Các di tích lịch sử - văn hoá ở huyện Đô Lơng nh đã nói ở chơng 2 đợc phân bố trên một số cụm nh ven dọc theo bờ sông Lam hay ven theo quốc lộ 7. Do thời gian bào mòn và đặc biệt do chiến tranh tàn phá, hầu hết các di tích này đã đợc tu bổ và xây dựng lại. Hiện nay hiện trạng của các di tích có thể đ- ợc khái quát nh sau:
- Về mặt kiến trúc và nghệ thuật bày trí các đồ vật, các di tích trên địa bàn huyện Đô Lơng hiện tại có quy mô và các đồ tế lễ ít hơn xa.
Ngôi đền Quả Sơn sau năm 1953 chỉ còn là một đống tro tàn bởi bom đạn của giặc Pháp. Khi đất nớc đợc hoà bình thống nhất, trên cơ sở bảo vệ, phát huy các di tích – danh thắng ở Nghệ An, năm 1995 đợc sự giúp đỡ của UBND huyện Đô Lơng, sự định hớng của Sở văn hoá thông tin, nhân dân Đô Lơng đã đóng góp công sức để từng bớc phục hồi lại ngôi đền. Nhà hạ điện, trung điện, thợng điện đợc xây dựng lại. Năm 2000 làm cổng tam quan, tôn tạo
miếu mộ. Năm 2001 làm sân, vờn và một phần hàng rào bảo vệ. Năm 2004 – 2005 đã và đang hoàn thiện hai nhà tả hữu thờ Đông Chinh Vơng và Dực Thánh Vơng. Theo ông Trần Doãn Hùng trởng phòng văn hoá thông tin huyện Đô Lơng cho biết, “trong tơng lai sẽ phục hồi lại 36 hạng mục trong di tích đền Quả Sơn. Không xa nữa ngôi đền Quả sẽ có quy mô và giá trị nh nó vốn có trớc đây”. Dẫu các công trình không có đợc quy mô đồ sộ nh xa nhng trong
tâm thức của ngời dân, bóng dáng của một công trình kiến trúc cổ gắn với đời sống văn hoá của nhân dân gần một ngàn năm tuổi đã đợc phục dựng. Bộ khung của nhà hạ điện, trung điện, thợng điện… đợc chọn, dời từ một số đền ở Đô Lơng có chất liệu bằng gỗ lim, nhiều chi tiết ở đầu kẻ, xà, hạ, trụ đợc chạm nổi, chạm các hình tợng long, ly, quy, phợng, sen, cúc, mai… Những bộ su tập đồ thờ bằng gỗ nh câu đối, đại tự, hơng án, long ngai, l hơng, cọc nến, di tợng Uy Minh Vơng đợc cất dấu tản mản trong nhân dân đã đợc tập hợp lại trong các gian thờ.
Lễ hội đền Quả Sơn đã đợc phục dựng lại, các phần lễ nh khai quang, yết cáo, mộc dục, trai áo, xuất thần, rớc tế, yên vị, tạ cùng các trò chơi nh đua thuyền, đấu vật , hát ví, chọi gà, đánh cờ… đã đợc phục hồi. Tuy vậy so với quy mô của đền Quả ngày xa, việc phục hồi, tôn tạo di tích mới chỉ tiến hành ở những phần cơ bản. Các công trình mới đợc phục hồi vẫn còn những khiếm khuyết.
ở ngoại thất, núi Quả Sơn còn rất ít cây xanh, trong vờn đền còn khá trống trải. Mặt bằng của công trình vẫn cha hoàn chỉnh. Sân hành lễ hơi nhỏ. Hệ thống tờng rào bao bọc mặt trớc có phần hơi cao nên che khuất tầm nhìn của đền. Phía trớc đền là bến đền qua hàng trăm năm đã bị xói lở mạnh về tham quan, dự lễ hội. Điều đáng nói là ở trong khu khoanh vùng của di tích vẫn còn một số hộ dân sinh sống. Phía sau ngôi mộ của Uy Minh Vơng không xa là chuồng bò của một hộ dân. Điêù này đã làm bớt đi vẻ tôn nghiêm của ngôi đền.
Còn nh di tích đền thờ Thái phó Tấn Quốc công Nguyễn Cảnh Hoan thì đến nay cũng đã có bề dày lịch sử hơn 400 năm, nên những hạng mục của các công trình không còn nguyên vẹn là điều dễ hiểu. Trong thời kỳ Đế quốc Mỹ leo thang mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, bộ phận tam quan và nhà bia đã bị bom đạn Mỹ phá hoại, bia bị vỡ, chính môn bị nghiêng hẳn về phía trớc.
Sau năm 1994, năm di tích đền thờ Thái phó Cảnh Hoan đợc đón nhận bằng di tích lịch sử văn hoá quốc gia, bằng nguồn vốn tài trợ của nhà nớc và đặc biệt là sự đóng góp công sức tiền của của con cháu dòng họ Nguyễn Cảnh trên khắp cả nớc, đền đợc tu sửa xây dựng lại một số công trình nh cổng tam quan, cột nanh bờ tờng bao bọc xung quanh… Tuy nhiên so với thuở trớc thì di tích hiện nay còn có một số vấn đề đặt ra cấp thiết, đáng chú ý la bức tờng đốc của nhà hạ điện đã bị lún và nghiêng khá lớn; tấm bia đá đã bị vỡ và đã gắn lại đặt vào vị trí cũ, các hoa văn trang trí hình nh đã mất đi rất nhiều. Một số câu đối mới đợc viết lại không có nội dung nói về lịch sử của dòng họ (theo ông Nguyễn Cảnh Thơn 75 tuổi). Phía trớc của di tích là dòng Lam giang, nhng có bãi lỡ rất lớn, ăn sâu vào gần đến cửa đền. Con đờng nào di tích chỉ khoảng 150m nhng vẫn cha đợc đổ nhựa, mặt đờng gồ ghề và bẩn khi thời tiết xấu. Các đồ tế tự ở trong di tích cũng ít hơn nhiều so với trớc.
Còn đền Đức Hoàng cũng đã qua nhiều lần trùng tu. Trớc đây di tích có 3 toà nhà hình chữ tam gồm nhà hạ điện, trung điện và thợng điện, nhng nay nhà hạ điện đã bị bỏ dỡ, chỉ còn lại nhà trung và thợng điện. Trong nhà trung điện, mái chảy phía sau gian bị mất đầu rồng, một đầu d hình rồng bị bom Mỹ làm gẫy không chắp lại đợc, phần thềm và nhà bị bong vữa nhiều chỗ. Còn ở nhà thợng điện thì tờng gian phải bị mất, phần còn lại nói chung còn tốt. Các câu đối ở trong di tích phần lớn đã bị phai mờ khó đọc. Đồ tế tự chủ yếu để ở nhà thợng điện, chứ nhà trung điện nhìn qua nh một ngôi nhà trống.
- Nhìn chung các di tích đã có sự quan tâm của UBND huyện, chính quyền địa phơng và c dân. Tuy nhiên chúng ta cũng dễ thấy rằng những di tích có quy mô lớn, đặc biệt là nhà thờ của các dòng họ thì đợc sự quan tâm, tu bổ lớn hơn. ở Đô Lơng còn một số di tích cha đợc sử dụng hợp lí. Chẳng hạn nh ngôi đình Phúc Hậu ở xã Lam Sơn đợc xây dựng lại hoàn toàn với quy mô và trang trí rất đẹp. Thế nhng nó chỉ là một di tích nằm gọn trong 4 phía là bờ rào bằng tre và các cây lá khác rất cẩn mật. Còn nh ngôi đình Nhân Trung cách đó không xa thì đang có những tiếng khóc thật thảm thơng. Ngôi đình làng ngày xa nay vẫn còn những hoa văn trang trí rất đẹp trên các vì, kèo, cột cũng đang tốt. Thế nhng mái đình bị h hỏng nặng, ngói và rui đã gãy sập rất nhiều, thậm chí có cột đình đã bị bỏ rơi xuống một cái ao bùn ở trớc mặt. Đáng buồn thay ngôi đình lại trở thành nơi buộc trâu, bò của c dân địa phơng. Không biết các vị thần Thành hoàng ngày xa đợc thờ tự trong đó đang suy nghĩ những gì về thế hệ hôm nay. Hay nh trong khu di tích đền Qủa Sơn, một ngôi đền nổi tiếng khắp cả vùng nh vậy mà phía sau đền còn có mấy hộ dân sinh sống.
Mái đình Lơng Sơn – một trong những di tích đợc cấp bằng công nhận di tích lịch sử văn hoá đầu tiên ở huyện Đô Lơng (1992) thì nay vẫn đang đợc đóng kín nh thế. Tôi thâm nhập thực địa tìm hiểu về ngôi đình, thế nhng cả phòng văn hoá thông tin huyện cũng nh ban văn hoá xã Bắc Sơn đều không lu giữ hồ sơ của di tích. Ngôi đình có giá trị lịch sử, văn hoá nh thế mà vẫn nằm im, mọi ngời dân vẫn không thể biết gì hơn.
3.2.2.Một số biện pháp bảo vệ tôn tạo
Qua việc nêu lên một số thực trạng của các di tích lịch sử văn hoá ở
huyện Đô Lơng nói trên, để trả lại vẻ tôn nghiêm vốn có của di tích, đồng thời để khai thác về tài nguyên du lịch cho địa phơng, theo tôi có những phơng án bảo vệ di tích nh sau:
a. Cần thực hiện việc khoanh vùng bảo vệ của di tích. Vấn đề này cần đ- ợc chính quyền sở tại cấp bìa đỏ về diện tích sở hữu của di tích. Trong khu vực
khoanh vùng cần trồng thêm cây cảnh để có khung cảnh tơi mát và không khí trong lành. Việc tôn tạo, tu sửa các hạng mục trong di tích cần tuân theo các nguyên tắc nghiêm ngặt về mặt khoa học bảo tàng bảo tồn.
b. Cần lập tổ bảo vệ di tích, trong đó có một uỷ viên luôn luôn trực tiếp trông coi và làm công tác vệ sinh cho di tích. Ngời trông coi phải đợc tập huấn để hiểu biết thật kỹ về di tích, từ đó ngời đó có thể trở thành ngời hớng dẫn du lịch khi có khách tham quan yêu cầu.
c. Cần tổ chức tốt các ngày lễ hội cổ truyền của di tích, các ngày đại lễ hội cần phối hợp và có sự định hớng của Sở văn hoá thông tin hoặc phòng văn hoá thông tin huyện. Nội dung của tế lễ và lễ hội phải ngắn gọn, súc tích và có ý nghĩa giáo dục lớn, tránh tình trạng mang tính chất mê tín dị đoan ở di tích.
Ngoài ra ban quản lí các di tích cần tiến hành các hoạt động thiết thực để giới thiệu về lịch sử cũng nh những nét đặc sắc của di tích nh viết sách báo, tổ chức các buổi nói chuyện lịch sử, phát sóng truyền hình… Qua sự hiểu biết này thì di tích sẽ trở thành điểm đến lí tởng của các du khách du lịch khi họ muốn quay về cội nguồn.