Giỏ trị văn húa tõm linh và cố kết cộng đồng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịc sử văn hóa ở huyện quảng trạch quảng bình luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 62 - 64)

B. NỘI DUNG

3.1.3.Giỏ trị văn húa tõm linh và cố kết cộng đồng

Từ lõu cỏc di tớch lịch sử - văn húa đó trở thành trung tõm tớn ngưỡng, tụn giỏo của cư dõn địa phương. Trong năm nhõn dõn cú rất nhiều ngày tới cỏc di tớch, vào cỏc ngày mồng một, ngày rằm, ngày lể tế, họ đến cỏc di tớch để thắp hương, dõng lễ, cầu tự ban ơn của cỏc vị thần thỏnh. Chớnh vỡ vậy, cỏc di tớch lịch sử - văn húa đó trở thành nơi để con người ta thỏa món đời sống tõm linh, tinh thần.

Đồng thời cỏc di tớch lịch sử - văn húa hằng năm vẫn thường là nơi diển ra lễ hội, chủ yếu vào cỏc ngày diễn ra giỗ kỵ của cỏc nhõn vật được phong thần, thỏnh, và cỏc nhõn vật lịch sử được thờ tự. Lễ hội từ lõu đó trở thành mún ăn tinh thần khụng thể thiếu của mỗi con người, đến với lễ hội con người ta cảm thấy thật thoải mỏi, vui vẻ, bởi vậy mà trong nhõn gian cú cõu:

“Vui xem hỏt Nhạt xem bơi Tả tơi xem hội ”

Trong lễ hội thường diễn ra những nột sinh hoạt độc đỏo. Lễ hội bao gồm hai phần: Phần lễ và phần hội. Phần lễ là phần trang nghiờm, linh thiờng nhất. đú là một hệ thống cỏc hành vi, nghi thức nhằm biểu hiện lũng tụn kớnh của cộng đồng làng xó đối với thần linh. Họ dõng lễ vật cho thần linh và cầu xin thần linh ban phỳc giỳp đỡ. Tuy nhiờn họ cũng khụng quờn cảm tạ thần linh. Tiếp sau phần lẽ là phần hội, phần hội là phần vui chơi giải trớ thu hỳt sự

tham gia của nhiều người, khụng kể tuổi tỏc giới tớnh, hội là những hoạt động đời thường phúng thoỏng, sụi nổi diễn ra ở khụng gian rộng như sõn đỡnh, gũ bói. Đến với hội là để vui chơi cho thật thoải mỏi, họ cú thể vui chơi đến quỏ thỏi để cú được niềm vui vỡ những trũ chơi đú cho phộp vượt qua những khuụn khổ lễ nghi, tụn giỏo, đẳng cấp chi phối người ta hàng ngày. Mỗi người đến với hội trong tinh thần cộng cảm, sảng khoỏi, tự nguyện.

Lễ hội đền Liễu Hạnh Cụng Chỳa được tổ chức vào cỏc ngày 01, 02, 03, 04, 05 của thỏng ba hàng năm đấy thực sự là ngày vui của cư dõn trong xó và nhõn dõn cỏc cựng phụ cận, đõy cũng là thời điểm thu hỳt đụng đảo của người dõn địa phương bởi khoảng thời gian này là khoảng thời gian nụng nhàn, thời tiết ấm ỏp, rất thuận lợi đỳng dịp lễ hội diễn ra.

Đến với lễ hội đền Liễu Hạnh Cụng Chỳa, họ đến để cầu mong ước nguyện xin được sự giỳp đỡ của thần linh, nú đó trở thành một lễ hội phổ biến trong đời sống nhõn dõn. Họ khụng những thắp hương để cầu mong gia sự yờn ấm cầu tài cầu lộc. Khụng những thế nhiều người trước khi đi xa hay làm một việc gỡ đú thường đến đõy xin bựa chỳ với hi vọng sẽ được thần linh phự hộ. Ngoài ra theo tớn ngưỡng dõn gian hằng năm cứ vào đờm Giao thừa từ năm cũ chuyển sang năm mới nhõn dõn xó Quảng Đụng đến đền Liễu Hạnh Cụng Chỳa thắp hương hỏi lộc để cầu mong sang năm mới thần linh sẽ phự hộ cho gia đỡnh an khang thịnh vượng.

Lễ hội đỡnh làng Lũ Phong được tổ chức vào cỏc mựa trong năm nhưng lớn nhất vẫn là ngày 16/6 hàng năm ngày lễ tế thành hoàng làng. Mọi người nụ nức trong những trang phục thật đẹp đẽ để đến với lễ hội. đến với lễ hội đỡnh làng Lũ Phong họ khụng chỉ tỡm được niềm vui cho mỡnh mà họ cũn cảm thấy được thờm cỏi gỡ đú thuộc về thế giới tõm linh và cũn cú dịp bày tỏ thỏi độ thành kớnh, ngưỡng mộ đối với vị thành hoàng làng Phạm Xuõn Quế.

Đối với miếu thành hoàng Nam Lónh khụng cú lễ hội truyền thống hằng năm, mà ở đõy vào cỏc ngày mồng một, ngày rằm, nhõn dõn trong vựng đều ra thắp hương, cầu an.

Cú thể núi rằng lễ hội và những sinh hoạt diễn ra ở cỏc di tớch lịch sử văn húa đó thực sự trở thành mún ăn tinh thần khụng thể thiếu của mọi người dõn đặc biệt là cư dõn nụng nghiệp. Vỡ vậy những nơi đú trở thành nơi hội tụ, nơi cú sức mạnh vụ hỡnh cấu kết cỏc thành phần trong cộng đồng dõn cư với nhau. Do đú cú thể núi cỏc di tớch lịch sử văn húa cú giỏ trị văn húa tõm linh và cấu kết cộng đồng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịc sử văn hóa ở huyện quảng trạch quảng bình luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 62 - 64)