Lễ hội và hoạt động văn hoá tại di tích:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện đô lương tỉnh nghệ an (Trang 47 - 50)

Sau khi Tấn quận công Trịnh Mô qua đời, triều đình nhà Lê đã cho lập miếu thờ thì cứ đến rằm tháng ba âm lịch con cháu lại tụ hội về miếu thờ để h- ơng khói cho ông. Đến năm 1664 (năm Giáp Thìn), triều đình nhà Lê -Trịnh lại ra sắc phong lập đền thờ lớn thờ 4 vị tiêu biểu của dòng họ Nguyễn Cảnh (bốn lớp trung cần) và ra lệnh cứ đến năm Giáp, tức 10 năm một lần thì tổ chức đại lễ hội gọi là “ thập niên đại lễ hội” vào ngày rằm tháng 3 âm lịch.

Mục đích của lễ hội là phát huy hơn nữa truyền thống “trung cần nhân nghĩa bảo quốc hộ dân” của ông cha tiên tổ dòng họ Nguyễn Cảnh. Nội dung

tộc nh tổ chức lễ rớc, lễ dâng cỗ chay lên bàn thờ tiên tổ, đêm văn hoá các làn điệu dân ca xứ Nghệ, các trò chơi dân gian truyền thống của địa phơng nh: đấu vật, đánh đu, bơi thuyền, trờng sinh đạo....

Đại lễ đợc tổ chức trong 3 ngày liền (13,14,15 tháng 3 âm lịch). “Mở đầu lễ hội là lễ rớc các vị tiên tổ của các chi họ ở các nhà thờ địa phơng tập trung về nhà thờ chính ở xã Tràng Sơn. Trong lễ rớc này các bài vị tiên tổ, các sắc phong của các riều đình phong tặng cho những ngời trong dòng họ đều đợc tụ hội về đây. Các chi họ thi nhau tạo ra các con voi, ngựa bằng giấycó kích th- ớc nh voi, ngựa thật. Voi t“ ợng trng cho tớc quận công, ngựa tợng trng cho t- ớc hầu. Voi, ngựa giấy đợc để trên giá gỗ có 4 bánh xe đẩy đi đợc. Voi có tàn, có tán che, ngựa có lọng che. Lọng xanh tợng trng cho quan văn, lọng đỏ tợng trng cho quan võ. Khi lễ hội xong thì voi và ngựa đợc đem đốt rất trọng thể, biểu thị lòng ngỡng mộ uy linh của tiên tổ”. [21:368]

Sau lễ rớc là lễ dâng cỗ chay lên bàn thờ. Mâm cỗ thờng có 3 lớp: lớp trên cùng gồm những thức để uống rợu, lớp thứ hai là thực cỗ và lớp thứ ba là thức để tráng miệng. Tất cả ba lớp đều đợc chế biến từ hoa quả, tuyệt đối không có mỡ thịt của động vật. Cỗ chay thờng đợc thể hiện hình tợng các di tích lịch sử văn hoá gắn với các địa danh mà các vị tiền bối của dòng họ đã từng trú chân nh: núi Ngọc Sơn (Rú Nguộc), Rú Cấm, Bàu Sen...đều đợc thể hiện bằng những mâm xôi con gà hay thủ lợn và các loại bánh nh bánh cuốn, bánh bèo, bánh trôi, bánh rán...Những cỗ chay hình nghệ thuật này cũng đợc hội đồng chấm thi và có thởng.

Phần lễ thể hiện sự đầy đủ, trang nghiêm và tôn kính. Trong phần hội ở đền thờ Thái phó lại rất đa dạng, phong phú với rất nhiều loại hình trò chơi. Các trò chơi dân gian truyền thống nh chọi gà, đánh đu, đấu võ, múa lân, các hoạt động văn nghệ dân gian nh hát trù, hát đối, vịnh thơ, các hoạt động văn hoá tinh thần nhđêm thơ truyền thống, múa cồng chiêng, biểu diễn thái cực quyền bóng đá, chiếu phim...đều đợc thể hiện rất sinh động trong phần hội.

Trong phần hội ở đền thờ Thái phó Tấn quận công có nét khác so với các lễ hội ở nơi khác đó là ở chỗ có nhiều cái mới trong sinh hoạt văn hoá. Chẳng hạn trong tối 14 và tối 15 của lễ hội, trên sân trớc đền thờ có tổ chức đêm văn hoá dân tộc, có múa sạp cồng chiêng, có hát đối nam nữ của con cháu trong dòng họ và bà con xung quanh, ngoài ra còn có tổ chức vịnh thơ ca truyền thống. Đêm sinh hoạt văn hoá truyền thống nhằm ôn lại truyền thống trung cần nhân nghĩa, yêu nớc hiếu học của dòng họ Nguyễn Cảnh nói riêng và xứ Nghệ nói chung. Đồng thời đêm văn hoá này cũng là lúc phát huy khả năng sáng tạo ra những giá trị văn học, nghệ thuật mới. Hơn nữa đây cũng là cơ hội để tụ hội bạn bè thi hữu gần xa mà 10 năm mới có một lần.

Trong vài dịp lễ hội gần đây, đặc biệt là từ lễ hội năm 1994 và lễ hội năm 2004, ở đền thờ Thái phó Tấn quận công Nguyễn Cảnh Hoan, con cháu mọi miền tụ hội về đây còn bổ sung thêm một số sinh hoạt văn hoá khác, trong đó nổi bật nhất là việc biểu diễn môn võ cổ truyền Thái cực trờng sinh đạo của các cụ phụ lão, lễ truy điệu liệt sỹ, lễ mừng thọ các bậc tôn trởng, mở phòng tr- ng bày các hiện vật...

Thái cực trờng sinh đạo là môn võ cổ truyền của dân tộc, nó giúp cho việc rèn luyện thân thể thêm vững vàng, cho tâm hồn trong sáng, cho ý chí kiên cờng. Môn võ này do Đan sơn đạo s Hoàng giáp Nguyễn Thái thuộc chi Hiến Nghĩa hầu của dòng họ Nguyễn Cảnh ở làng Đan Nhiệm huyện Nam Đàn sáng lập cách đây hơn 200 năm. Biểu diễn Thái cực quyền các cụ cao niên mong muốn ôn lại và truyền bá rộng rãi môn võ này cho toàn thiên hạ để mong sao cho mọi ngời già đều khoẻ mạnh và sống có ích cho xã hội.

Lễ truy điệu liệt sĩ là một trong những nét sinh hoạt văn hoá quý báu đáng trân trọng của lễ hội ở đền thờ họ Nguyễn Cảnh. Đây là dịp để con cháu tởng nhớ, ghi công những vong linh của các vị tiền bối đã không ngại hi sinh xơng máu cho quê hơng đất nớc. “Tính đến nay dòng họ Nguyễn Cảnh đã ghi tên 304 anh hùng liệt sĩ, trong đó có 12 anh hùng liệt sĩ thời kỳ 1930- 1931;

28 liệt sĩ thời kháng chiến chống Pháp; 264 liệt sĩ chống Mỹ cứu nớc ” [12 ; 12].

Đó là những cống hiến vô cùng to lớn của con cháu dòng họ Nguyễn Cảnh đối với lịch sử dân tộc. Tổ chức sinh hoạt văn hoá này có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục truyền thống sâu sắc đối với con cháu của dòng họ cả hôm nay và mai sau.

Nét sinh hoạt văn hoá khác của lễ hội tại đền thờ dòng họ Nguyễn Cảnh thể hiện rõ lòng tôn kính và biết ơn của thế hệ trẻ đối với những bậc phụ lão đó là lễ mừng thọ các bậc tôn trởng. Các cụ tuổi chẵn ở tuổi “cổ lai hy” thì đợc con cháu tổ chức mừng thọ rất long trọng với nghi thức và chơng trình rõ ràng. Qua những sinh hoạt nh thế này không chỉ thể hiện truyền thống kính lão đắc thọ của dân tộc mà còn góp phần động viên, có tác dụng giúp các cụ sống lạc quan, yêu đời và có ích với xã hội.

Năm 1994 đón nhận bằng công nhận di tích lịch sử văn hoá của bộ văn hoá thông tin, con cháu dòng họ Nguyễn Cảnh đã tổ chức đại lễ hội truyền thống lần thứ 330. Tại đền thờ còn tổ chức mở phòng trng bày các tài liệu, hiện vật quý và hiếm của dòng họ từ thế kỷ XV đến nay nh các sắc phong, áo mũ vua ban, các gia phả, các công trình nghiên cứu khoa học...Qua phòng trng bày này đã chứng minh cho mọi ngời thấy cụ thể sinh động truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng, bảo quốc hộ dân của dòng họ.

Trên đây là những nét sinh hoạt văn hoá rất đặc sắc trong dịp đại lễ hội ở đền thờ Thái phó Tấn quận công Nguyễn Cảnh Hoan mà thập niên mới có một lần. Còn trong cuộc sống thờng ngày thì con cháu dòng họ luôn luôn hớng về cội nguồn. Vào các ngày sóc vọng, ngày rằm hay mồng một hàng tháng và các ngày lễ tiết thì con cháu đều trở về đền thờ để hơng khói cho các vị tiên tổ. Hiện nay tại đền thờ có ngời bảo vệ ngày đêm chăm lo việc hơng khói, công việc vệ sinh sạch sẽ cho di tích

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện đô lương tỉnh nghệ an (Trang 47 - 50)