Lễ hội truyền thống

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịc sử văn hóa ở huyện quảng trạch quảng bình luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 49 - 51)

B. NỘI DUNG

2.2.3.Lễ hội truyền thống

Nếu như lễ hội ở nước ta hàng năm đều diễn ra vào mựa Xuõn và mựa Thu thỡ lễ hội ở làng Lũ Phong lại diễn ra vào tất cả cỏc mựa trong năm và được phõn thành nhiều lễ hội nhỏ khỏc nhau. Theo cỏc tư liệu để lại thỡ ở Đỡnh làng Lũ Phong cỏc cỏc lễ hội chớnh:

- Lễ tảo mộ: Hàng năm cứ đến ngày 30/11 người dõn đang sinh sống tại quờ hương cũng như con chỏu xa quờ đều tập trung về làng. Từ sỏng sớm mọi người làm lễ dõng hương ở đỡnh, sau đú làm lễ tảo mộ thành hoàng Phạm Xuõn Quế và dõng hương ở miếu thờ khi xong việc ở đỡnh thỡ con chỏu về tảo mộ ở gia đỡnh.

- Lễ dựng nờu: Hằng năm cứ đến ngày 29/12 làng tổ chức lễ dựng nờu treo cờ ở đỡnh làng.

- Lễ nguyờn đỏn: Lễ được tổ chức vào sỏng mồng 1 tết. Buổi lễ được bắt đầu bằng việc yết cỏo cỏc vị thần ở đỡnh làng, tất cả con chỏu đều tập trung về đỡnh, Khu Năm Miếu và miếu thờ thành hoàng dõng hương tưởng nhớ cỏc vị thần linh, cỏc bậc tổ tiờn để cầu xin dõn làng một năm mới làm ăn tốt lành.

- Lễ xuõn cầu yờn: Thường diễn ra vào ngày 18/01, lễ này một lần nữa cầu xin cỏc vị thần linh, cỏc bậc tổ tiờn ban cho sự yờn lành trong năm. Ngày đú, trong khi toàn bộ già trẻ gỏi trai trong làng tham gia lễ rước nước từ đỡnh ra chựa thỡ những thanh niờn đến 18 tuổi sửa soạn một cỏi lễ nhỏ gồm một cơi trầu, một cỳt rượu, một thẻ hương để lờn đỡnh xin vào việc làng, nghĩa là xin gỏnh vỏc cụng việc làng xó như một người cụng dõn đó trưởng thành. Cũng trong lễ này những người đàn ụng đến 50 tuổi cũng sửa soạn một lễ nhỏ gồm một cơi trầu, một cỳt rượu, một thẻ hương và sỏu đồng bạc, để xin lờn lóo làng. Tiờu chuẩn lờn lóo làng là trong suốt 37 năm (từ 18 tuổi đến 54 tuổi) người đú chưa từng phạm lệ làng, phộp nước, lại là người chăm chỉ làm ăn, cú đức độ, mọi người quý mến Ai khụng sửa lễ, khụng đủ tiờu chuẩn thỡ khụng được lờn lóo làng [14, 13].

Ban tế lễ đều cú lễ phục riờng, được làng quy định như sau: Chủ tế mặc ỏo dài thụng màu xanh, bồi tế đầu chớt khăn nhiễu, ỏo gần giống chủ tế. Ban tế lễ dõng lễ vật hoa quả hương đốn, đọc bài văn tế thần. Cỏc cụ ụng cụ bà ở tuổi thượng thọ dõng lễ vật trỡnh làng.

- Đại lễ làng Lũ Phong vào ngày rằm thỏng sỏu, gọi là lễ Đại trường cõu, cỳng cỏc vị thần linh thành hoàng của làng từ Khu Năm Miếu rước về.

- Đến thỏng 10 làm lễ cỳng cơm mới mà người ta hay gọi là lễ hạ nguyờn. Sau khi mựa màng đó được thu hoạch xong, nhõn dõn làng Lũ Phong tổ chức cỳng cơm mới rước linh vị thành hoàng Phạm Xuõn Quế, để tỏ lũng biết ơn cỏc vị thần đó ban cho nhõn dõn một năm thu hoạch thắng lợi. Vào những năm được mựa thỡ lễ thỏng 10 càng được tổ chức linh đỡnh.

Đặc biệt nhất vẫn là vào ngày giỗ thành hoàng Phạm Xuõn Quế vào ngày 16/06 õm lịch. Ngày giỗ ở miếu thờ ụng được trang hoàng cờ xớ, trống, chiờng, con chỏu tụ tập về đụng đủ.

Sau cỏc ngày lễ như vậy thỡ đều cú những hội đi kốm theo đú là cỏc trũ chơi như kộo co, bơi lội, bơi thuyền rất vui vẻ.

Như vậy, lễ hội đó làm sống động tinh thần và nếp sống lành mạnh trong nhõn dõn. Quan trọng hơn, ở phần hội tất cả mọi người là nhõn vật chớnh trong cỏc trũ chơi dõn gian, mọi ngươỡ thể hiện hết khả năng của mỡnh bởi chỉ trong lễ hội họ mới được làm những điều mà ngày thường khụng bao giờ diễn ra. Sau khi lễ hội kết thỳc, mọi người đều được chia lộc, ai cũng mong rằng đú là điều may, điều tốt lành đến với mỡnh, khi cỳng xong dõn làng đều được hưởng bỡnh đẳng. Cỏc vị chức sắc được ưu tiờn ngồi mõm trờn cũn dõn làng ngồi hưởng lộc ở sõn đỡnh. Qua đú chỳng ta cú thể thấy nột sinh hoạt văn húa này cú tỏc dụng rất lớn trong việc giỏo dục truyền thống sõu sắc đối với tất cả mọi người kể cả hụm nay và mai sau.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịc sử văn hóa ở huyện quảng trạch quảng bình luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 49 - 51)