Giá trị văn hoá nghệ thuật

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện đô lương tỉnh nghệ an (Trang 64 - 65)

Không phải ngẫu nhiên mà ngời ta phân ra loại hình di tích lịch sử – văn hoá. Sở dĩ nh vậy là do bên cạnh giá trị lịch sử còn có giá trị văn hoá sâu sắc. Những đồ tế tự những hoa văn trang trí, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, sinh hoạt lễ hội…là những giá trị văn hoá mà các di tích đem lại.

Trớc đây đền Quả Sơn đã đợc dân gian ca tụng là một trong bốn ngôi đền đẹp nhất và linh thiêng nhất của xứ Nghệ. Song do chiến tranh tàn phá nên nay đền hầu nh đợc xây lại hoàn toàn. Tuy nhiên những giá trị về kiến trúc mới nh nhà bia, nhà hạ điện, trung điện, thợng điện đều có nhiều hoa tiết về long, ly, quy, phợng, sen, cúc, trúc, mai… đợc chạm khắc rất sinh động, tinh xảo đã phản ánh đợc t duy sáng tạo, tay nghề điêu luyện của nhân dân Nghệ An trong việc tạo dựng các công trình tín ngỡng. Các loại đồ thờ nh: di tợng, hơng án, long ngai, câu đối, kiếm bạc, chén ngà… là những cổ vật quý hiếm ở Nghệ An mà đền Quả còn lu giữ đợc.

Còn nói về nghệ thuật kiến trúc và điều khắc di tích đền thờ Nguyễn Cảnh Hoan thì chủ yếu là nói về nghệ thuật điêu khắc trên đá và trên gỗ. Nghệ thuật điêu khắc ở trên gỗ chủ yếu thể hiện ở nhà thợng điện và các hiện vật lu giữ trong di tích. Qua những mảng điêu khắc ở thợng điện ta thấy nghệ nhân xa đã rất thành công trong việc bố cục những nét đờng cong hình khối tròn cộng với các chi tiết nh mây, lửa để làm nổi bật chủ đề chính.

Đền Đức Hoàng có giá trị nghệ thuật và chạm trổ đặc biệt. Đền có bố cục chặt chẽ với những mảng trổ điêu luyện ở nhà hạ điện, đặc biệt là ở các vì, kèo. Nghệ nhân xa đã đạt đến độ điêu luyện trong sáng tạo nghệ thuật: chọn gỗ sáng, nét chạm kỹ, tinh tế, mạnh và mềm mại, phản ánh trình độ nghệ thuật cuối Lê đầu Nguyễn, đồng thời nó cũng phản ánh trình độ thẩm mỹ của nhân dân địa phơng đòi hỏi sự nghiêm túc trong việc thởng thức cái đẹp. ở di tích đền Đức Hoàng các hoạ tiết long, li, quy, phợng đợc chạm trổ cách điệu rất đẹp, đặc biệt là dáng điệu rồng trong rất nhiều t thế và hình dáng khác nhau.

ở di tích đền Quả Sơn và di tích đền thờ Nguyễn Cảnh Hoan còn lu giữ hai tấm bia đá có giá trị lịch sử và văn hoá rất lớn. Tấm bia đá ở đền Quả Sơn ghi công đức của Lý Nhật Quang do chúa Trịnh Tạc dựng để biểu dơng nhân dân xã Bạch Đờng, Đức thánh Lý Nhật Quang đã âm phù giúp quân Trịnh đánh thắng chúa Nguyễn năm 1661. Tấm bia ở đền thờ Cảnh Hoan cũng đợc tạc vào khoảng thế kỷ XVI. Điều đặc biệt là hai tấm bia này có những nét hoa văn viền rất đẹp, trên toán bia có hình lỡng long chầu nguyệt, chữ khắc trên bia rõ ràng, đờng nét chân phơng. “Những tấm bia này có thể so sánh đợc với các

tấm bia ở Văn miếu Quốc Tử Giám” [12; 27].

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện đô lương tỉnh nghệ an (Trang 64 - 65)