Di tích đền thờ Thái phó Tấn quốc công Nguyễn Cảnh Hoan ở xã Tràng Sơn – huyện Đô Lơng đợc toạ lạc trên một khu đất tơng đối bằng phẳng có diện tích khoảng 2010m2 với kích thớc 67m x 30m. Đền quay mặt theo hớng Tây – Tây Bắc. Phía trớc đền là dòng Lam giang ngày đêm dạt dào sóng nớc, hai bên và phía sau đền là bãi đất trồng hoa màu rất tơi tốt. Khoảng 150m, về phía sau đền là tỉnh lộ 15 từ Tân Kỳ xuống Đô Lơng.
Trên mặt bằng tổng thể của di tích, đi từ ngoài vào chúng ta sẽ lần lợt bắt gặp các hạng mục sau:
* Cột nanh và Cổng Tam Quan:
Muốn đi vào di tích trớc tiên chúng ta phải qua cột nanh và cổng tam quan. Trớc đây cột nanh là một công trình có quy mô và kiến trúc đẹp, gắn liền với nó về hai bên là các hoạ tiết tợng của báng voi và ngựa. Thế nhng do trúng bom đạn của giặc Mỹ nên cột nanh đã bị phá huỷ. Cột nanh ngày nay do con cháu họ Nguyễn Cảnh mới xây dựng lại.
Hai cột nanh ngày nay cao khoảng 5 mét đợc xây bằng gạch và vôi vữa. Phía trên hai cột nanh có đắp tợng hai con nghê chầu quay đầu vào giữa. Phía mặt trớc và mặt trong có câu đối:
Khoái Ngọc Sơn cửu trùng nh thợng bách ban hoa thảo y cựu tài bồi.
(Đại ý là: Nêu lên vị tổ gốc của họ Nguyễn Cảnh làm nghề chèo đò trên sông Lam. Nguồn gốc tại Ngọc Sơn ( Rú Nguộc) hàng trăm năm hoa cỏ vẫn t- ơi tốt).
ở mép giữa quay mặt vào nhau cuả hai cột quyết có đôi câu đối:
Lam Giang thuỷ tú lu trờng thịnh Ngọc Lĩnh sơn cao tự Đông Triều
(Nghĩa là: Sông Lam là đất thịnh vợng lâu dài Dòng giống xuất phát từ Đông Triều Hải Dơng)
ở hai bên tờng nối với cột quyết có đắp tợng của võ tớng, tợng voi và ngựa.
Đi qua hai cột nanh ta sẽ đến với cổng tam quan. Trớc đây cổng tam quan là một tổng thể kiến trúc đồ sộ gồm chính môn, tả môn và hữu môn. Thế nhng do bom Mỹ phá hoại nên nay chỉ còn chính môn là còn nguyên vẹn. Chính môn có kích thớc mặt bằng là 3m . 4,5m đợc xây dựng bằng chất liệu vôi vữa và đợc cấu trúc theo kiểu chồng diêm.
Tầng dới cùng mở lối đi rộng 2,5m, cửa đợc xây theo kiểu vòm cuốn cao 3m. Hai bên cửa đợc kẻ ô để câu đối nhng nay đã mờ hẳn không đọc đợc. Tầng giữa chính môn là một khối đặc hình chữ nhật. Toàn bộ tầng 2 này nằm trọn trên bề mặt của tầng dới. Mặt phía trớc có đề 3 chữ Hán “Tác thanh
cao” nghĩa là tiết tháo của thần nổi tiếng thanh cao. Hai bên là hình tợng 2 con
rồng đang trong t thế chầu vào giữa. Phía hai đầu góc của tầng giữa (phía ngoài) đợc trang trí hình tợng hai con s tử trong t thế nằm thủ phục đang quay đầu vào giữa.
Tầng trên cùng cũng đợc đắp bằng chất liệu vôi vữa, nhng đợc thu nhỏ lại, nằm gọn trên bề mặt của tầng giữa. Tầng này cũng đợc chia đều 3 khoảng, ở khoảng giữa đợc đắp nổi hình mặt hổ phù, hai ô hai bên đắp nổi hình rùa và phợng trong t thế chúc đàu vào giữa mặt hổ.
Trên cùng của chính môn là bờ nóc mái, mái đợc lợp bằng ngói vảy, ô chính giữa bờ nóc đợc đắp hình tợng lỡng long chầu nguyệt.
Nhìn chung nghệ thuật trang trí ở cổng tam quan vẫn mang đậm tính cổ truyền của dân tộc, đó là việc các con vật linh thiêng nh long – li – quy - ph- ợng đều đợc chạm khắc.
Ngày nay hai cổng tả vu và hữu vu cũng đã đợc xây dựng tạo thành hai lối đi nhỏ vào đền ở hai bên chính môn. Cổng chính môn chỉ mở khi có đại lễ, ở các cột quyết mỗi bên đều có câu đối tuy nhiên do lâu ngày đã bị mờ.
* Nhà hạ điện :
Kiến trúc nhà hạ điện gồm 5 gian 2 hồi, 6 vì kèo với 6 hàng cột ngang và 4 hàng cột dọc. Hai đầu của hai gian hai đầu đợc xây tờng. Hệ thống tờng bao quanh chạy dài ra tận phía trớc tam quan.
Để tạo diện tích cho hiên nhà rộng và thoáng ngời ta đã dùng hệ thống bẩy theo kiểu thức “tiền bẫy hậu bẫy”. Hệ thống này đặt phía trên ăn sâu vào cột quân xà và nách phía dới vơn xa ra rồi uốn cong tạo nên hệ thống mái nhà rộng và thoáng. Với kiểu kiến trúc vì kèo nh thế đã tạo nên thể dằng co và chịu lực tốt giữa các bộ phận xà nách, cột quân, cột cái thông qua hệ thống xà th- ợng và nhà hạ. Chính vì vậy đã tạo cho vì kèo vừa có giá trị sử dụng và giá trị thẩm mỹ cao.
Nghệ thuật trang trí trong nhà hạ điện rất đơn giản bởi đây là nơi tập trung mọi ngời trớc khi hành lễ. Để tạo nên chỗ ngồi rộng rãi ngời xa đã xây lên ở mỗi gian một bệ xi măng rộng 2m, dài 3m, cao 20cm để ngồi.
Hai gian hai đầu hồi đợc bài trí hai đầu hai con ngựa. ở phía trong của gian chính giữa đợc bài trí một án th, trên án th bày một cỗ “tam sự” (l hơng, 2 cọc sáp, 2 con hạc bằng gỗ).
Mái nhà hạ điện đợc lợp bằng ngói vảy, trang trí bờ nóc đơn giản. ở vị trí cân giữa bờ nóc đợc đắp hình hổ phù và hình lỡng long chầu nguyệt. Nhìn
chung nhà hạ điện là công trình đợc tu sửa sau này nên có nghệ thuật trang trí đơn giản.
* Nhà trung điện:
Tiếp giáp nhà hạ điện và nhà trung điện là một khoảng sân lộ thiên đợc lát bằng gạch. Nhà trung điện cả 3 phía đều đợc xây tờng bao bọc, riêng phía sau khu vực gian chính giữa không đợc xây mà để lối thông với nhà thợng điện.
Toàn bộ kết cấu vì kèo của nhà trung điện đều giống nhà hạ điện, kích thớc giữa các gian cung tơng đơng bằng nhau, nhà bao gồm 5 gian 2 hồi.
Về nghệ thuật trang trí, nhìn chung nhà trung điện đợc làm chắc chắn thiên về giá trị sử dụng hơn là về nghệ thuật. Về bài trí nội thất, ở gian giữa đặt 2 giờng thờ bằng sơn son thếp vàng. Bàn thờ đợc đặt trên 4 trụ bằng xi măng xây trực tiếp xuống mặt đất. Phía trớc giờng thờ đặt một án th có kích thớc dài 2m, rộng 0,8m, cao 1,2m. Phía trên xà dọc gian chính giữa đợc trang trí hai bức đại tự . Bức thứ nhất có dòng chữ: “Trung liệt ,” bức thứ hai có dòng chữ:
Đức kỳ thịnh
“ ”. Mái nhà trung điện cũng đợc lợp bằng ngói vảy và ngói dấp. Do thời gian quá lâu nên đã đợc thay ngói, ở chính giữa cũng có đắp hình tợng lỡng long chầu nguyệt.
* Nhà thợng điện:
Nhà thợng điện là bộ phận kiến trúc cuối cùng của di tích. Cấu trúc mặt bằng của nhà thợng điện không nằm song song với nhà hạ điện và trung điện. Nhà thợng điện gồm hai gian hai hồi với 3 hàng cột ngang và 4 hàng cột dọc. Đây là nơi đặt khám thờ Thái phó Tấn quốc công Nguyễn Cảnh Hoan cùng các ch vị, vì vậy đợc chú ý hơn về nghệ thuật trang trí và kiến trúc. Kết cấu vì kèo và xà thợng rất đợc coi trọng với kiểu chống đấu và kẻ chuyền nên đã tạo nên sự chắc chắn nhng mềm mại cho gian nhà.
Về nghệ thuật trang trí và bài trí nội thất thì nhà thợng điện là bộ phận kiến trúc đợc chạm trổ hết sức công phu. Ngời xa đã vận dụng hệ thống rờng
đấu của vì kèo để điêu khắc nên hình tợng cần thể hiện, đó là hình tợng lỡng long chầu nguyệt và mặt hổ phù.
Hai bên các đờng kẻ chuyền cũng đợc chạm trổ hình tợng rồng - phợng - rùa. Hình tợng chim phợng đợc thể hiện rõ trong t thế đang bay rất sinh động. Nghệ thuật điêu khắc ở đây vẫn không ngoài những yếu tố nghệ thuật truyền thống.
Về bày trí nội thất, ở gian giữa nhà thợng điện đặt một khám thờ lớn với kích thớc dài 2m, rộng 1m, cao 2m. Khám thờ đợc sơn son thếp vàng và cấu trúc theo kiểu đóng mở. Bên trong khám thờ đặt một long ngai bằng gỗ đợc điêu khắc rất đẹp. Toàn bộ khám thờ đợc đặt trên bốn trụ xi măng cao 1m. Điều đó nâng lên vẻ tôn nghiêm cho ngai đợc thờ.
Phía trớc khám thờ đợc bài trí hai bàn thờ và ngoài cùng là một án th bằng gỗ. Trên bàn thờ và án th để các đồ tế khí nh cọc sáp, mâm hồng, bát h- ơng...
Mái nhà thợng điện cũng đợc lợp bằng ngói vảy và đắp tợng lỡng long chầu nguyệt ở chính giữa nóc.
* Các hiện vật trong di tích:
Di tích nhà thờ họ Nguyễn Cảnh ở Đô Lơng theo các cụ kể lại thì trớc năm 1945 và cho đến giai đoạn những năm 50 của thế kỷ XX thì đồ tế khí rất nhiều. Trong giai đoạn 1953- 1956 do quan niệm sai lầm về tín ngỡng và đặc biệt là công cuộc tiêu thổ kháng chiến nên nhiều hiện vật có giá trị của di tích đã đợc đem ra khỏi nhà thờ và một số tập trung ở Đền Đức Hoàng (ở xã Yên Sơn). Đến giai đoạn 1965- 1968 trong những năm chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ, nhà thờ họ Nguyễn Cảnh là nơi để đạn dợc và là nơi cấp cứu tạm thời của bộ đội pháo cao xạ bảo vệ đập Bara, vì vậy bom Mỹ đã phá huỷ
nhiều bộ phận của di tích, h hỏng nặng nhất là nhà bia, báng voi - ngựa và cổng tam quan...
Giữa những ngày bom đạn ác liệt, để phục vụ cho chiến đấu bộ đội đã đem nhiều đồ thờ tự quý nh các bức hoành phi, bảng viết câu đối...để khiêng đạn, ghép hầm...vì thế mà hiện nay hiện vật trong di tích không còn nguyên vẹn nh ngày xa.
Hiện nay trong di tích còn có các hiện vật sau đây:
- Loại bằng đá gồm: bia đá; mâm cỗ bằng đá; bia đá do uỷ ban khoa học xã hội tặng họ Nguyễn Cảnh.
- Loại bằng đồnggồm: một bộ tam sự (l hơng, cọc sáp, hạc)
- Loại bằng gỗ gồm: 2 trảm thờ sơn son thếp vàngcó nắp; 2 bộ củ hành; 1 loa bằng gỗ dài 0,80m; 1 l hơng; 2 quả chuỳ; 4 thanh gơm; 2 con ngựa; 2 lọng; 1kiệu rồng; 1 khám thờ có cửa đóng.
- Loại bằng giấy gồm: một số bộ sắc phong của các triều đại phong kiến phong cho Nguyễn Cảnh Hoan và con cháu của ông gồm 18 quận công và 70 tớc hầu.