn hoá truyền thống các tỉnh Bắc Trung Bộ Nxb KHXH Hà Nội năm 1997; Tác phẩm Nghệ An di tích danh thắng Nxb Nghệ an 2001; Tạp chí văn hoá Nghệ An cũng có một số bài viết, đặc biệt là của tác giả Trần Minh Siêu đã cho chúng ta nhìn một cách tổng quan về đền thờ Nguyễn Cảnh Hoan xã Tràng Sơn và các hoạt động văn hoá liên quan đến di tích. Cuốn hồ di tích đền Đức Hoàng xã Yên Sơn do sở VHTT Nghệ An lập năm 1995; Một số thần tích trong Tục thờ thần và thần tích Nghệ An của Ninh Viết Giao đã nêu một số mặt liên quan đến nhân vật Lê Trang Tông và những vấn đề liên quan đến di tích nh kiến trúc, điêu khắc, lễ hội . Ngoài ra còn có một số cuốn hồ do sở VHTT Nghệ An lập về đền thờ Thái Bá Du xã Yên Sơn, đình Lơng Sơn xã Bắc Sơncho ta biết thêm về một số mặt của các di tích. 5 Tuy các di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn huyện Đô Lơng đã đợc sự chú ý, quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học, song cha có một công trình nghiên cứu nào nêu một cách tổng thể về hệ thống các di tích, về đặc điểm cũng nh mối liên hệ giữa các di tích với đời sống thực tại của ngời dân. Đómột điều đáng tiếc. Mặc dù vậy những công trình đã nêu trên cũng đã trở thành những nguồn sử liệu đáng quý trong việc tìm hiểu, nghiên cứu về các di tích danh thắng trên địa bàn toàn huyện. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng: các di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn huyện Đô L- ơng trên các mặt nh lịch sử di tích, kiến trúc, điêu khắc, lễ hội và các hoạt động văn hoá khác lên quan các di tích lịch sử văn hoá 3.2. Giới hạn: đi sâu tìm hiểu về các di tích lịch sử văn hoá đã đợc xếp hạng của Bộ văn hoá thông tin nh đền Quả Sơn, Đền Đức Hoàng, Đền thờ Nguyễn Cảnh Hoan . và một số di tích khác trên địa bàn huyện Đô Lơng. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Trong đề tài này sẽ tiến hành với các nhiệm vụ sau: - Khái quát về tự nhiên, xã hội, con ngời và lịch sử, văn hoá huyện Đô Lơng. Qua đó thấy đợc nền tảng tạo nên các di tích. - Tiến hành làm sáng tỏ một số mặt nh: nguồn gốc xây dựng; quá trình tu bổ; kiến trúc, điêu khắc; tế lễ, lễ hội . của một số di tích đã đợc xếp hạng. - Rút ra những đặc điểm chung và riêng của các di tích lịch sử - văn hoá cũng nh việc rút ra những giá trị của các di tích. Qua đó nêu đợc hiện trạng và giải pháp bảo vệ, phát triển. 5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 5.1. Nguồn tài liệu - Chủ yếu lấy từ các tài liệu đã nêu phần lịch sử vấn đề nghiên cứu. - Các kiến thức qua thâm nhập thực tế. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu 6 - Kết hợp chặt chẽ giữa phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic. - Phơng pháp điền giã. 6. Đóng góp của đề tài Thực hiện đề tài thành công sẽ đem lại những hiểu biết về mảnh đất Đô Lơng và phần nào đóng góp rất lớn cho công tác bảo tồn, bảo tàng di tích cũng nh đối với sự phát triển của huyện Đô Lơng. Điều đó thể hiện trên các mặt: Thứ nhất: Làm nổi rõ những nhân tố làm nền tảng để tạo nên hệ thống di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn huyện. Mối liên hệ về nhân vật đợc thờ tự, về nghệ thuật kiến trúc điêu khắc, về các hoạt động văn hoá liên quan đến di tích . Thứ hai: Phân tích đợc giá trị, ý nghĩa của các di tích lịch sử văn hoá, qua đó làm rõ hiện trạng và đề xuất những biện pháp nhằm tu tạo và bảo vệ di tích. Điều này sẽ góp phần đóng góp những ý kiến để Sở văn hoá thông tin, Phòng văn hoá thông tin phối hợp với nhân dân địa phơng để bảo vệ, sử dụng có hiệu quả. Thứ ba: Cầm cuốn khoá luận của tôi trên tay, mọi ngời có thể đi tham quan các di tích đã đợc nghiên cứu. Nó nh một ngời bạn đồng hành và là ngời hớng dẫn du lịch hữu hiệu cho du khách. Công trình nghiên cứu này sẽ góp phần hớng dẫn du khách thập phơng về với mảnh đất Đô Lơng trong năm du lịch Nghệ An 2005. 7. Bố cục của khoá luận: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục, phần nội dung của khoá luận bao gồm 3 chơng: Chơng 1: Khái quát về tự nhiên, xã hội, con ngời và lịch sử văn hoá huyện Đô Lơng. Chơng 2: Một số di tích lịch sử - văn hoá huyện Đô Lơng 7 Chơng 3:Đặc điểm, giá trị và một số vấn đề sử dụng các di tích lịch sử - văn hoá Đô Lơng nội dung Chơng 1: khái quát về tự nhiên, xã hội, con ngời và lịch sử văn hoá huyện Đô L ơng 1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên 8 Về Đô Lơng đi ngợc sông Lờng, mà nghe câu hò hết giận rồi th- ơng . lời mở đầu bài hát Mời bạn về Đô Lơng của nhạc sĩ Phan Thanh Chơng nh lời mời đầy trìu mến của con ngời Đô Lơng và trong đó cũng đã ẩn chứa việc phác thảo về con đờng đến với mảnh đất thân yêu này. Cứ ngợc dòng Lam từ Cửa Hội Thống chắc chắn bạn sẽ về với Đô Lơng. Đô Lơng xa có tên gọi dân gian là Lờng, hiện nay những địa danh gắn với chữ Lờng vẫn còn tồn tại nh Sông Lờng, Chợ Lờng, Đò Lờng . Mỗi thời kỳ lịch sử, từng triều đại phong kiến khác nhau thì có tên gọi hành chính khác nhau. Chính vì thế Đô Lơng cũng đã trở thành vùng đất của nhiều tên gọi khác nhau: Từ xa x a là đất Đô Giao, đời Ngô thuộc Cửu Đức, đời Đờng là Hàm Hoan, đời Tiền Lê là đất của Hoan Đờng, đời Trần, Hồ là Kệ Giang, đời Lê thuộc huyện Thạch Đờng, sau là đất của huyện Nam Đờng. Năm Minh Mệnh thứ 21 (1940) nhà Nguyễn cắt 4 tổng của huyện Nam Đờng và 2 tổng của huyện Thanh Chơng lập ra huyện Lơng Sơn do phủ Anh Sơn kiêm lý. Đến đời Thành Thái mới đổi thành phủ Anh Sơn. Tháng 4 năm 1963 theo quyết định của thủ tớng chính phủ số 32-CP (19/4/1963), Anh Sơn đợc tách thành 2 huyện là Anh Sơn và Đô Lơng. Đô Lơng bao gồm các tổng: Bạch Hà, Thuần Trung, Yên Lăng, Đô Lơng và một phần Đặng Sơn [19 ;2]. Ngày nay Đô Lơng gồm 31 xã và 1 thị trấn (thị trấn Đô Lơng). Xét về vị trí địa lý, nếu dựa vào địa hình, địa mạo, dân c và đờng ranh giới có sẵn, theo GS.Nguyễn Đổng Chi trong Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh đã chia Nghệ Tĩnh thành 7 khu vực. Trong đó khu vực III gồm các huyện nằm hai bên bờ sông Lam nh Anh Sơn, Đô Lơng, Thanh Chơng, Nam Đàn, Hng Nguyên và Thành phố Vinh . [3 ; 47]. Đô Lơng là huyện trung tâm của tỉnh Nghệ An, nằm về phía Tây Bắc của thành phố Vinh. Bao bọc xung quanh là các huyện bạn bao gồm: phía Đông Nam là huyện Nam Đàn, Nghi Lộc; phía Bắc giáp ranh huyện Yên 9 Thành; phía Tây Bắc giáp Tân Kỳ, Anh Sơn; phía Nam giáp huyện Thanh Ch- ơng. Xét trong tổng thể chung các huyện theo đờng 7A thì ta thấy rằng Đô L- ơng nằm vị trí trung chuyển từ các huyện miền núi (Kỳ Sơn, Con Cuông, T- ơng Dơng, Anh Sơn) xuống các huyện đồng bằng ven biển (Yên Thành, Quỳnh Lu, Diễn Châu). Từ thành phố Vinh, về với Đô Lơng có thể đi cả đờng bộ lẫn đờng thuỷ. Về đờng bộ thì có thể ngợc Quốc lộ 1A ra Hà Nội, đến thị trấn Diễn Châu rẽ trái theo Quốc lộ 7 khoảng 30km; con đờng bộ nữa có thể đi là từ TP.Vinh theo tỉnh lộ 15A, 15B qua Hng Nguyên Nam Đàn Thanh Chơng sẽ về đến Đô L- ơng. Còn theo đờng thuỷ có thể ngợc dòng sông Lam từ cầu Bến Thuỷ, đi khoảng 80km cũng sẽ đến Đô Lơng.Xét trong hệ thống mạng lới giao thông thì có thể coi Đô Lơng vị trí nh là một cái dúm vó của tỉnh nhà, từ mọi hớng có thể vào Đô Lơng một cách dễ dàng. Về đất đai tự nhiên, Đô Lơng rộng khoảng 335,74km 2 , trong đó đồi núi và trung du chiếm 2/3 diện tích. Địa hình của huyện nghiêng dần về phía Đông. Diện tích đất trồng trọt đợc phân bố trên các vùng bán sơn địa, ven bãi sông Lam và các vùng kinh tế mới. Vùng rừng đồi và trung du của huyện nằm xen kẽ nhau và chủ yếu là vòng ngoài, nơi tiếp giáp với các huyện bạn. Nhìn chung về đất đai Đô Lơng khá màu mỡ, đặc biệt là các khu vực ven sông. Điều đó rất thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp. Còn các rừng đồi rất thuận tiện cho việc trồng các cây công nghiệp ngắn ngày. Trong cấu tạo địa chất thuở mới hình thành, các dãy núi Đô Lơng cũng đã kiến tạo, biến đổi mạnh tạo thành những hang động và thiên nhiên mới lạ. Đô Lơng, con sông Lam chảy qua địa bàn huyện với chiều dài khoảng 20km là một điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển về mọi mặt, đặc biệt là chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của cả vùng. Con sông Lam qua đoạn huyện Đô Lơng đợc ngời dân đây gọi là sông Lờng. Nó là đầu mối giao 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Phan Thuận An (1999), Kinh thành Huế. NXB Thuận Hoá. Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh thành Huế
Tác giả: Phan Thuận An
Nhà XB: NXB Thuận Hoá. Huế
Năm: 1999
[2]. H.Le.Breton, An Tĩnh cổ lục, bản dịch và đánh máy lu trử tại th viện Nghệ An – ký hiệu NA320 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Tĩnh cổ lục
[3]. Nguyễn Đổng Chi (1995), Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh. NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: NXBNghệ An
Năm: 1995
[4]. Nguyễn Đăng Duy (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hoá. – NXB Bộ VH-TT và Trờng ĐHVH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hoá
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NXB BéVH-TT và Trờng ĐHVH Hà Nội
Năm: 1993
[5]. Ninh Viết Giao (2001). Tục thờ thần và thần tích Nghệ An - Nghệ An di tích danh thắng, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục thờ thần và thần tích Nghệ An
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2001
[6]. Hoàng Thanh Hải (1999), sử dụng di tích lịch sử trong dạy học lịch sử dân tộc ở trờng THPT. Luận án tiến sĩ giáo dục, lu tại th viện Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), sử dụng di tích lịch sử trong dạy học lịch sửdân tộc ở trờng THPT
Tác giả: Hoàng Thanh Hải
Năm: 1999
[7]. Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn th, tập 4, NXB KHXH - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn th
Tác giả: Ngô Sĩ Liên
Nhà XB: NXB KHXH - Hà Nội
Năm: 1998
[8]. Kiều Thị Quý (1992), Hồ sơ di tích Đền Đức Hoàng xã Yên Sơn – Huyện Đô Lơng - Lu tại ban quản lí di tích – Sở VHTT Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ di tích Đền Đức Hoàng xã Yên Sơn "–"Huyện Đô Lơng
Tác giả: Kiều Thị Quý
Năm: 1992
[9]. Quốc sử quán Triều Nguyễn (1996) Đại Nam nhất thống chí, tập 2 (tỉnh Nghệ An), NXB Thuận Hoá - Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam nhất thống chí
Nhà XB: NXB Thuận Hoá - Huế
[10]. Trần Minh Siêu (2000), Di tích danh thắng trong du lịch là tài nguyên kinh tế, Tạp chí văn hoá Nghệ An số 25, tr19,20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích danh thắng trong du lịch là tài nguyênkinh tế
Tác giả: Trần Minh Siêu
Năm: 2000
[11]. Trần Minh Siêu (1998), Hồ sơ di tích Đền Quả Sơn xã Bồi Sơn – – Huyện Đô Lơng - Lu tại ban quản lý di tích – Sở VHTT Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ di tích Đền Quả Sơn xã Bồi Sơn "– –"Huyện Đô Lơng
Tác giả: Trần Minh Siêu
Năm: 1998
[12]. Trần Minh Siêu, Nguyễn Đức Kiếm (1991), Hồ sơ di tích nhà thờ họ Nguyễn Cảnh xã Tràng Sơn Huyện Đô L – – ơng – Lu tại ban quản lý di tích – Sở VHTT Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ di tích nhà thờ họNguyễn Cảnh xã Tràng Sơn Huyện Đô L"– – "ơng
Tác giả: Trần Minh Siêu, Nguyễn Đức Kiếm
Năm: 1991
[13]. Sở VHTT Nghệ An (2001), Địa chỉ lễ hội, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chỉ lễ hội
Tác giả: Sở VHTT Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2001
[14]. Sở VHTT Nghệ An (2001), Nghệ An di tích danh thắng, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An di tích danh thắng
Tác giả: Sở VHTT Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2001
[15]. Sở VHTT Nghệ An (1997), Quyết định về việc phân cấp quản lý các di tích danh thắng, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quyết định về việc phân cấp quản lý các ditích danh thắng
Tác giả: Sở VHTT Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1997
[16]. Lê Tử Thành (1995), Logic và phơng pháp nghiên cứu khoa học, NXB trẻ 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic và phơng pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Lê Tử Thành
Nhà XB: NXBtrẻ 1995
Năm: 1995
[17]. Hồ Hữu Thới (2004), Mấy nhận thức về tài nguyên và môi trờng du lịch nhân văn ở Nghệ An, Tạp chí văn hoá Nghệ An, số 48, tr13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nhận thức về tài nguyên và môi trờng du lịchnhân văn ở Nghệ An
Tác giả: Hồ Hữu Thới
Năm: 2004
[18]. Nguyễn Cảnh Thị (2004), Hoan Châu Ký, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoan Châu Ký
Tác giả: Nguyễn Cảnh Thị
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2004
[19]. UBND huyện Đô Lơng, Lịch sử Đảng bộ huyện Đô Lơng (1930-1963), bản đánh máy lu tại UBND huyện Đô Lơng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Đô Lơng (1930-1963)
[20]. Nguyễn Đăng Việt (2002), Huyện Đô Lơng với phong trào đền ơn đáp nghĩa, Tạp chí văn hoá Nghệ An số 35, tr6;13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyện Đô Lơng với phong trào đền ơn đápnghĩa
Tác giả: Nguyễn Đăng Việt
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bảng quy ớc chữ cái viết tắt - Tìm hiểu một số di tích lịch sử   văn hoá ở huyện đô lương   tỉnh nghệ an
bảng quy ớc chữ cái viết tắt (Trang 2)
Bảng quy ớc chữ cái viết tắt - Tìm hiểu một số di tích lịch sử   văn hoá ở huyện đô lương   tỉnh nghệ an
Bảng quy ớc chữ cái viết tắt (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w