Những nét đặc sắc trong kiến trúc của di tích:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện đô lương tỉnh nghệ an (Trang 53 - 58)

Trớc đây đền Đức Hoàng vốn gồm 3 toà: hạ điện, trung điện và thợng điện kết cấu theo kiểu chữ tam ( ). Thế nhng do thời gian bào mòn và đặc biệt là chiến tranh tàn phá nên nhà hạ điện đã bị dỡ bỏ. Hiện nay trong tổng thể của di tích còn 3 công trình có giá trị: Cổng tam quan và vọng lâu, nhà trung điện, nhà thợng điện.

* Tam quan và vọng lâu:

Trong hệ thống kiến trúc ở di tích đền Đức Hoàng, tam quan và vọng lâu mới đợc xây dựng và tu sửa lại. Chất liệu để xây dựng là gạch và vôi vữa. Hai bên vọng lâu là hai cột quyết cao. Nét nổi bật là nếu nh ở các di tích khác, trên cột quyết ở cổng tam quan thờng đắp tợng hình nghê chầu, còn ở đây lại tạo hình 4 con rồng đầu quay ra 4 hớng, thân rồng uốn cong lên, 4 đuôi rồng chụm vào nhau nhìn nh một bông hoa đang nở.

Trên 2 mặt ngoài của cột quyết cổng tam quan có đôi câu đối: “Hồng Thuận sơ cơ thiên cổ tại

Nguyên Hoà thịnh liệt ức niên chiêm”

(Tạm dịch: Đời Hồng Thuận mở nền nghìn xa tồn tại Đời Nguyên Hoà thịnh liệt ức năm chiêm ngỡng)

Sát phía ngoài 2 bên 2 cột quyết có xây nhà tợng. Trên các tợng mái của nhà tợng uốn cong tạo thành hình 4 con rồng quay đầu vào giữa tợng hộ pháp đắp bằng vữa ấp vào tờng.

Vọng lâu đợc xây theo kiểu chồng diêm trông rất hoành tráng và vững chãi. Phần dới cùng đợc xây vòm cuốn để tạo thành cửa chính môn để ra vào di tích, có hệ thống 2 cánh cửa bằng sắt. Trên vòm cuốn phía ngoài đắp nổi hai chữ “Cao thiên phối” (sánh cao bằng trời)

Phần trên vọng lâu, hai mặt trớc và sau đắp giả hình cửa mở hai cánh bằng vôi vữa. Trên đỉnh bờ nóc mái đắp hình mặt nguyệt trong quầng lửa. Xung quanh vọng lâu nhiều đề tài học tiết đợc nghệ nhân thể hiện vừa có giá trị nghệ thuật trang trí, vừa có ý nghĩa tâm linh, sùng bái.

* Nhà trung điện:

Từ cổng tam quan và vọng lâu đi vào một khoảng sân lộ thiên hình vuông, mỗi bề dài hơn 20m là đến trung điện. Nhà trung điện đợc kết cấu theo kiểu 3 gian 2 hồi. Trên bờ mái lợp bằng ngói vảy và giữa bờ nóc đắp hình rồng, hai bờ mái gập hồi văn đắp hình 2 con nghê.

Nhà trung điện và tổng thể kiến trúc di tích quay mặt theo hớng nam. Tổng diện tích nhà trung điện là 105m2.. Xét về kiến trúc thì ta xét về hệ thống các vì, kèo trong di tích. Nhà trung điện có 4 vì ngang và 2 vì hồi.

Hai vì gian chính giữa cấu trúc theo kiểu giá chiêng, chồng rờng, đợc đặt trên cột trốn để cột trốn để tạo khoảng không rộng rãi cho phần trung tâm nhà trung điện. Vì còn lại có 3 cột: 1 cột cái và 2 cột quân.

Hai vì đầu hồi mỗi vì có 4 cột cao hơn 3m. Cột ăn kẻ chuyền từ đầu cột cái vì đến xuống đầu cột hiên hồi lại nối với 2 kèo văn để thu mái, tạo cho ngôi nhà có cấu trúc 4 mái ( 2 mái rộng và 2 mái hồi)

Các vì ngang liên kết với nhau bằng hệ thống xà, thợng ốc và các đờng hoành. Các gian đợc phân ra có chiều rộng nh sau: gian giữa rộng 3m, hai gian hai bên mỗi gian rộng 2,55m, hai hồi văn hai bên rộng 1,45m.

Trang trí hoa văn và chạm khắc trong nhà trung điện rất tinh tế. “Nhìn chung

nghệ thuật chạm trổ ở đây ít sử dụng thủ tháp đối xứng. Các mảng chạm hầu nh thể hiện tính độc lập của từng chủ đề. Cách bài trí thể hiện tính phóng khoáng, không gò bó bởi luật cân xứng hoặc đối xứng” [8; 9 ].

Xin diễn tả hoa văn trên vì ngang thứ nhất làm minh hoạ.

Vì ngang thứ nhất có mặt bên trái tiếp giáp với hồi văn không chạm trổ. Còn mặt bên phải thì trang trí nh sau: phần xà nách tiếp giáp với nghé kê đợc chạm nổi hoa văn hình dây lá và vân mây. Giá chiêng chạm trổ dây lá thay cho tàu vân lá đè là một ván chữ nhật đứng vát 4 góc chạm trổ nổi mặt hình rồng. Nhìn nghiêng từ bên phải hai chân trớc của rồng choãi rộng ra hai bên, râu bên phải cụp xuống, râu bên trái vểnh lên. Giá chiêng và hai hệ thống rờng cụt một đầu gác lên đầu vuông thót đáy, một đầu căn mộng vào cột trốn goá chiêng. Rờng bụng lộn và hệ thống rờng cụt đợc chạm nổi hình vân mây, dây lá. Mặt đứng của rờng cụt nối 2 đầu cột cái chạm nổi hình mặt rồng nhìn thẳng với mặt tròn, mũi nổi cao, răng nhe giữ tợn. Miệng rồng ngậm chữ triện, râu dài vợt ra hai bên cuốn vào hai chân trớc choải ra với ba móng vuốt. Còn hai kèo hồi văn ăn mộng qua đầu cột cái kéo dài tạc hình đầu rồng với râu bờm dài, miệng há rộng đang ngậm một viên ngọc to, tròn.

ở các vì, kèo và các đờng hoành khác đều chạm trổ những bức hoạ phù điêu với những hình tợng hoa văn khác nhau. Tuy nhiên dễ nhận thấy hình đầu rồng trong rất nhiều t thế đợc thể hiện rõ nét nhất.

Còn xét về bài trí trong nhà trung điện:

Phần hồi, hai gian hai bên và cửa trớc gian giữa không bài trí, diện tích này chủ yếu giành cho những ngày kỵ mọi ngời ngồi để cúng tế.

Nửa phía trong gian giữa đặt một bàn thờ gồm một án gỗ bày lễ vật cao 0,9m, rộng 0,7m, dài 1,35m đợc để mộc không sơn son. Sau án bày lễ vật là một hơng án sơn son thếp vàng chạm khắc nhiều hoạ tiết. Trên hơng án bày lễ vật đặt một mâm lễ sơn son thếp vàng và cũng có trang trí hoạ tiết. Hai bên h-

ơng án dựng 2 long đao bằng gỗ dài hơn 2m. Long đao bên trái khắc chữ Hán ở cán: “Diễn Ngọc thôn Nguyễn Nguyên toàn gia thợng bái” (toàn gia đình họ Nguyễn Nguyên ở thôn Diễn Ngọc dâng lạy); long đao bên phải khắc chữ Hán ở cán “Dân quốc nguyên niên trọng thu” (tháng 8 năm 1911). Trớc hơng án bài trí 2 con hạc chầu đứng trên lng rùa tạc bằng gỗ sơn son thếp vàng. Tuy nhiên do lâu ngày nên sơn son đã bị phai màu và bong.

* Nhà thợng điện:

Nhà thợng điện cũng đợc cấu trúc theo kiểu ba gian hai hồi văn với bốn vì kèo tứ trụ, đợc xây dựng vì kèo ba phía, còn phía trớc bằng cửa gỗ.

Nhìn chung nhà thợng điện đợc chạm khắc ít hơn, không có những đồ án công phu và nhiều chủ đề nh nhà trung điện. Đáng lu ý là trên tấm bia ván về đầu hồi phải có khắc dòng chữ Hán “Hàm Nghi nguyên niên, ất Dậu trọng hạ nguyệt trùng tu sanh thu nguyệt (Nghĩa là Hàm Nghi (1885) tháng 5 ất Dậu trùng tu); Còn trên tấm ván đầu hồi trái có khắc dòng chữ: “Thiệu Trị

thất niên Đinh Mùi trọng xuân nguỵệt giáng tác mạnh hạ nguyệt hoàn thành”

(Thiệu Trị năm thứ bảy, tháng 2 năm Đinh Mùi (1847) chuẩn theo mà làm đến tháng 5 thì hoàn thành).

Gian chính giữa: giữa xà thợng và xà mái chính điện lắp khuông đồ ván ấm, tạo ra chính giữa là một ô chữ nhật khác khắc 4 chữ Hán: “Tại đề tạ hữu” (?). Hai bên là 2 ô vuông chạm lộng hình 2 con phợng đuôi dài tung cánh bay.

Hai gian hai bên có trang trí giống nhau, ô chính giữa chạm lộng một hình xuồng thân uốn lợn vào chính điện, đầu quay bị phía sau thân rồng cách điệu thành hoa lá. Hai ô vuông hai bên khắc chữ “Thọ” theo lối chữ triện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về bài trí ở trong nhà thợng điện gồm rất nhiều hiện vật, gian bên trái đặt một long kiện sơn son thếp vàng với ba lớp đầu rồng: lớp dới cùng có bốn đòn dài 1,53m đặt theo chiều dọc, mỗi đòn tại hai đầu rồng, trên thân mỗi đòn chạm hai con rồng đang chầu vào nhau, lớp thứ hai có hai đòn dài 2,7m đặt ngang trên bốn đòn lớp dới, hai đầu đòn tạc đầu rồng, trên thân đòn tạc 4 rồng

nhỏ, lớp thứ ba có hai đòn dài 4m đặt dọc trên đòn lớp thứ hai tạo thành hai con rồng đang ngậm ngọc.

ở gian chính giữa trên xà hạ phía sau treo bức đại tự bằng chữ Hán sơn son thếp vàng “Đế vơng từ” (thờ bậc đế vơng)

ở giữa gian đặt một hơng án bằng sơn son thếp vàng, xung quanh rìa mép hoặc hơng án có chạm trổ nhiều đồ án sinh động và tinh xảo nh rồng cách điệu dây lá miệng ngậm chữ triện, chim phợng tung cánh, rùa vơn cổ cao giữa hoa sen, lá sen…Trên hơng án đặt bốn chân nến bằng gỗ sơn son thếp vàng, đặt đồ tam sự để cúng tế.

ở gian bên phải cũng đặt một long kiệu, một hơng án sơn son thếp vàng với nhiều hoạ tiết trang trí. Hơng án không còn nguyên vẹn nhng vẫn thể hiện rõ những mô típ hoạ tiết về long mã, rồng cách điệu…

Nh vậy ta thấy rằng ở di tích đền Đức Hoàng có nghệ thuật trang trí rất đa dạng và tinh tế. Các thủ pháp chạm nổi, chạm lộng, chạm bong kính đợc sử dụng rất lô gíc, hài hoà. Đề tài và mô típ thể hiện ở đây chủ yếu mang tính truyền thống nh tứ linh, tứ quy, song rồng vẫn là đề tài chủ đạo đợc u tiên hơn cả. Trong các mảng chạm, nghệ nhân xa đã tận dụng triệt để các diện tích bề mặt kiến trúc để trang trí. Tuy vậy chúng ta vẫn cảm thấy cảm giác thoáng.

*Các hiện vật có trong di tích:

Theo các cụ cao niên kể lại thì ngày xa đền Đức Hoàng có rất nhều hiện vật phục vụ cho tế tự và lễ hội. Có một thời kỳ trong kháng chiến chống Pháp, đền Quả Sơn và đền thờ Nguyễn Cảnh Hoan bị trúng bom đạn nên đền Đức Hoàng trở thành nơi cất giữ các đồ tế tự. Thế nhng sau kháng chiến thành công có một giai đoạn do quan niệm sai lầm về tôn giáo, tín ngỡng nên các hiện vật có trong di tích không đợc cất giữ cẩn thận. Hơn nữa sau khi đền Quả Sơn đợc khôi phục lại một số hiện vật đã đợc chuyển từ đền Đức Hoàng lên đền Quả Sơn. Chính vì lẽ đó trong di tích đền Đức Hoàng hiện còn rất ít hiện vật. Các hiện vật chủ yếu bằng gỗ gồm:

- 8 hơng án (4 hơng án lớn và 4 hơng án nhỏ)

- 3 chiếc kiệu rồng có chạm trổ tinh tế

- 2 con hạc gỗ đứng trên lng rùa

- 8 đại đao, 2 trờng kiếm

- 2 bức đại tự, 1 bài vị

- 6 cột nến, 8 bát hơng

- 4 đĩa để đựng hoa quả lúc cúng tế

- 12 chén uống nớc bằng sứ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện đô lương tỉnh nghệ an (Trang 53 - 58)