Tổng quan về kiến trúc đền Quả Sơn:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện đô lương tỉnh nghệ an (Trang 30 - 34)

Đền Quả Sơn đợc toạ lạc trên một vùng đất có phong cảnh rất “ngoạn mục”. Phía trớc mặt đền là dòng sông Lam đang uốn mình ngày đêm gợn sóng

đa những dòng nớc xanh biếc đi qua. Phía sau đền là ngọn núi Quả Sơn không cao lắm. Xét về thuật phong thuỷ thì đây quả là một địa thế cực kỳ tốt, đầu tựa núi mà chân đạp nớc. Đứng trên đỉnh núi Quả Sơn phóng tầm mắt ra xa về phía tây thì rõ nét đỉnh lèn Kim Nhan hùng vỹ thờng toả ánh hào quang vào các buổi chiều tà; ngoảnh xuống phía Nam thấy các ngọn núi Cấm, núi Nguộc, những lèn đá thẳng đứng đỏ lửa vào các buổi hè nóng bức. Con đờng Liên H- ơng từ đầu xã chạy ven bãi phù sa các làng thoáng rộng, đợc viền hai hàng cau qua trớc cửa đền, vợt 2 con hói nối liền với tỉnh lộ 15 nối liền giữa Đô Lơng lên Tân Kỳ. Quả thực cảnh sơn thuỷ hữu tình ở đây thật đẹp, mà trớc đây học giả H.L.Breton ngời Pháp qua đây đã chép rằng: “Tôi đã đi nhiều, thấy nhiều

nhng cha có nơi nào tôi thấy thích thú nh ở nơi đây ” [ 2; 233]

Để tơng xứng với vai trò và công lao của danh tớng, danh thần khai quốc, từ một ngôi đền miếu nhỏ đợc dân lập ra, qua các triều đại phong kiến đã cho xây dựng, trùng tu và nâng cấp nhiều lần và ngày càng đẹp và linh thiêng hơn.

Bao vây xung quanh ngôi đền là bức tờng đợc xây bằng gạch để bảo vệ. Nền và sân trong, sân ngoài đều đợc lát gạch bát tràng. Đợc bố trí theo kiểu chữ môn ( ). Đi từ ngoài vào ta sẽ lần lợt bắt gặp các hạng mục sau:

* Cổng tam quan:

Con đờng Liên Hơng rộng khoảng 4-5m là khoảng cách từ dòng sông Lam đến cổng đền Quả Sơn. ở chính giữa đền, phía ngoài cùng đi vào ta sẽ bắt

gặp bốn cột quyết cao lớn uy nghi mà trên bốn cột đều có tợng nghê chầu. Từ 4 cột quyết đó tạo thành 3 cửa để vào đền. Hai cột giữa cao vút tạo thành cổng chính (chỉ mở vào ngày đại lễ). Trên 2 cột quyết có khắc đôi câu đối:

“Thánh trạch uông dơng Lam thuỷ dục,

Thần công nguy ngật Hội sơn cao”

(Nghĩa là: Ơn trạch của Đức thánh tràn đầy thăm thẳm dòng Lam Công lao của Thần cao ngất, vời vợi núi Hội).

Hai phía hai bên của hai cột quyết lớn là hai cổng tả hữu nhỏ hơn đợc mở hàng ngày.

Bớc qua cổng tam quan là quần thể các công trình: ngôi miếu nhỏ thờ thổ thần ở bên hữu, bên tả dựng nhà thuyền dài 7 gian lợp ngói để bảo quản hai chiếc thuyền rồng lớn chứa đủ 40 thuỷ thủ...

Tiếp đến là ngôi nhà gồm 3 gian (cũng gọi là nhà tam quan), gian giữa là cửa chính vào đền, hai gian hai bên đặt hai con ngựa trên cỗ xe lớn với kích thớc nh ngựa thật, quay đầu vào giữa, bên trái là con bạch, bên phải là con tía.

* Nhà hoả và nhà canh:

Qua nhà tam quan phía hai bên là nhà hoả (bên tả) và nhà canh (bên hữu). Nhà hoả gồm ba gian hai chái làm nơi chuẩn bị lễ vật và cỗ bàn trong những kỳ tế lễ. Còn nhà canh gồm năm gian đối diện với nhà hoả làm nơi hội họp quan viên chức sắc trong xã.

* Lầu ca vũ:

Đây là một ngôi nhà bốn mái, cột cao, không có tờng vây, diện tích rộng và thoáng. Phía trớc vào hạ điện đặt một chiếc hơng án lớn bày ngũ sự, thất sự. Trớc hơng án là bái đờng trải chiếu hoa, hai bên tả hữu bái đờng đều cắm các thứ binh khí cổ nh giáo, mác, siêu, phạng, phủ, bát xà mâu...Nơi đây thờng là nơi để phờng hát chầu văn biểu diễn trong các ngày đại lễ. Tại hai cột quyết phía trớc ngoảnh ra tam quan có đôi câu đối:

“Xã tắc nguyên thần Hoàng Lý tử

Hồng Lam cự khổn Quả Sơn thần .

(Nghĩa là: Đứng đầu của xã tắc là con vua Lý

Ngời đứng đầu tỉnh của xứ Hồng Lam là Thần núi Quả). Phía trớc 2 bên tả hữu của lầu ca vũ là kho vàng và nhà bia. Kho vàng là nơi thiên hoá vàng mã hàng ngày do khách đến tiến cúng. Còn nhà bia bên trong có dựng một tấm bia đá ghi lệnh chỉ của Đại nguyên suý chởng quốc chính thợng s Tây Đô Vơng. Tấm bia nay vẫn còn nguyên ở vị trí cũ.

* Hai toà tả và hữu:

Hai bên của lầu ca vũ là hai dãy nhà ba gian hai chái. Toà bên phải thờ Đông Chinh Vơng, Toà bên hữu thờ Dực thánh vơng. (Đông Chinh Vơng và Dực Thánh Vơng đều là con của Lý Thái Tổ, anh ruột của Lý Nhật Quang đợc vua cho làm phụ tá giúp sức cùng Lý Nhật Quang cai trị châu Nghệ An). Hai toà nhà này y hệt nhau. Gian giữa có bàn thờ tam cấp đặt ngai vị, ngũ sự, thất sự, tàn lọng, phía trớc là chiếc hơng án lớn. Hai gian 2 bên đặt 1 chiếc trống và 1 chiếc chiêng lớn. Tại 2 chái của mỗi toà tả, hữu đều đặt hai chiếc rơng lớn bằng gỗ tốt, nơi cất giữ bảo quản, vải võ của các cây lọng, võng, tàn, quạt và các đồ khăn tráo của quân thuỷ bộ.

* Ba toà chính điện:

Ba toà này đợc nối với nhau, kiến trúc theo kiểu chữ công (I). Nhà hạ điện gồm 3 gian hai chái. ở gian giữa đặt chiếc hơng án, phía trớc có 2 màn vóc có tàn, quạt vây che, 2 bên hơng án về trớc có hai con hạc đóng lớn đứng chầu trên lng rùa. Hai gian 2 bên đặt 2 bộ bàn thờ trên đó bày hai bộ ngự sự, thất sự, đài trảm và một số đồ tế khí khác. Bên tả cũng nh bên hữu sát bàn thờ là vị trí của 2 con hạc gỗ lớn đặt trên lng rùa và bánh xe lăn tức trực. Gần chân 2 con hạc là 2 chiếc bục gỗ, nơi các cụ thủ từ quỳ gối, đọc sớ tấu khi có ngời đến tiến lễ. Nơi đây còn treo chiếc chiêng nhỏ và trống nhỏ để khi dâng lễ thì đánh.

Hiên toà hạ điện đặt 2 chiếc sập quỳ, nơi các cụ thờng tiếp khách và nghỉ ngơi.

Tại hai cột quyết trớc hành lang gian chính hạ điện có khắc hai câu đối: “Hoan khổn chí kim di ái địa

Quả Sơn chung cổ tối hình từ”

(Nghĩa là: Ngọn cờ khổn Châu Hoan, đất lu lại lòng u ái đến nay trên đỉnh núi Quả, ngôi đền rất mực linh thiêng từ xa).

Nhà trung điện gồm 3 gian, thợng ốc gian trong nối với hậu cung và th- ợng ốc gian ngoài nối với hạ điện. Gian trong đặt chiếc sập ngự, trên đó bày các đồ tế khí nh đài trản, ngũ sự, thất sự, gơm vàng, mâm bạc... Hai gian ngoài đặt chiếc liệu long đình lớn cũng sơn son thếp vàng, che phủ bởi màn trớng và 4 chiếc quạt thêu hình rồng, phợng... phía trớc kiệu là một tấm màn bằng vàng treo từ xà nhà rủ xuống tận nền gạch.

Nhà thợng điện hay hậu cung đợc thiết kế theo kiểu long đình, toàn bộ phận mái đặt trên 4 cái cột lớn và cao, 4 góc có 4 chiếc bẩy giao vào cột chạm khắc hình đầu rồng, 4 phía lại có 8 cái cột ngắn đặt trên xà ngang đấu với cột cái, 4 góc xây cột quyết đổ lẫy bẩy. Ba phía vách ghép bằng ván lim nhất đố nhất bản – sàn cũng lát bằng ván gỗ tốt. Vách quyết sơn màu, có vẽ hình tứ linh.

Trong hậu cung có đặt di tợng của Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang. T- ợng ngồi trên ngai thờ, hai tay bắt quyết để ngửa trên hai đầu gối, dáng ngồi khoan thai, khuôn mặt hiền từ. Tợng đợc sơn son thếp vàng với tỷ lệ 1/1. Hiện nay tợng vẫn còn nguyên vẹn, màu sơn son thếp vàng còn tơi sáng. Chỉ đến ngày lễ trọng, nhân dân và du khách mới đợc chiêm bái dung nhan Ngài.

Ngôi đền có lịch sử ngót gần mời thế kỷ, qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa lại làm cho toà đền thêm uy nghi và hoành tráng. Đến những năm 1951– 1953, sau nhiều thất bại nặng nề khắp các chiến trờng, bọn giặc Pháp đã phản ứng điên cuồng và man rợ. Ngôi đền Quả đã bị những đợt bom đạn của máy

bay Pháp huỷ diệt, san phẳng, (duy chỉ còn tấm bia đá còn nguyên vị trí). May thay di tợng và các đồ tế khí của ngôi đền đã đợc nhân dân địa phơng cất giữ, bảo quản.

Vào giữa thập kỷ 90, huyện Đô Lơng đã cùng phối hợp với ban lãnh đạo và nhân dân xã Bồi Sơn tổ chức hội thảo về Đền Quả Sơn. Năm 1996, ba toà Thợng, Hạ điện đã đợc cất dựng lại đúng trên nền cũ. Đầu xuân 1997, di tợng và các đồ tế khí đã đợc nhân dân tổ chức trọng thể lễ nghinh giá hồi cung. Sau khi lập hồ sơ đệ trình lên Bộ Văn hoá thông tin nghiên cứu đến ngày 12/2/1999 Bộ văn hoá thông tin đã quyết định cấp bằng di tích lịch sử - văn hoá quốc gia cho đền Quả Sơn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện đô lương tỉnh nghệ an (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w