Xa nay trong dân gian thờng có câu ca tụng rằng: “nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trng”. Đó là bốn ngôi đền đợc coi là đẹp nhất và linh
thiêng nhất xứ Nghệ. (Đền Cờn ở xã Quỳnh Phơng - Quỳnh Lu - Nghệ An thờ “Tứ vị thánh nơng”; Đền Bạch Mã ở xã Võ Liệt - Thanh Chơng - Nghệ An thờ danh tớng Phan Đà; Đền Chiêu Trng ở xã Thạch Kim - Thạch Hà - Hà Tĩnh thờ danh tớng Lê Khôi).
Đền Quả Sơn ở xã Bồi Sơn - huyện Đô Lơng - tỉnh Nghệ An là đền thờ chính thờ hoàng tử thứ 8 con vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) là Uy Minh V- ơng Lý Nhật Quang. Ngoài ra đền còn là nơi để thờ Đông Chinh Vơng, Dực Thánh Vơng đều là các hoàng tử của vua Lý Thái Tổ.
Sở dĩ đền có tên gọi là đền Quả Sơn là do đền nằm ở dới chân núi Quả (Quả Sơn là một hòn núi hình tròn, không cao lắm và diện tích không lớn lắm – nó trông giống nh một mâm quả). Đền còn có tên nôm là Đền Mợu, vì Mợu là gọi chệch của tên Làng Miếu Đờng, xã Bạch Ngọc xa, sau đổi thành làng Tập Phúc, xã Bạch Ngọc.
Về nhân vật đợc thờ trong đền Quả Sơn thì có ít tài liệu để lại. Tuy nhiên qua nhiều nguồn t liệu khác nhau, đặc biệt là cuộc hội thảo khoa học về “Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang với Nghệ An” do trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức vào đầu năm 2002 thì những nét về cuộc đời, sự nghiệp và công lao của vị tri châu Nghệ An này đã đợc làm sáng tỏ.
Qua cuộc hội thảo này các nhà khoa học hàng đầu của đất nớc bằng nhiều dẫn chứng sử học đã thống nhất rằng: Lý Nhật Quang là hoàng tử thứ 8 của vua Lý Thái Tổ, năm sinh của Ngài không nói rõ. Chỉ áng chừng Ngài sống vào khoảng đầu thế kỷ XI. Lúc nhỏ ông đã là một ngời thông minh, hiếu học, trí cao tài rộng và có lòng yêu nớc thơng dân.
Nhà Lý đợc thành lập, việc dời đô từ Hoa L (Ninh Bình) ra Thăng Long (Hà Nội) năm 1010 là một sự kiện lịch sử trọng đại tạo nên bớc ngặt cho lịch sử dân tộc. Đất nớc kể từ ngày dành đợc độc lập tự chủ (từ năm 938) đến thời nhà Lý là một bớc phát triển vợt bậc. Vơng triều Lý đã ra sức phát triển đất n- ớc và rất quan tâm đến việc trấn an biên thuỳ. Các con em thân tộc của Vua Lý Thái Tổ đợc điều đi trấn giữ các vùng trọng yếu giáp ranh với các nớc.
Năm 1039 Lý Nhật Quang đợc vua anh là Lý Thái Tông cử vào trông coi việc tô thuế ở vùng đất Nghệ An. Thời đó Nghệ An là vùng đất biên ải, cực nam của quốc gia Đại Việt. Đây là vùng đất âm u, hoang vắng, tha dân, nhiều thú dữ. Hơn nữa lại tiếp giáp với những nớc nh Chiêm Thành, Lão Qua (Lào) và dới nữa là Chân Lạp. Các vơng triều này đang ngày đêm lâm le đe doạn tấn công vào vùng đất Nghệ An để mở rộng lãnh thổ. Với vị trí quan trọng nh vậy, Nghệ An trở thành vùng đất đợc sự quan tâm hàng đầu về phía Nam của các chính quyền phong kiến.
Đợc giao nhiệm vụ ở một vùng đất đầy khó khăn và phức tạp nh vậy, thế nhng với sự thông thái của mình Lý Nhật Quang đã từng bớc ổn định đợc dân chúng và khai khẩn đất đai phát triển kinh tế. “Sách Việt Điện U linh tập”
chép: “Năm Càn Phù Hữu Đạo thứ nhất (1039), đợc chọn làm việc tô thuế ở
Nghệ An giữ chức mấy năm, sợi tơ, sợi tóc của dân không hề xâm phạm, nổi tiếng liêm trực. Nhà vua càng yêu mến, ban cho hiệu là Uy Minh thái tử, giao cho việc quân dân ở Châu ấy” [ 23;42].
Đến năm 1041 Lý Nhật Quang đợc vua Lý Thái Tông xuống chiếu cử làm Tri châu Nghệ An với tớc phong “Uy Minh Hầu” với trọng trách nặng nề đứng đầu vùng Hoan - Diễn, Lý Nhật Quang đã thể hiện đợc bản lĩnh, tài năng của mình trên tất cả mọi lĩnh vực. Ông tích cực đi đây đi đó, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, mở rộng sản xuất, hoà giải mọi sự bất đồng trong dân chúng. Nhật Quang còn cho mở mang xây dựng nhiều đồn trại, quân binh, tích luỹ đợc nhiều lơng thực, vũ khí, làm nên một hậu phơng hết sức to lớn và vững chắc cho các cuộc thân chinh của nhà Lý đi đánh chiếm các vơng quốc phía Nam để mở rộng lãnh thổ. Năm 1044 Lý Thái Tông thân chinh đi đánh chiếm thành. Trớc đó Thái Tông đã sai Lý Nhật Quang lập bản doanh. Uy Minh Hầu đã lập một bản doanh gọi là trại Bà Hoà thuộc xã Đờng Hoà, huyện Ngọc Sơn (nay thuộc Tĩnh Gia – Thanh Hoá). Trại đợc xây dựng kiên cố “4 mặt đào hầm sâu, đắp luỹ cao, ở trong trai đất rộng có thể chứa đợc
ba, bốn vạn quân, kho tàng tiền lơng đủ dùng 3 năm” [ 23; 42]. Đến khi vua
đi đánh Chiêm Thành, thế thắng lừng lẫy, vua Chiêm Sạ Đẩu bị chém đầu. Tháng 8 năm đó nhà vua khải hoàn về tới hành doanh ở Nghệ An, thấy Nhật Quang lo liệu việc công đầy đủ, có nhiều công lớn nên vua Lý Thái Tổ đã trao cho cai quản một lộ ấy, thăng lên tớc Vơng, trao cho quyền “Tiết việt” (nghĩa là có quyền tối cao ở vùng đất châu Nghệ An, kể cả việc phong tớc các quần thần cũng đợc tự mình quyết định mà cha cần bẩm báo với vua).
Đợc giao làm tri châu Nghệ An, cai quản cả một vùng rộng lớn Hoan Diễn xa (nay thuộc một phần Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh), Lý Nhật Quang sau khi đi thăm dò địa thế đã chọn vùng đất Bạch Đờng (sau đổi thành Bạch Ngọc) làm phủ lỵ, thủ phủ đóng bản doanh của mình.
Bạch Đờng nằm về phía tả ngạn sông Lam, là điểm tiếp chuyển giữa hai vùng miền núi trung du và đồng bằng của vùng. “Từ đây có thể xuôi theo đ-
ờng thuỷ ra biển Đông, lên tận biên giới phía Tây hay vạch đờng bộ đến Nghĩa Đàn, Quỳ Châu, men theo các huyện đồng bằng Quỳnh Lu, Diễn Châu, Yên Thành. Đứng chân tại phủ lỵ này có thể kiểm soát đợc cả vùng Thợng du và vùng đồng bằng. Lúc thuận lợi thì phát huy thế mạnh khống chế miền ngợc, làm chủ miền xuôi. Lúc khó khăn thì về đây thủ hiểm. Sông rộng, núi cao, khe sâu, rừng rậm, lèn đá chập chùng là những bức thành thiên nhiên lý tởng cho một căn cứ địa, một an toàn khu của nhiều thời kỳ lịch sử giữ nớc tại xứ Nghệ” [ 23;29]. Với vị thế ấy ta thấy rằng Lý Tri châu có một
tầm nhìn chiến lợc và có ý xây dựng trấn sở lâu dài.
Với vai trò là ngời “cai quản thần dân” của vùng Hoan Diễn Lý Tri châu Nghệ An đã ban hành nhiều chính sách tiến bộ và trực tiếp chỉ đạo việc ổn định và phát triển toàn vùng. “Ông đã mở đợc 5 châu, 20 trại, 56 sách (có lẽ Châu ở đây đợc coi nh là phủ, huyện ?) khai khẩn mở mang các vùng Con Cuông, Kỳ Sơn, Tân Kỳ, Yên Thành (nay)... Ông còn khuyến khích nông dân trồng lúa, nuôi tằm dệt lụa, nuôi trâu, bò, ngựa... động viên nhân dân các vùng ven biển, ven sông đóng thuyền đánh cá, lu thông buôn bán giữa các vùng...” [22; 16]. Những việc làm đó đã làm cho nhân dân trong vùng theo ông
rất đông, họ hăng hái làm ăn, đoàn kết một lòng. Các bọn cớp bóc quấy nhiễu trong vùng không dám hoạt động nữa. Mọi ngời gọi Ngài là Triệu Công - vị quan nổi tiếng thơng dân thời cổ đại Trung Quốc. Chuyện cũng kể rằng hồi đó ở Ô Châu (Thừa Thiên ngày nay) bọn cớp phá thờng đến cớp phá vùng Kỳ Hoà (Kỳ Anh – Hà Tĩnh nay). Lý Nhật Quang đem quân vào thì bọn cớp không còn thấy hơi tiếng gì nữa. Hay nh ở vơng quốc Chăm Pa, các thế lực giặc giã của các địa phơng đã nổi dậy không quy thuận vua Chăm. Vua Chăm đã phải nhờ sự giúp đỡ của Tri châu Nghệ An. Lý Nhật Quang đã đem quân vào đóng núi Thị Nại (nay là Bình Định), các quan quân địa phơng Chăm pa bèn nghe
theo và quy phục vua Chăm. (Vì thế mà còn có núi Tam Toà ở Bình Định). Tất cả những việc làm đó của Lý Tri châu đã khiến cho tình hình xã hội trong vùng đợc ổn định, nhân dân cả châu an c lạc nghiệp.
Đến thời Thánh Tông, niên hiệu Long Thuỵ Thái Bình tam niên (1056) Tri châu Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang từ chức. Tơng truyền rằng sau khi V- ơng dẹp yên các giặc Ô Kiệt, Lý Cát, có kẻ nói với vua rằng Vơng làm việc chuyên quyền tự ý dùng quân đánh dẹp. Nhà vua lấy làm ngờ vực thế là Vơng bèn từ chức. Nghe tin Ngài giản chức “nhân dân trong châu vịn vào cơng
ngựa mà khóc nh khóc cha mẹ mất”. [23; 20 ]
Công lao của Uy Minh Vơng đối với vùng đất Hoan Diễn rất to lớn. Sự tích Quả Sơn linh từ ghi: “Ngài ở Châu 19 năm, trừng trị bọn gian, khen th-
ởng ngời lành, khai khẩn đất hoang, chiêu mộ lu dân... Bọn vô lại phải im hơi, ngời dân về với vơng đợc yên nghiệp. Ngày thờng qua lại vùng này, vùng khác, dạy nghề làm ruộng, chăn tằm, trồng cây cối, nuôi gia súc, có nhiều chính sách có lợi cho dân, làm cho dân đoàn kết. Có ngời đến kiện tụng thì Ngài lấy liêm sỉ, lễ nghĩa giảng dạy cho tự giác ngộ, ai nấy đều cảm hoá không bàn đến kiện cáo nữa”.[ 23 ;30]
Năm sau, vào năm 1057 Lý Nhật Quang qua đời. Về cái chết của ông còn có nhiều truyền thuyết dân gian khác nhau. Sau khi Lý Tri Châu qua đời, nhân dân xứ Nghệ khắp nơi lập đền thờ ông và tôn ông lên Thành Hoàng làng. Hiện nay trên đất Nghệ An và Hà Tĩnh có hơn 40 ngôi đền thờ ông. Trong đó ngôi đền chính là ở núi Quả Sơn – xã Bồi Sơn – huyện Đô Lơng.
Để tởng lệ công lao của vị danh tớng, danh thần kiệt xuất, đồng thời làm tăng thêm hào quang cho vơng triều mình, các triều đại đã lần lợt gia phong t- ớc cho Lý Nhật Quang.
- Triều Lý: gia phong “Uy Minh Hầu” lên “Uy Minh Vơng”
- Triều Trần: Lần lợt gia phong đến “Uy Minh dũng liệt hiển trung tá thánh phu hựu Đại Vơng”.
- Triều Lê: Lê Thánh Tông phong tặng: “Tam toà quốc chủ Thợng đẳng thần”
- Lê Hiển Tông phong tặng: “Hiển linh hộ quốc hồng huân Đại Vơng”
- Triều Nguyễn phong tặng: “Thợng đẳng thần” - Nhân dân suy tôn: Thợng, thợng, thợng đẳng thần.