Định hớng sử dụng và phát triển

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện đô lương tỉnh nghệ an (Trang 73 - 79)

Để biến Đô Lơng thành điểm đến về du lịch, trong đó các di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh trở thành các điểm dừng chân của du khách, theo tôi du lịch Đô Lơng có thể tiến hành bằng các tuyến sau:

Tuyến 1: Thị trấn Đô Lơng Yên Sơn Bài Sơn Hoà Sơn.– – –

Theo tuyến du lịch này du khách sẽ đến cụm di tích của xứ Văn Tràng xa (nay là xã Yên Sơn và Văn Sơn) gồm di tích đền Đức Hoàng, chùa Phúc Mỹ ở ngay cạnh đền Đức Hoàng để chiêm ngỡng hơn 40 bức tợng phật bằng gỗ đang lu lại tại di tích và tợng quan âm 24 cánh tay. Cách đó không xa khoảng 100m là di tích đền thờ Chân quận công Thái Bá Du, thờ một danh tớng tiêu biểu đã góp công khôi phục triều Lê Trung Hng. Theo tuyến đờng 7 này đến Bài Sơn, du khách sẽ đến với hang đá Mặt trắng nổi tiếng. Xuống đến Hoà Sơn bạn sẽ đến với lèn Mỏ Diêu, thăm những ngọn đồi bạt ngàn thông và đặc biệt

buổi chiều tối ở đập Hoà Sơn, giữa một đảo nhỏ có hàng vạn con cò trở về đây nghỉ chân. Nếu vợt qua ranh giới xã Hoà Sơn của Đô Lơng du khách sẽ tiếp tục chuyến du lịch bằng các di tích – danh thắng ở Yên Thành, Diễn Châu, nơi có nhiều di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh nhất ở tỉnh Nghệ An.

Tuyến 2: Thị trấn Đô Lơng Tràng Sơn Ngọc Lam Bồi Giang– – – – –

Sơn.

Theo tuyến này du khách có thể đi bằng đờng bộ và bằng đờng thuỷ theo đờng bộ có thể theo tỉnh lộ 15 Đô Lơng – Tân Kỳ, lên đến Tràng Sơn du khách sẽ đến với di tích đền thờ Thái phó Tấn quốc công Nguyễn Cảnh Hoan. Trớc mặt của di tích, bạn có thể chiêm ngỡng vẻ đẹp kỳ vĩ ngày đêm ào ào tiếng nớc chảy của đập Bara nổi tiếng. Từ đập Bara này có thể ngợc dòng lam giang để đến với cụm di tích ở Ngọc – Lam – Bồi. Nhng đi đờng bộ bạn cũng sẽ đến đây. Đến Bồi Sơn chúng ta đã đến với đền Quả Sơn thờ Uy Minh Vơng lý Nhật Quang. Ngợc 3km theo đờng Liên Hơng du khách sẽ đợc thăm các di tích nh đình Phúc Hậu, Nhân Trung (xã Lam Sơn) và tiếp đến là Chùa Bà Bụt – ngôi chùa gắn với các sự tích liên quan đến di tích đền Quả Sơn.

Ngợc lên Giang Sơn du khách sẽ đến với khu du lịch suối nớc nóng mới đợc phát hiện và đa vào khai thác. Trong tơng lai đây sẽ là một điểm dừng chân lí tởng của những chuyến du lịch. Ngợc qua Giang Sơn, vợt qua Truông Dong du khách có thể lên tham quan cá di tích – danh thắng ở huyện Tân Kỳ, đặc biệt là cột mốc số O lịch sử của con đờng Hồ Chí Minh.

Trong các tuyến du lịch thì có lẽ theo tuyến này du khách sẽ đợc chiêm ngỡng di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh nhất ở Đô Lơng.

Tuyến 3: thị trấn Đô Lơng L– u Sơn Bắc Sơn

Theo tuyến này du khách sẽ lên thăm cầu Đô Lơng, một chiếc cầu ngày nay đã đợc xây dựng kiên cố và hiện đại với gần nửa cây số. Nơi chiếc cầu này ngày xa ở phía dới sông là phà Đô Lơng mà đi vào lịch sử với hàng loạt các truyền thuyết khác nhau. Tìm hiểu những ngời phụ nữ ở chân cầu này bạn sẽ ít

nhiều hiểu đợc câu cửa miệng trong dân gian hay nói “Gái phờng Lờng, trai phờng Liễu”. Nơi đây trong hai cuộc kháng chiến cũng đã phải hứng chịu hàng ngàn quả bom đạn của giặc Pháp và giặc Mỹ.

Phía dốc cầu bên kia rẽ phải khoảng 3km, chúng ta sẽ đến với mái đình Lơng Sơn. Đình Lơng Sơn là một trong những di tích lịch sử cách mạng đợc Bộ văn hoá thông tin công nhận vào loại sớm nhất ở huyện Đô Lơng. Đình gồm 2 nhà hạ, thợng. Kết cấu nhà hạ gồm 36 cột đình với hệ thống vì, kèo thật kiên cố. Nơi đây vào tháng 8/1930 chi bộ Đảng cộng sản Tràng Sơn đợc thành lập, đánh dấu sự phát triển về chất trong phong trào cách mạng ở Đô Lơng. Cũng tại trớc mặt ngôi đình này, 7 chiến sĩ đã ngã xuống trong phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh 1930-1931. Có thể nói rằng Đình Lơng Sơn là một trong những di tích vào loại cổ kính nhất ở Nghệ An và nó có giá trị lịch sử và văn hoá sâu sắc. Chính ngôi đình này đã trở thành cảm hứng sáng tác thơ ca cho các nhạc sĩ, nghệ sĩ. Đi ngợc theo tuyến này thì du khách có thể lên Anh Sơn để thắp nén nhang ở nghĩa trang liệt sĩ Việt – Lào và thăm các di tích – danh thắng ở Anh Sơn, Con Cuông..

Tuyến 4: Thị trấn Đô Lơng Lạc Sơn Xuân Sơn Mỹ Sơn.– – –

Theo tuyến này, du khách sẽ đi theo tuyến đờng 15A Đô Lơng đi Nam Đàn. Có thể nói rằng đây là tuyến đờng đầy ma bom bão đạn trong hai cuộc kháng chiến ác liệt chống Pháp và Mỹ. Qua Lạc Sơn bạn sẽ đợc ngắm vết tích của Truông Cồn Đọi (nay là chỗ đóng của Tiểu đoàn 18 thông tin - s đoàn 324). Đi khoảng 10km, ta sẽ đến với Truông Bồn, đoạn đờng đi vào lịch sử dân tộc nh những trang sử hào hùng nhất. Đoạn đờng chỉ khoảng 5km mà đã phải gánh chịu hơn 3000 quả bom đạn các loại của Đế quốc Mỹ trong chiến tranh phá hoại miền Bắc. Bom đạn nh thế nhng huyết mạnh giao thông vẫn luôn thông suốt để quân dân ta vận chuyển hàng hoá chi viện cho miền Nam tiền tuyến từ miền Bắc vào. Nơi đây đã ghi dấu sự hi sinh của biết bao tên tuổi, trong đó cảm thơng nhất là sự ra đi cùng một lúc của 13 chiến sĩ Thanh niên xung phong tuổi đời

còn rất trẻ mời tám, đôi mơi khi đang làm nhiệm vụ gỡ bom, mở đờng ngày 31/10/1968. Tại nơi các chiến sĩ hi sinh hiện là tợng đài ghi dấu công danh của các anh, các chị thanh niên xung phong. Điều đáng nói nữa là ở hai bên đoạn Truông Bồn là những đồi thông bạt ngàn ngày đêm vi vút tiếng gió. Nơi đây cũng sẽ có thể trở thành điểm du lịch, các cuộc picních cho các đoàn tham quan. Vợt qua dốc Kỳ Lợn du khách sẽ đến Nam Đàn, về thăm quê hơng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Trên đây tôi đã phác thảo một số tuyến du lịch để thăm các di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh Đô Lơng. Sau một ngày tham quan du lịch Đô Lơng, du khách hãy trở về trung tâm thị trấn để thởng thức các món ăn đặc sản của xứ này. Nớc chè xanh, bánh đa nớng hoặc rán, bánh gai… là những món ăn khoái khẩu, trở thành những món đặc sản của xứ Đô Lơng. Tại trung tâm thị trấn bạn còn có thể đi chợ Lờng để mua sắm, đến tam giác ở trung tâm thị trấn để chiêm ngỡng tợng đài Binh biến Đô Lơng (ngày 13/1/1941), bến xe Đô Lơng mới đợc xây dựng cũng trở thành những điểm đến cho du khách thập phơng khi đến Đô Lơng

kết luận

Lịch sử là tất cả những gì thuộc về quá khứ mà con ngời nhận thức đợc. Sỡ dĩ con ngời làm đợc điều đó là do quá khứ còn để lại những vết tích. Các di tích lịch sử – văn hoá là một trong những vết tích đó. Chính do ý nghĩa và giá trị to lớn của các di tích để lại nên nó đã trở thành mối quan tâm của toàn cầu.

Theo hiến chơng Vơnidơ (Italia) năm 1964 đã quy định những điều cơ bản về cách quản lý, tôn tạo và bảo vệ di tích – danh thắng trong thời đại mới. Còn đối với Đảng và Nhà nớc ta cũng rất quan tâm tới việc bảo vệ và sử dụng các di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh.

Ngày 31-3-1984 Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc CNXH Việt Nam Trờng Chinh đã ký “pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử – văn hoá và danh lam thắng cảnh”, đặc biệt ở chơng III từ điều 12 đến điều 21.

ở tỉnh Nghệ An, ngày 29/1/1997 UBND tỉnh đã có quyết định số 320/QĐ-UB ban hành quy chế quản lý, bảo vệ, sử dụng di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh ở tỉnh Nghệ An. Đặc biệt UBND Tỉnh đã có quyết định số 1306/QĐ-UB ngày 12/4/1997 về việc phân cấp quản lý các di tích, danh thắng trên địa bàn toàn tỉnh, nhằm từng bớc xã hội hoá công tác bảo vệ và sử dụng các di tích, danh thắng một cách có hiệu quả, đồng thời đa công tác này vào hệ thống quản lý có nề nếp.

Trên đây là cơ sở pháp lý để bảo vệ, sử dụng các di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh. Đồng thời nó cũng thể hiện rõ sự quan tâm đặc biệt đối với các di tích – danh thắng của Đảng và Nhà nớc ta.

Các di tích lịch sử - văn hoá là những sản phẩm từ bàn tay, khối óc của quần chúng nhân dân lao động sáng tạo ra, nó thuộc quyền sở hữu cộng đồng. Sự thực tại các di tích đã trở thành những trung tâm tín ngỡng, tôn giáo, nơi gửi gắm niềm tin và thực hiện các sinh hoạt thuộc văn hoá tinh thần của quần chúng nhân dân. Đó là nơi tụ hội của nhiều luồng văn hoá khác nhau. Chính

vì thế bên cạnh sự quan tâm, định hớng của Đảng và Nhà nớc, cần làm sao giáo dục cho cộng đồng về ý thức và trách nhiệm bảo vệ tốt các di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh. Đó là trách nhiệm chung của toàn bộ xã hội chứ không phải của riêng ai.

Đối với các huyện lị, các địa phơng nh ở Đô Lơng thì từ lâu nay các di tích lịch sử - văn hoá đã có một vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh, tinh thần của ngời dân địa phơng. Đợc sự quan tâm, định hớng của UBND huyện, phòng văn hoá thông tin và các xã thị trấn đã ra sức xây dựng, tu bổ và khôi phục lại các di tích lịch sử – văn hoá. Các di tích nh đền Quả Sơn, đền thờ Nguyễn Cảnh Hoan, đền Đức Hoàng, đền thờ Thái Bá Du, đình Nhân Trung, đình Lơng Sơn…đã và đang đợc khôi phục lại thực sự trở thành những di tích có ý nghĩa và giá trị to lớn. Những lễ hội cổ truyền diễn ra tại các di tích cũng đang từng bớc đợc khôi phục lại. Trên địa bàn huyện có hai lễ hội cấp tỉnh. Đó là lễ hội tại đền Quả Sơn (vào 20 - 21/1 âm lịch với ba năm hai khoá) và lễ hội tại đền thờ Nguyễn Cảnh Hoan (rằm tháng 3 âm lịch vào năm Giáp – 10 năm một lần). Những lễ hội này thực sự là những ngày hội lớn của ngời dân địa ph- ơng và toàn huyện. Một số lễ hội tại đền thờ Thái Bá Du, đền Đức Hoàng trong tơng lai không xa cũng sẽ đợc khôi phục lại.

Tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng có một số di tích lịch sử – văn hoá trên địa bàn huyện cha đợc sự quan tâm thoả đáng của chính quyền và ngời dân địa phơng. Một số di tích đang có dấu hiệu h hỏng nặng nếu nh không đợc bảo vệ chu đáo. ở một số di tích bắt đầu nhuốm màu sắc về lợi dụng tôn giáo và tín ngỡng của ngời dân. Qua thực địa tôi thấy ở chùa Bà Bụt và đền Quả Sơn (đặc biệt là ở chùa Bà Bụt) đã bắt đầu xuất hiện các hiện tợng mê tín dị đoan. Một số hình thức nh bói toán, lên đồng đã xuất hiện. Điều này cần có sự ngăn chặn kịp thời của chính quyền địa phơng và phòng văn hoá thông tin, bởi đó là những hoạt động không lành mạnh của một số phần tử lợi dụng.

Mặc dầu còn một số bất cập nh vậy, nhng các di tích lịch sử – văn hoá trên địa bàn huyện Đô Lơng vẫn luôn là chỗ dựa vững chãi về mặt tinh thần cho ngời dân. Những di tích này thực sự là những nguồn tài liệu quý giá phản ánh về lịch sử hào hùng thời xa xa của không chỉ Đô Lơng mà cho cả dân tộc. Ngày nay các di tích đó vẫn còn nguyên giá trị.

Trong tơng lai, đặc biệt là khi Đảng và Nhà nớc đang rất quan tâm tới việc bảo vệ, tôn tạo lại các di tích lịch sử - văn hoá, lễ hội truyền thống đang đ- ợc phục dựng lại thì tôi tin rằng các di tích lịch sử – văn hoá càng thể hiện rõ hơn vai trò và giá trị của mình. Nó sẽ thực sự góp phần ổn định về chính trị – xã hội và phát triển kinh tế của đất nớc.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện đô lương tỉnh nghệ an (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w