Giá trị văn hoá tâm linh và cố kết cộng đồng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện đô lương tỉnh nghệ an (Trang 65 - 67)

Nh đã nói các di tích lịch sử - văn hoá từ lâu đã trở thành những trung tâm tín ngỡng, tôn giáo của c dân địa phơng trong vùng. Những ngày sóc vọng, ngày rằm , mồng một, các ngày lễ tết trong năm họ trở về các di tích để thắp h- ơng dâng lễ. Họ cầu cho sự ban ơn, giúp đỡ của các vị thánh thần. Khi về với

di tích ai ai cũng bồi hồi xúc động và đều thể hiện sự tôn kính của mình và sự thực các di tích lịch sử - văn hoá đã trở thành những nơi để con ngời ta thoả mãn về đời sống tâm linh, tinh thần.

Tại các di tích lịch sử – văn hoá hàng năm thờng có dịp lễ hội, đặc biệt là vào dịp ngày giỗ kỵ của đức thánh – nhân vật đợc thờ tự. Lễ hội từ lâu đã trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu của con ngời Việt. Vào dịp lễ hội là lúc con ngời ta cảm thấy thoải mái nhất, hồ hởi nhất và có thể nói cái gì vui là cũng nhất. Bởi thế trong nhân gian mới có câu:

“Vui xem hát

Nhạt xem bơi Tả tơi xem hội”

Trong lễ hội có rất nhiều nét sinh hoạt văn hoá độc đáo, sau phần lễ linh thiêng, trang trọng thì phần hội là phần vui chơi, giải trí. Mọi ngời, mọi giới không phân biệt già trẻ, gái trai đều cùng tham gia với tinh thần rất thoải mái, thoáng đãng hơn.

ở Đô Lơng, lễ hội đền Quả Sơn ba năm hai khoá vào dịp 20 - 21/1 âm lịch đã trở thành ngày hội lớn của không chỉ c dân vùng Bạch Ngọc xa mà còn cả nhân dân huyện Đô Lơng. Vào ngày đó ai ai cũng hồ hởi với những đồ trang phục đẹp nhất trở về với đền thờ để tham gia lễ hội. Trong dịp lễ hội vào ngày 20/1 âm lịch vừa rồi, tôi đợc tham gia và thấy lễ hội thật náo nhiệt và đông đúc… Mặc dù trời có ma phùn cả ngày, thậm chí nhiều lúc nặng hạt nhng thời tiết không làm giảm đi vẻ tôn nghiêm cũng nh sự hồ hởi của những ngời tham gia lễ hội.

ở Đô Lơng còn có một số lễ hội khác thu hút sự chú ý và tham gia của đông đảo thành viên đó là lễ hội tại đền thờ Nguyễn Cảnh Hoan. Tại di tích này đại lễ hội thì thập niên vào năm Giáp mới tổ chức một lần vào rằm tháng ba âm lịch. Thế nhng vào các dịp rằm tháng ba âm lịch hàng năm tại di tích

cũng thu hút số lợng rất đông con cháu dòng họ Nguyễn Cảnh từ mọi miền về đây hành lễ.

Có thể nói rằng các lễ hội và những sinh hoạt văn hoá khác diễn ra tại các di tích lịch sử – văn hoá đã thực sự trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi ngời dân, đặc biệt là c dân làm nông nghiệp. Chính các di tích đó đã trở thành nơi hội tụ, nơi có sức mạnh vô hình cố kết các thành viên trong cộng đồng dân c với nhau. Có thể trong sinh hoạt hàng ngày không biết nhau, nhng về với lễ hội ở các di tích thì họ lại biết nhau. Đó là giá trị cố kết cộng đồng to lớn mà các di tích lịch sử – văn hoá đem lại.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện đô lương tỉnh nghệ an (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w