Tìm hiểu một số di tích lịc sử văn hóa ở huyện quảng trạch quảng bình luận văn tốt nghiệp đại học

75 779 1
Tìm hiểu một số di tích lịc sử   văn hóa ở huyện quảng trạch   quảng bình luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh khoa lịch sử === === nguyễn biên cơng Khóa luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hóa huyện Quảng Trạch - Quảng Bình chuyên ngành lịch sử văn hóa Vinh - 2011 Trờng đại học vinh khoa lịch sử === === nguyễn biên cơng Khóa luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hóa huyện Quảng Trạch - Quảng Bình chuyên ngành lịch sử văn hóa Lớp 48B1 - Lịch sử (2007 - 2011) Giáo viên hớng dẫn: ThS nguyễn thị hà Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, xin chân thành cảm cô giáo ThS Nguyễn Thị Hà thầy cô khác khoa Lịch sử trường Đại học Vinh nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Quảng Trạch, cán nhân dân xã Quảng Đông, xã Quảng Phong, xã Quảng Phú tạo điều kiện giúp đỡ trình điền dã sưu tập tài liệu xã Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập thực đề tài Đây lần làm đề tài, dù cố gắng song tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn sinh viên Vinh, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Biên Cương MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Đóng góp khóa luận 10 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục khóa luận 11 B NỘI DUNG .12 Chương KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở QUẢNG TRẠCH - QUẢNG BÌNH 12 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 12 1.1.1 Vị trí địa lý 12 1.1.2 Điều kiện tự nhiên .13 1.2 Xã hội .17 1.3 Truyền thống lịch sử - văn hóa người dân Quảng Trạch 18 1.3.1 Truyền thống lịch sử 18 2.3.2 Truyền thống văn hóa 22 Chương MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở HUYỆN QUẢNG TRẠCH - QUẢNG BÌNH 25 2.1 Đền Liễu Hạnh Công Chúa thôn Vĩnh Sơn, xã Quảng Đơng .25 2.1.1 Sự tích Liễu Hạnh Cơng Chúa dân gian .25 2.1.2 Sự tích Liễu Hạnh Cơng Chúa Quảng Bình .27 2.1.3 Quá trình xây dựng .31 2.1.4 Đặc điểm kiến trúc điêu khắc 32 2.1.5 Lễ hội đền .37 2.2 Đình làng Lũ Phong .40 2.2.1 Quá trình xây dựng nhân vật thờ tự 40 2.2.2 Đặc điểm kiến trúc điêu khắc 43 2.2.3 Lễ hội truyền thống .49 2.3 Miếu thành hoàng Nam Lãnh 51 2.3.1 Quá trình xây đựng nhân vật thờ tự 51 2.3.2 Đặc điểm kiến trúc điêu khắc 52 2.3.3 Lễ hội truyền thống .56 Chương GIÁ TRỊ, HIỆN TRẠNG VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở QUẢNG TRẠCH - QUẢNG BÌNH 58 3.1 Giá trị 58 3.1.1 Giá trị lịch sử .58 3.1.2 Giá trị văn hóa, kiến trúc, điêu khắc .60 3.1.3 Giá trị văn hóa tâm linh cố kết cộng đồng 62 3.1.4 Giá trị du lịch 64 3.2 Hiện trạng cơng tác bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa 65 3.2.1 Hiện trạng di tích 65 3.2.2 Công tác bảo tồn di tích 66 C KẾT LUẬN 68 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 E PHỤ LỤC 65 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Bình tỉnh Bắc Trung Bộ, có vị trí hẹp ngang chiếm trọn phần chiều dài đất nước Lưng tựa vào dãy Trường Sơn với biên giới Việt Lào, mặt hướng biển đông, hai đầu án ngữ đường thông thương hai miền Bắc - Nam Từ lâu, nơi có vị trí quan trọng nhiều mặt Chính vậy, Quảng Bình tỉnh gánh chịu nhiều tổn thất chiến tranh Trịnh - Nguyễn trước kháng chiến chống Pháp chống Mỹ vừa qua Là vùng đất gắn bó với máu thịt Tổ quốc Việt Nam, từ xa xưa Quảng Bình nói chung Quảng Trạch nói riêng khơng nước biết đến địa bàn lịch sử phát triển lâu đời mà nơi diễn nhiều kiện lịch sử quan trọng đất nước Xuất phát từ lịch sử đầy biến động kết hợp với phong phú đời sống vật chất tinh thần nhân dân huyện Quảng Trạch, nơi có cơng trình kiến trúc đình, miếu, chùa… triều đại phong kiến nhân dân lập nên để thờ phụng đáp ứng nhu cầu tâm linh người dân Quảng Trạch Trong mối quan hệ truyền thống di tích lịch sử văn hóa đền, đình, lăng tẩm, nhà thờ họ… phận di sản văn hóa nhân dân sáng tạo Mặt khác gắn liền với truyền thuyết, tín ngưỡng, tơn giáo liên quan đến hình thành tồn di tích Cùng với bước thăng trầm lịch sử thời gian số di tích lịch sử văn hóa bị hư hại mát Là người mảnh đất Quảng Trạch nhận thấy rõ tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa khơng mà lâu dài, khơng hệ hơm mà hệ mai sau Vì chúng tơi chọn đề tài “Tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hóa huyện Quảng Trạch - Quảng Bình”, nhằm góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu bảo tồn số di tích lịch sử địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề tìm hiểu bảo tồn, phát huy giá trị số di tích lịch sử - văn hóa huyện Quảng Trạch - Quảng Bình vấn đề khơng cịn mẻ mà đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạch khác như: Trong “Quảng Bình di tích danh thắng” (2 tập), Ban quản lý di tích danh thắng Quảng Bình, nghiên cứu đền Liễu Hạnh Cơng Chúa, đình làng Lũ Phong, miếu thần hoàng Nam Lãnh tên gọi, đặc điểm kiến trúc, điêu khắc lễ hội Trong cuốn“Quảng Bình non nước huyền diệu”, NXB văn nghệ TPHCM, nói sơ qua đền Liễu Hạnh Công Chúa Cuốn “Quảng Trạch miền di sản”, Ban văn hóa, văn nghệ Quảng Bình Trong tập hồ sơ lý lịch di tích đền Liễu Hạnh Cơng Chúa, hồ sơ lý lịch đình làng Lũ Phong, hồ sơ miếu thần hoàng Nam Lãnh huyện Quảng Trạch - Quảng Bình, NXB sở VHTT tỉnh Quảng Bình năm 2003, đề cập cách tương đối đầy đủ Bên cạnh tác phẩm trên, di tích lịch sử - văn hóa huyện Quảng Trạch cịn đề cập đến số tạp chí, viết tay người làm công tác quản lý Những tác phẩm, cơng trình kiến trúc nói trên, hầu hết đề cập đến di tích mảng di tích đền, đình, miếu… mà chưa có cơng trình tìm hiểu cách tổng hợp, hệ thống, đầy đủ, số di tích lịch sử văn hóa huyện Quảng Trạch - Quảng Bình Tuy nhiên, tác phẩm nghiên cứu giúp chúng tơi tiếp cận di tích sở để giải vấn đề đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài đề cập đến việc tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hóa huyện Quảng Trạch - Quảng Bình, đền Liễu Hạnh Cơng Chúa, đình làng Lũ Phong miếu thần hồng Nam Lãnh, để tìm hiểu thêm vùng đất Quảng Trạch, vùng đất có truyền thống lâu đờ.i Nghiên cứu đền Liễu Hạnh Cơng Chúa, đình làng Lũ Phong, miếu thần hồng Nam Lãnh, để hiểu biết thêm kiến trúc, nghệ thuật di tích thời điểm khác Đồng thời góp phần vào việc bảo tồn phát huy di tích lịch sử xếp hạng Với mục tiêu đề tài, trước hết chúng tơi vào tìm hiểu điều kiện tự nhiên, người truyền thống lịch sử - văn hóa huyện Quảng Trạch Đó sở hình thành sắc văn hóa vùng Phần trọng tâm đề tài sâu vào nghiên cứu số di tích lịch sử văn hóa huyện Quảng Trạch Tìm hiểu nguồn gốc xây dựng, kiến trúc điêu khắc số lễ hội đền, đình, miếu…để thấy giá trị cơng tác bảo tồn di tích Đóng góp khóa luận Với đề tài chúng tơi tập trung làm rõ vấn đề sau: - Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội truyền thống lịch sử - văn hóa huyện Quảng Trạch - Trình bày cách cụ thể di tích kịch sử - văn hóa Quảng Trạch - Quảng Bình, từ trình xây dựng, đến đối tượng thờ tự, kiến trúc nghệ thuật lễ hội truyền thống di tích - Xác định giá trị, ý nghĩa di tích lịch sử - văn hóa đời sống tâm linh người dân địa phương Với vấn đề khóa luận giúp cho người có hiểu biết đầy đủ truyền thống lịch sử - văn hóa Quảng Trạch - Quảng Bình 10 Về kiến trúc điêu khắc: Nghệ thuật Đạo Mẫu thể qua kiến trúc đền tượng, am thờ, tranh thờ, màu sắc, trang trí, trang phục lễ vật dâng cúng Đối với đền thờ Mẫu đèo Ngang có giá trị nghệ thuật đáng ý Đây cơng trình kiến trúc nhỏ mang truyền thống mỹ quan Á Đông bảo lưu sắc văn hóa dân tộc Đặc biệt qua tài nghệ ghép sành sứ, nghệ thuật trang trí hình tượng tứ linh(Long, Lân, Quy, Phụng) tứ thú (Cầm, Kỳ, Thi, Họa) tứ quý (Tùng, Trúc, Mai, Sen) nhiều biểu tượng Trúc hóa Long, Cúc hóa Long, Tùng hóa Long….đã thể quan điểm, tư tưởng ước mơ, hoài vọng tốt đẹp xã hội phong kiến Việt Nam nói riêng cư dân văn minh nơng nghiệp lúa nước phương Đơng nói chung Đặc biệt nhìn vào bố cục kiến trúc đền với nhiều đặc sắc kiến trúc đền, lăng tẩm thời Nguyễn, nét đặc sắc làm thêm tính trang nghiêm đền Liễu Hạnh Cơng Chúa Về giá trị văn hóa, kiến trúc đình làng Lũ Phong: Đình làng Lũ Phong nơi thân sắc văn hóa làng xã Việt Nam, nơi tồn lệ làng, quy định thăng hạng cho thành viên làng Ngoài cịn cơng trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo Đình làng số ngơi đình cịn lại Quảng Bình tiêu biểu cho nghệ thuật chạm khắc gỗ dân gian Các đồ án trang trí cịn phận gỗ đình tác phẩm nghệ thuật quý giá, tranh sinh động, phản ánh trình độ thẩm mỹ khản sáng tạo tuyệt vời nhân dân ta Đặc biệt phần tiền đình lưu giữ trăm năm Việc bảo tồn giữ gìn tác phẩm chạm khắc gổ việc làm cần thiết, giúp thưởng thức nét tài hoa nghệ thuật truyền thống lâu đời dân tộc Đây thực di sản quý báu ơng cha ta để lại Việc tìm hiểu, nghiên cứu để khám phá giá trị vốn có nghệ thuật chạm khắc, đình Lũ 61 Phong giúp hiểu biết thêm thời đại qua phục vụ tốt cho sống hôm Về giá trị văn hóa, kiến trúc điêu khắc miếu thần hoàng Nam Lãnh: Miếu Nam Lãnh thờ đa thần: Thần Núi, thần Sông phúc thần khác Đây nơi cầu an nhân dân Nam Lãnh vùng phụ cận Ngoài giá trị lịch sử nơi cịn có giá trị mặt văn hóa đặc sắc, nơi để nhà dân tộc học, nhà khoa học nghiên cứu tam tòa tứ miếu vùng 3.1.3 Giá trị văn hóa tâm linh cố kết cộng đồng Từ lâu di tích lịch sử - văn hóa trở thành trung tâm tín ngưỡng, tơn giáo cư dân địa phương Trong năm nhân dân có nhiều ngày tới di tích, vào ngày mồng một, ngày rằm, ngày lể tế, họ đến di tích để thắp hương, dâng lễ, cầu tự ban ơn vị thần thánh Chính vậy, di tích lịch sử - văn hóa trở thành nơi để người ta thỏa mãn đời sống tâm linh, tinh thần Đồng thời di tích lịch sử - văn hóa năm thường nơi diển lễ hội, chủ yếu vào ngày diễn giỗ kỵ nhân vật phong thần, thánh, nhân vật lịch sử thờ tự Lễ hội từ lâu trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người, đến với lễ hội người ta cảm thấy thật thoải mái, vui vẻ, mà nhân gian có câu: “Vui xem hát Nhạt xem bơi Tả tơi xem hội ” Trong lễ hội thường diễn nét sinh hoạt độc đáo Lễ hội bao gồm hai phần: Phần lễ phần hội Phần lễ phần trang nghiêm, linh thiêng hệ thống hành vi, nghi thức nhằm biểu lịng tơn kính cộng đồng làng xã thần linh Họ dâng lễ vật cho thần linh cầu xin thần linh ban phúc giúp đỡ Tuy nhiên họ không quên cảm tạ thần linh Tiếp sau phần lẽ phần hội, phần hội phần vui chơi giải trí thu hút 62 tham gia nhiều người, khơng kể tuổi tác giới tính, hội hoạt động đời thường phóng thống, sơi diễn khơng gian rộng sân đình, gị bãi Đến với hội để vui chơi cho thật thoải mái, họ vui chơi đến thái để có niềm vui trị chơi cho phép vượt qua khuôn khổ lễ nghi, tôn giáo, đẳng cấp chi phối người ta hàng ngày Mỗi người đến với hội tinh thần cộng cảm, sảng khối, tự nguyện Lễ hội đền Liễu Hạnh Cơng Chúa tổ chức vào ngày 01, 02, 03, 04, 05 tháng ba hàng năm thực ngày vui cư dân xã nhân dân phụ cận, thời điểm thu hút đông đảo người dân địa phương khoảng thời gian khoảng thời gian nông nhàn, thời tiết ấm áp, thuận lợi dịp lễ hội diễn Đến với lễ hội đền Liễu Hạnh Công Chúa, họ đến để cầu mong ước nguyện xin giúp đỡ thần linh, trở thành lễ hội phổ biến đời sống nhân dân Họ thắp hương để cầu mong gia yên ấm cầu tài cầu lộc Không nhiều người trước xa hay làm việc thường đến xin bùa với hi vọng thần linh phù hộ Ngồi theo tín ngưỡng dân gian năm vào đêm Giao thừa từ năm cũ chuyển sang năm nhân dân xã Quảng Đông đến đền Liễu Hạnh Công Chúa thắp hương hái lộc để cầu mong sang năm thần linh phù hộ cho gia đình an khang thịnh vượng Lễ hội đình làng Lũ Phong tổ chức vào mùa năm lớn ngày 16/6 hàng năm ngày lễ tế thành hoàng làng Mọi người nô nức trang phục thật đẹp đẽ để đến với lễ hội đến với lễ hội đình làng Lũ Phong họ khơng tìm niềm vui cho mà họ cịn cảm thấy thêm thuộc giới tâm linh cịn có dịp bày tỏ thái độ thành kính, ngưỡng mộ vị thành hoàng làng Phạm Xuân Quế 63 Đối với miếu thành hồng Nam Lãnh khơng có lễ hội truyền thống năm, mà vào ngày mồng một, ngày rằm, nhân dân vùng thắp hương, cầu an Có thể nói lễ hội sinh hoạt diễn di tích lịch sử văn hóa thực trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân đặc biệt cư dân nơng nghiệp Vì nơi trở thành nơi hội tụ, nơi có sức mạnh vơ hình cấu kết thành phần cộng đồng dân cư với Do nói di tích lịch sử văn hóa có giá trị văn hóa tâm linh cấu kết cộng đồng 3.1.4 Giá trị du lịch Các di tích lịch sử văn hóa hầu hết xây dụng theo thuật phong thủy, nơi di tích tọa lạc thường nơi đất tốt, phong cảnh hữu tình dựa núi sơng Chính di tích khơng nơi trung tâm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cư dân địa phương, mà cịn điểm đến du khách nhiều nơi Đặc biệt đời sống vật chất ngày nâng cao đồng thời với phát triển đời sống tinh thần, nơi khơng đâu khác mà di tích lịch sử - văn hóa đền, chùa, miếu, đình Đền Liễu Hạnh Cơng Chúa đèo Ngang nằm cụm di tích danh thắng đèo Ngang (Hồnh Sơn quan, Ải Hồn Vương, Đình Vĩnh Sơn, cảng biển Hòn La…) Đây cụm di tích cịn tiềm ẩn nhiều khả việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà Đền Liễu Hạnh Cơng Chúa, ngồi việc nằm cụm di tích danh thắng đèo Ngang đền cịn nằm tổng thể di tích đèo Ngang - sơng Gianh - Đá Nhảy - Phong Nha - Nhật Lệ - Quảng Bình Quan…trên tuyến đường từ Bắc vào Nam ngược lại Vì cần phải tơn tạo phát huy di tích đền Liễu Hạnh trở thành điểm tham quan du khách nước quốc tế 64 Cách đền Liễu Hạnh Công Chúa không xa, miếu Nam Lãnh Khi quý khách đến chiêm ngưỡng cơng trình kiến trúc độc đáo cịn tương đối nguyên vẹn Như vậy, với việc khai thác du lịch diện rộng kết vùng quê Quảng Trạch nhiều di tích thắng cảnh đồng thời mang lại nhiều hiệu kinh tế từ du lịch cho địa phương 3.2 Hiện trạng công tác bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa 3.2.1 Hiện trạng di tích Trải qua thời gian tồn tại, hàng ngàn năm di tích lịch sử, điều kiện thiên nhiên mưa, nắng, bão lụt, di tích lộ thiên khó tránh khỏi xuống cấp, thêm vào nhân dân ta phải đối mặt với hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ nên khơng có thời gian chăm lo bảo vệ Mặt khác chiến tranh tàn phá làm cho di tích hư hỏng nhiều Ngày với phát triển nhanh chóng kinh tế, xuất nhu cầu đại hóa, giá trị văn hóa truyền thống nguy xuống cấp Sự phát triển thị hóa, khu kinh tế, giao thông gây ảnh hưởng tới di tích Đối với đền Liễu Hạnh Cơng Chúa xây dựng từ lâu Trải qua thời gian dài không tu sửa bảo quản nên đền bị hư hỏng nhiều Phần tiền điện, hậu điện, mái cột trụ bị gãy tường xây xung quang bị mục nát nhiều Đối với đình làng Lũ Phong xây dựng vào năm 1542 trải qua thời gian thiên nhiên khắc nhiệt chiến tranh tàn phá nên đình bị hư hại nhiều, khơng cịn ngun vẹn xưa Đối với thần hoàng Nam Lãnh nơi thờ vị thần, thành hoàng làng, qua thực tế điền dả cho thấy quy mơ cơng trình cịn nhỏ bé, bị chiến tranh tàn phá nên miếu bị xuống cấp trầm trọng Mặt khác 65 nhân dân vùng cịn gặp khó khăn nhiều kinh tế nên chưa có điều kiện để tu bổ lại 3.2.2 Cơng tác bảo tồn di tích Xuất phát từ giá trị to lớn với sống đại đồng thời nhằm mục đích bảo tồn, lưu giữ phát huy giá trị với ý nghĩa xã hội hướng cội nguồn, khẳng định trường tồn văn hóa Việt Nam, Đảng nhà nước có biện pháp bảo vệ, gìn giữ, tơn tạo di tích Ngày 31/3/1984 Hội đồng nhà nước ban hành Pháp lệnh sử sụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh xác định “di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa danh, đồ vật, tài liệu, tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật giá trị văn hóa khác có liên quan đến kiện lịch sử q trình phát triển văn hóa xã hội”, Nhà nước khuyến khích tập thể cá nhân có sáng kiến, phát qua cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm góp phần thực sách quan trọng Những luận điểm pháp lệnh 1984 hội đồng nhà nước cụ thể hóa nâng lên thành điều luật, thể di sản văn hóa Quốc hội nướcc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua vào tháng 11/2001 Trong quy định rõ mặt nội dung di tích cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Thực nghị trung ương Đảng khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng giữ gìn bảo lưu giá trị văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dẩn tộc, theo nguyện vọng đơng đảo nhân dân tình trạng xuống cấp di tích lịch sử - văn hóa Các ủy ban nhân dân xã với nhân dân tôn tạo lại đền Liễu Hạnh Cơng Chúa, đình làng Lũ Phong miếu thành hoàng Nam Lãnh Theo hồ sơ lý lịch đền Liễu Hạnh Cơng Chúa đến đền qua hai lần tu sửa Lần vào năm 2003 trước tình trạng xuống cấp đền, 66 trí tỉnh Quảng Bình, Sở văn hóa thông tin, Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch, Ủy ban nhân dân xã Quảng Đông đạo nhân dân sửa sang tu bổ lại di tích Trong đợt trùng tu sửa lại toàn đền sơn sửa lại đồ tế khí Lần hai vào năm 2007 mưa bão nên đền bị hư hỏng nặng, quyền địa phương nhân dân tu sửa lại xây thêm hàng rào xung quanh đền Hiện nhân dân vùng có nhiều hoạt động thể quan tâm bảo vệ di tích đền như: Phát quang bụi rậm cối xung quanh đền, làm lại bàn thờ, tượng xây tường xung quanh Đối với đình làng Lũ Phong theo thần phả để lại đình xây dựng vào năm 1542 Đến năm 1861, tổ chức xây dựng lại to lớn hơn, hoàn chỉnh Trải qua thời gian khắc nghiệt, chiến tranh tàn phá đinh nhiều lần tu bổ, trùng tu, đình trùng tu chưa hoàn chỉnh Đối với miếu thành hồng Nam Lãnh, miếu cịn tương đối ngun vẹn vẻ ban đầu Tuy nhiên thời gian, chiến tranh tàn phá nên miếu xuống cấp trầm trọng Hiện nay, miếu hội người cao tuổi thôn đứng tháng lần đến làm vệ sinh, thắp hương 67 C KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa huyện Quảng Trạch - Quảng Bình, rút kết luận sau: Huyện Quảng Trạch vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, người đến quần cư sinh sống từ sớm Trong trình phát triển người dân Quảng Trạch tạo dựng nên truyền thống văn hóa tốt đẹp Người dân Quảng Trạch hịa vào cộng đồng dân tộc Việt Nam để làm nên thắng lợi vẻ vang trình chống ngoại xâm Quảng Trạch vùng đất có truyền thống khoa cử, đỗ đạt cao Nơi sản sinh nhiều nhân vật lịch sử kiệt suất có vai trị quan trọng kháng chiến chống ngoại xâm Cùng với điều kiện tự nhiên thuận lợi, cộng với sức sáng tạo cố gắng người dân Quảng Trạch làm cho đời sống văn hóa tinh thần cư dân trở nên phong phú Do mảnh đất Quảng Trạch có cơng trình kiến trúc nghệ thuật, tín ngưỡng xây dựng Đó di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật, hệ thống đình, đền, chùa, miếu, từ đường dịng họ… giá trị văn hóa vật chất ghi nhận khả sáng tạo người nơi đây, đồng thời di tích lịch sử văn hóa phản ánh phong phú đời sống vật chất tinh thần người dân Qua việc tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa giúp thấy phần bối cảnh đất nước qua thời kỳ lịch sử, nghiên cứu đền Liễu Hạnh Công Chúa thấy tình hình xã hội lúc Hay nghiên cứu đình làng Lũ Phong thấy hoạt động tín ngưỡng người dân Các cơng trình kiến trúc đền, chùa, miếu… mang đậm kiểu kiến trúc nghệ thuật khác nhau, đền Liễu Hạnh Công Chúa mang phong cách kiến trúc kỷ XVI, đình làng Lũ Phong lại mang phong cách kiểu 68 kiến trúc thời nhà Nguyễn Những tác phẩm trạm khắc tỉ mỉ tinh xảo đền Liễu Hạnh Cơng Chúa, kết cấu nội thất đình làng Lũ Phong thể óc sáng tạo nghệ nhân xưa Hầu hết di tích lịch sử - văn hóa xây dựng hài hịa với môi trường cảnh quan xung quanh, đồng thời thể quan niệm phong thủy Đền Liễu Hạnh Công Chúa đình làng Lũ Phong miếu thành hồng Nam Lãnh bên cạnh trồng xanh, tạo cho ta cảm giác mát mẻ vào vãn cảnh, phía trước đền Liễu Hạnh Cơng Chúa có hồ rộng, sau lưng có núi cao Trong xã hội đại ngày di tích lịch sử văn hóa đền Liễu Hạnh Cơng Chúa, đình làng Lũ Phong, miếu thành hồng Nam Lãnh có giá trị lớn mặt lịch sử, mặt văn hóa, du lịch, kiến trúc nghệ thuật, phục dựng lại phần khứ lịch sử dân tộc ta Trong hệ thống khơng gian văn hóa linh thiêng Quảng Trạch đền Liễu Hạnh Cơng Chúa, đình làng Lũ Phong, miếu thành hồng Nam Lãnh văn hóa thơng tin xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia cấp tỉnh Từ giá trị lớn lao nên phục hưng văn hóa dân tộc Việt giữ gìn giá trị truyền thống, di tích lịch sử văn hóa Đảng Nhà nước quan tâm, bảo vệ tơn tạo Bên cạnh đóng góp sức người sức của nhân dân vùng nhà hảo tâm khắp miền tổ quốc Điều góp phần vào việc xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc 69 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1992), Tìm hiểu phong tục Việt Nam: nếp cũ, lễ tết hội hè, NXB Thanh Niên BCH Đảng huyện Quảng Trạch (2006), Lịch sử Đảng huyện Quảng Trạch - tập I (1930-1954), tài liệu lưu trữ huyện ủy Quảng Trạch BCH Đảng huyện Quảng Trạch (2006), Lịch sử Đảng huyện Quảng Trạch - tập II (1954-1975), tài liệu lưu trữ huyện ủy Quảng Trạch BCH Đảng huyện Quảng Trạch (2006), Lịch sử Đảng huyện Quảng Trạch - tập III (1975-2000), tài liệu lưu trữ huyện ủy Quảng Trạch BCH Đảng tỉnh Quảng Bình (2009), Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Bình Ban Quản lí di tích danh thắng Quảng Bình (2006), Quảng Bình di tích danh thắng (tập 2) Ban Văn hóa Quảng Bình (2009), Quảng Trạch miền di sản Phan Kế Bính (1999), Văn hóa phong tục, NXB Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Giáo dục 10 Tống Kim Chung (1994), Sự tích Liễu Hạnh đền Sòng, TX Bỉm Sơn 11 Nguyễn Đổng Chi (1996), Kho tang truyện cổ tích việt Nam (tập 4) -NXB giáo dục 12 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội 13 Hồ sơ lý lịch di tích miếu thành hồng Nam Lãnh (2004) xã Quảng Phú - Quảng Trạch - Quảng Bình - Sở VH - TT Quảng Bình 14 Hồ sơ lý lịch di tích đình làng Lũ Phong (1996) xã Quảng Phong Quảng Trạch - Quảng Bình - Sở VH - TT Quảng Bình 70 15 Hồ sơ lý lịch di tích đền Liễu Hạnh Cơng Chúa (1996) xã Quảng Đơng - Quảng Trạch - Quảng Bình - Sở VH - TT Quảng Bình 16 Vũ Ngọc Khánh (2000), Đền miếu Việt Nam, NXB Thanh niên 17 Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư tập II, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Quảng Bình non nước huyền diệu 19 Lê Đình Phúc (1977), Tiền sử Quảng Bình, NXB khoa học xã hội 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập II, NXB Thuận Hóa 21 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 22 Ngơ Đức Thịnh - chủ biên (2002), Đạo mẫu Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 23 Lê Trung Vũ - Lê Hồng Lý (2005), Lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 24 Phạm Thái Việt - chủ biên (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 25 Các trang webside tỉnh Quảng Bình 71 E PHỤ LỤC Mặt tiền đền Liễu Hạnh công chúa Bàn thờ tiền điện đền Liễu Hạnh công chúa 65 Bàn thờ tiền điện đền Liễu Hạnh công chúa Bàn thờ hậu điện đền Liễu Hạnh công chúa 66 Phù điêu đầu rồng đình làng Lũ Phong Con nghê đình làng Lũ Phong 67 Tồn cảnh đền Liễu Hạnh công chúa Lễ hội truyền thống miếu Thần hoàng Nam Lãnh 68 ... đại học vinh khoa lịch sử === === nguyễn biên cơng Khóa luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hóa huyện Quảng Trạch - Quảng Bình chuyên ngành lịch sử văn hóa Lớp 48B1 - Lịch... tài ? ?Tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hóa huyện Quảng Trạch - Quảng Bình? ??, nhằm góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu bảo tồn số di tích lịch sử địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề tìm hiểu. .. thống lịch sử - văn hóa người dân Quảng Trạch 18 1.3.1 Truyền thống lịch sử 18 2.3.2 Truyền thống văn hóa 22 Chương MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở HUYỆN QUẢNG TRẠCH - QUẢNG

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan