Đền Đức Hoàng hay còn có tên chữ là –Đế Vơng Từ” là một trong những di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu ở huyện Đô Lơng. Đền đợc xây dựng trên một khu đất bằng phẳng, thoáng đẹp cạnh quốc lộ 7 thuộc xã Yên Sơn. Tr- ớc đây thời Hậu Lê di tích thuộc xã Diêm Tràng phủ Anh Đô sau đổi là xã Văn Tràng. Sau cải cách ruộng đất 1954 xã Văn Tràng đợc chia thành 2 xã là Văn Sơn và Yên Sơn. Di tích hiện nay thuộc xã Yên Sơn, cách trung tâm thị trấn Đô Lơng cha đầy 1km về phía đông.
Đền Đức Hoàng là di tích dùng để thờ vua Lê Trang Tông (hay còn gọi là Lê Ninh) lên ngôi từ 1533 – 1548, một vị vua có công khai khẩn đất đai, mở mang cả một vùng rộng lớn tạo cho nhân dân có cuộc sống ổn định, lại có công dẹp loạn, bình trị yên dân. Là một trong những ngời có công chấn hng đất nớc thời Hậu Lê (1533-1788).
Theo truyền thuyết kể lại, khi Mạc Đăng Dung cớp ngôi nhà Lê (1527) thì Hoàng thân, quốc thích của nhà Lê đã chạy đi khắp nơi để ẩn tích và tìm ngày rửa hận. Lúc đó bà Bùi Thị Ngọc Thuỵ là vợ vua Quang Thiệu đang có mang đã chạy về quê nhà ở làng Diêm Tràng, phủ Anh Đô để ẩn náu. Tại đây bà đã sinh đợc một ngời con trai khôi ngô, tuấn tú, tớng mạo khác thờng đặt tên là Ninh. Nhờ trẻ chăn trâu giúp đỡ nên mẹ con bà mới vợt qua đợc những khó khăn của những buổi đầu. Lớn lên Lê Ninh khoẻ mạnh, cờng tráng và đi ở để kiếm tiền nuôi thân, nuôi mẹ. Khi đã trởng thành khôn lớn, Lê Ninh biết khai khẩn đất đai. Những tên ruộng do Ninh khai phá đều đặt kèm theo chữ
chợ
“ ” nh chợ lác, chợ lùng, chợ mây…ngày nay vẫn còn.
Bề tôi cũ của nhà Lê là An Thành Hầu Nguyễn Kim khởi binh ở Sầm Na (Lào) muốn tìm con cháu dòng giống tôn thất nhà Lê để làm minh chủ. Cuộc tìm kiếm gian truân, lận đận với bao khó khăn trắc trở cuối cùng cũng đem lại kết quả. Tục truyền rằng theo lời của trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm bao giờ gặp đợc ngời có “Cờ son nón sắt, rồng đen quấn cột, trở đi chữ đại, trở lại
chữ vơng”[8; 6] thì đó đích thực là minh chủ. Quả thực ngời của An thành hầu
Nguyễn Kim đã tình cờ tìm đợc ngời nh vậy khi đi trên chiếc đò của ông. Lê Ninh đợc rớc sang Ai Lao (Lào) và đợc lên ngôi Hoàng đế đặt niên hiệu là Nguyên Hoà - Lê Trang Tông, khôi phục lại vơng triều nhà Lê, quyết mu phạt giặc Mạc. Lúc này Lê Ninh tròn 19 tuổi.
Sách “Việt sử thông giám cơng mục” có ghi rằng: “Lên ngôi ở Ai Lao
đặt niên hiệu là Nguyên Hoà, từ đó hội gió mây lôi cuốn, tiếng chính nghĩa lẫy lừng, quân trẩy đến đâu chẳng ai là không hởng ứng, công cuộc trung h- ng nhà Lê thực bắt đầu từ đây” [8 ; 11 ]
Sau khi hội quân ở Ai Lao thấy lực lợng đã hùng mạnh, vua Lê Trang Tông đã nhiều lần cùng với các quân sĩ trực tiếp xông pha lên chiến trờng tiến đánh giặc Mạc để chiếm cho đợc Nghệ An và Thanh Hoá để làm căn cứ. Thành Tây Đô ở Thanh Hóa đợc chọn làm căn cứ của nhà Lê Trung Hng. Do xông pha trận mạc nhiều nên thờng dãi gió dầm sơng nên vua Trang Tông đã nhuốm bệnh nặng và không khỏi. Ngày 29 tháng giêng năm Mậu Thân (1548) thì mất. Thần dân ai nấy đều thơng tiếc, nhân dân ghi nhớ công ơn của vị vua đã có công khai khẩn đất đai, mở mang cả vùng rộng lớn, tạo cho nhân dân có cuộc sống ổn định nên đã lập bài vị và dựng đền để thờ. Ngoài vua Lê Trang Tông, đền Đức Hoàng còn đợc dùng để thờ 4 vị vua nữa đó là:
1. Thái phó Quý quốc công ( ông ngoại vua Trang Tông)
2. Chiêu nông sùng tinh thuần nhân Lê Thộ (ông nội vua Trang Tông) 3. Vua Lê Thiệu (bố vua Trang Tông).
4. Bà Bùi Thị Ngọc Thuỵ (mẹ vua Trang Tông)
Nh vậy đền Đức Hoàng đã có bề dạy lịch sử hơn 450 năm, từ đó cho đến nay đền đã nhiều lần đợc tu bổ và xây dựng lại. Tuy nhiên vẫn trên nền cũ, qua khảo sát của các nhà nghiên cứu, đặc biệt là những dòng chữ cổ còn sót lại trên các vì, kèo thì có thể khẳng định rằng từ khi xây dựng đến nay, đền Đức Hoàng đã qua ít nhất 3 đợt trùng tu lớn:
Lần thứ 1: vào năm 1842 Lần thứ 2: vào năm 1847 Lần thứ 3: vào năm 1885
Đến năm 1996 đền Đức Hoàng đợc công nhận là di tích lịch sử - văn hoá cấp quốc gia, bằng nguồn vốn của nhà nớc, UBND huyện Đô Lơng đã phối hợp với nhân dân xã Yên Sơn trùng tu và sửa sang lại di tích nh ngày hôm nay.