Quỏ trỡnh xõy dựng và nhõn vật thờ tự

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịc sử văn hóa ở huyện quảng trạch quảng bình luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 40 - 49)

B. NỘI DUNG

2.2.1.Quỏ trỡnh xõy dựng và nhõn vật thờ tự

* Quỏ trỡnh xõy dựng

Đỡnh Lũ Phong thời phong kiến thuộc làng Lũ Phong tổng Phong, phủ Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bỡnh. Trong khỏng chiến chống thực dõn Phỏp thuộc xó Phong Trạch, huyện Quảng Trạch. Từ ngày hũa bỡnh lập lại đến nay đỡnh làng thuộc xó Quảng Phong, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bỡnh.

Đỡnh làng Lũ Phong được xõy dựng trờn một khoảng đất tương đối rộng, cao và bằng phẳng ở phớa Tõy của làng. Đỡnh hướng về phớa nam cỏch một thửa ruộng chừng 100m là bờ bắc sụng Gianh, phớa Đụng đỡnh làng nối với đường lờn xó nối quốc lộ 29 với bến phà Phự Trịch, du khỏch đến với di tớch cú thể bằng nhiều đường với nhiều loại phương tiện nhưng thuận lợi vẫn là đường bộ và đường thủy.

“Từ bến phà Gianh qua quốc lộ 1A, ngược dũng sụng Gianh 2,5km, đến phà Phự Trịch ở bờ bắc là tới, hoặc từ Ba Đồn- trung tõm huyện lỵ, huyện Quảng Trạch theo quốc lộ 29 đi về phớa tõy 2km, rẽ về phớa Nam 1,2 km là đến với di tớch”, [14, 1].

Theo thần phả để lại đỡnh làng Lũ Phong được xõy dựng năm 1542 (nhõm dần) dưới triều Mạc Hiến Tụng, niờn hiệu Quảng Hũa năm thứ 2. Đỡnh làng xõy dựng chưa được bao lõu thỡ xảy ra cuộc chiến tranh giữa đàng Trong và đàng Ngoài (Trịnh - Nguyễn) kộo dài hơn hai thế kỉ (1570-1786), mà sụng Gianh là giới tuyến, chớnh vỡ vậy ngay từ đầu đỡnh bị hư hại.

Dưới triều đại vua Quang Trung (1789-1802) cựng với bao đền, miếu khỏc dọc hai bờ sụng Gianh, đỡnh làng Lũ Phong cũng được xõy dựng nhưng với quy mụ cũn nhỏ. Tương truyền, trong một lần xõy dựng này mỗi người dõn Lũ Phong với một cõy nứa trong tay đó cựng nhau đỡ dựng đỡnh lờn

Đến năm 1861, năm Tự Đức thứ 14, ụng Phạm Xuõn Quế - người làng Lũ Phong làm quan đến chức hỡnh bộ tả Thị Lang, tỏn tương quõn vụ Nam Kỡ, khi đến Bỡnh Thuận điều lương bị bệnh và qua đời. Vua Tự Đức nhớ ơn đó ban sắc chỉ cho dõn làng Lũ Phong rước linh vị Phạm Thượng Khanh từ Huế về thờ làm thành hoàng của làng. Đồng thời vua ra chỉ dụ ban cho thờm đất và tiền bạc (rất nhiều) để mở rộng quy mụ của đỡnh làng. Cỏc thợ giỏi được cắt cử từ Phỳ Xuõn ra cựng với cỏc nghệ nhõn ở địa phương trực tiếp xõy dựng hoàn thiện Đỡnh làng Lũ Phong trở thành một trong những Đỡnh quan trọng của triều đỡnh [14, 5].

Qua hai cuộc chiến tranh chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mĩ, đỡnh Lũ Phong bị bom đạn cày xới, làm hư hỏng gần như hoàn toàn. Nhằm bảo tồn di vật quý của quờ hương, năm 1972, Đảng bộ và nhõn địa phương đó thỏo dỡ phần tiền đỡnh cất giấu. Phần cũn lại gồm hậu đỡnh, thành quỏch… trong những ngày cuối năm 1972 đó bị bom đạn giặc Mỹ bắn phỏ làm hư hỏng hoàn toàn.

Đầu năm 1976 theo nguyện vọng của nhõn dõn địa phương, lónh đạo xó Quảng Phong đó huy động sự đúng gúp của con em quờ hương để xõy dựng lại đỡnh làng, phần gỗ tiền đỡnh được đem ra dựng lại ở vị trớ cũ. Đến bõy giờ thỡ thành tường bao quanh và phần hậu đỡnh được xõy dựng và mở rộng. Tuy vậy, cho đến nay thỡ Đỡnh vẫn chưa hoàn thiện, vẩn cũn một số cụng trỡnh chưa làm lại được. Đỡnh Lũ Phong hiện nay cú tiền đỡnh, hậu đỡnh, văn miếu, vừ miếu, cú đền thờ thủy thần Đại Linh Giang (sụng gianh) ở cạnh vừ miếu, phần nội thất ở tiền đỡnh sử dụng phần gỗ ở đỡnh làng xưa.

Ngoài ra ngay phớa trước, ngoài thành rào, ở mặt tiền nhỡn ra sụng cũn cú một hồ bỏn nguyệt rộng, cú chiều dài chạy suốt cạnh thành rào trước đỡnh làng để thả cỏ, trồng sen và lập non bộ. Cõy cối quanh đỡnh luụn sum suờ tỏa búng mỏt.

* Nhõn vật thờ tự

Thành hoàng làng Lũ Phong là ụng Phạm Xuõn Quế. ễng đậu phú bảng khoa thi năm tõn sửu 1847 dưới thời vua Thiệu Trị năm thứ nhất. ễng từng giữ chức Hỡnh bộ tả thị lang tỏn tương quõn vũ Nam Kỡ. Anh của ụng là Phạm Xuõn Lõn, đậu cử nhõn làm quan đến chức viờn Ngoại lang.

Phạm Xuõn Quế là bạn thõn của Nguyễn Hàm Ninh- một nhà thơ lỳc bấy giờ. Phạm Xuõn Quế tớnh tỡnh cương trực, thẳng thắn, văn vừ đều giỏi. ễng vừa là một vị tướng tài từng được vua Tự Đức giữ chức tỏn tương quõn vụ Nam Kỡ, ụng vừa là một nhà sử học uyờn thõm cú uy tớn trong Quốc sử

quỏn triều Nguyễn. ễng cũng là một trong những học giả chủ chốt của Quốc sử quỏn.

Năm Tự Đức thứ 9 (1856) đến năm Tự Đức thứ 12 (1859) võng chỉ vua, ụng là phú tổng tài biờn soạn cuốn “Việt sử thụng giỏm cương mục”- Một bộ sử gồm hàng chục quyển cú giỏ trị khoa học lớn. Cú thể núi Quốc sử quỏn triều Nguyễn đó để lại cho chỳng ta ngày nay nhiều bộ sử cú giỏ trị khoa học hơn hẳn triều đại trước. Trong đú, cú cụng đúng gúp của ụng Phạm Xuõn Quế. Năm 1861 ụng đến Bỡnh Thuận để điều lương cho quõn đội chống giặc Phỏp xõm lược nhưng bị bệnh và qua đời. Để tưởng nhớ cụng ơn của ụng, nhõn dõn đó tụn ụng làm thành hoàng làng và hằng năm dõn làng Lũ Phong đều tổ chức cỳng tế ở đỡnh.

2.2.2. Đặc điểm kiến trỳc và điờu khắc

Đỡnh làng Lũ Phong là di tớch lịch sử cỏch mạng tiờu biểu của tỉnh Quảng Bỡnh. Đỡnh là nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử cỏch mạng đặc biệt quan trọng, nhất là trong tiến trỡnh Đảng bộ huyện Quảng Trạch. Sự kiện thành lập chi bộ Lũ Phong vào thỏng 10 năm 1933 là chi bộ Đảng đầu tiờn của huyện Quảng Trạch- chi bộ Đảng cộng sản đầu tiờn ở phớa Bắc tỉnh Quảng Bỡnh. Tại đỡnh cũng là nơi diễn ra hội nghị thành lập ủy ban khởi nghĩa cú ý nghĩa to lớn cho sự phỏt triển của phong trào cỏch mạng chung.

Đỡnh làng Lũ Phong toạ tạc trờn một vựng đất cú địa thế hẹp, hỡnh chử nhật, bằng phẳng, hướng về phớa Nam, nằm ngay trung tõm xó.

Phớa trước là dũng sụng Gianh, sau lưng xa xa là dóy Hoành Sơn sừng sửng, kề sỏt phớa Đụng là đường liờn xó nối quốc lộ 29 với bến phà Phự Trịch, toàn cảnh khuụn viờn rộng chừng 4000m2. Xung quanh cú cỏc loại cõy như cõy đa, si, nhón, dừa, được trồng nhiều, bốn mựa toả búng mỏt, phớa đụng cú một hồ nhỏ để thả cỏ và trồng sen.

Nhỡn chung, vị trớ đỡnh làng, hướng đỡnh tuõn thủ theo thuật phong thuỷ và theo quan niệm của cỏc cụ ngày trước. Đỡnh làng cũn cú cảnh quan đẹp,

rộng rất phự hợp với vị trớ của một trung tõm sinh hoạt tụn giỏo và văn hoỏ làng xó.

Đỡnh làng Lũ Phong cú tiền đỡnh và hậu đỡnh: Giữa tiền đỡnh và hậu đỡnh nối liền với nhau bằng một toà mỏng (giữa mỏi sau tiền đỡnh và mỏi trước hậu đỡnh)

* Phần tiền đỡnh

Tiền đỡnh cú 5 gian, 4 vài. Mỏi đỡnh được lợp ngúi, tường được xõy bằng đỏ và gạch, cú tường bao quanh,phớa trong là phần gổ. Phần gổ tiền đỡnh này được bảo tồn hơn 100 năm nay. Đỡnh cú chiều dài núc là: 7.2m, chiều dài 12.67m trong đú mỏi đỡnh trờn dài 11,3m, rộng trờn 8,2m. Múng đỡnh cú chiều cao 0,7m, ở phớa trước cú 3 bậc tam cấp chạy suốt mặt trước. Chiều cao của từng bậc là: 0.25m; 0.15 và 0.1m, chiều rộng của mỗi bậc là 0,2m. Mặt trước cú chiều cao là 2.9m, ở giữa tường trước và mặt trước tiền đỡnh là một tũa mỏng, và tũa mỏng này nghiờng dần về phớa Tõy.

Từ ngoài đi vào thỡ cú 3 cỏnh cửa thụng từ sõn đỡnh di về tiền đỡnh. Cửa ở đõy được làm bằng gỗ lim mỗi cửa cú 4 cỏnh, 3 cỏnh được bố trớ ở 3 gian giữa, cỏnh ở giữa cú chiều cao là 2,3m, chiều rộng 1,6m. Ở hai cửa phớa bờn tả, bờn hữu cú chiều cao 2,3m, cú chiều rộng 1,2m. Cả 3 cỏnh cửa này đều làm theo kiểu cuốn vũm trụng rất đẹp mắt.

Ở phớa bờn tả, bờn hữu của đỡnh sỏt với tường hụng là hai ụ bể hỡnh vuụng được dựng để trồng cõy cảnh, và ở hai phớa này cũn cú hai cửa thụng ra bờn ngoài. Phần tiền đỡnh ở giữa cỏc gian được liờn kết bằng vài gỗ và cỏc xà dọc được chạm khắc rất tinh vi.

Đỡnh Lũ Phong cú 5 gian trong đú gian giữa rộng 2.9m; hai gian gần bờn rộng 2,5m và hai gian ngoài cựng rộng 1,4m. Giữa cỏc gian là 4 vài gỗ, cỏc gian và cỏc vài được liờn kết với nhau bằng những cột, kốo, xuyờn, tiếng đũn tay và dui men. Toàn bộ cú 24 cột, 8 kốo, 6 xuyờn và 4 tiếng, 4 cự và 4 cột. Mỗi vài cú 6 cột, trong đú cú 2 cột chớnh, 2 cột phụ và hai cột con [14, 7].

Điều đặc biệt ở đỡnh làng Lũ Phong là nghệ thuật chạm khắc gỗ được thể hiện rất rừ nột. Khi bước chõn vào đỡnh làng Lũ Phong chỳng ta sẽ được nhỡn thấy những đường nột chạm trổ điờu khắc tài tỡnh trờn cỏc kốo, cột, cự, xuyờn. Tớnh nghệ thuật thể hiện rừ nhất là nghệ thuật chạm khắc gỗ trang trớ.

Khi nhỡn vào kiểu kiến trỳc đỡnh làng Lũ Phong chỳng ta thấy cỏc mảng chạm khắc gỗ thể hiện ý thức hệ tư tưởng Nho giỏo của nhà nước phong kiến đương thời và in đậm cỏc giỏ trị kiến trỳc, thẩm mĩ tiờu biểu cho nghệ thuật kiến trỳc dõn gian Việt Nam. Ở cỏc đầu cự, kốo, cột, và tất cả cỏc bộ phận kiến trỳc dễ nhỡn thấy cỏc thợ đó chạm khắc thành cỏc phiến đoạn đẹp, cụng phu và sắc sảo.

Cỏc đồ ỏn trang trớ, cỏc hỡnh tượng được thể hiện qua đường nột nghệ thuật chạm khắc gỗ như hỡnh rồng, Rồng húa, con Lõn, Rựa hỡnh lỏ sen,(tứ linh) và cỏc loại cõy như Trỳc, Mai, Hoa dõy, (tứ quý). Ngoài ra nghệ thuật chạm khắc cũn thể hiện ở cỏc hỡnh tượng truyền thống mĩ thuật làng xó như: Chim, Cỏ, Hươu Nai, Ngựa, cựng với cỏc hoa văn hỡnh học như: hoa văn súng nước, mõy, “chữ Thọ, chữ Vạn”. Tất cả đều được thể hiện một cỏch tinh tế sinh động phản ỏnh úc thẩm mĩ của nhõn dõn ta do bàn tay của những nghệ nhõn tạo nờn. Những kiệt tỏc chạm trổ ở đỡnh làng Lũ Phong chứng tỏ cỏc nghệ nhõn đó đầu tư nhiều cụng sức, tài trớ vào việc xõy dựng đỡnh. Cũng từ những mảng chạm khắc gỗ cũn tồn tại cho đến ngày nay, chỳng ta đó phần nào hiểu hơn về cuộc sống của con người làng quờ Lũ Phong xưa và nay.

Ở vài thứ nhất từ trỏi qua phải, cỏc nghệ nhõn đó thể hiện hỡnh tượng hoa lỏ, mõy trời, long ẩn, cõy tựng, cõy đề, chim điểu, ngựa chiến phi, rựa ẩm lỏ sen (thể hiện tớch cổ Đường tăng đến Tõy Thiờn thỉnh kinh qua hồ sen được rựa giỳp đỡ đốo qua gọi là tớch qui ẩn). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở vài thứ hai, thể hiện rừ cỏc họa tiết hoa lỏ, mõy trời, rựa bơi trờn hồ, mang trờn lưng hộp, chim phượng, tựng điểu, mặt rồng, lưỡng long chầu nguyệt, nhị lõn thưởng nguyệt, nhị long quõn vũ.

Ở vài thứ ba, cỏc nghệ nhõn trạm trổ hỡnh nhị long quõn vũ, chim phượng, tung thư, mặt rồng, lớ ngư vọng nguyệt.

Ở vài bốn, trạm trổ cảnh ngựa phi qua gốc Bồ Đề, dưới gốc Tựng hươu nai gặm cỏ, cuốn thư rồng mang lờn mõy…

Trờn cỏc trếng đều trạm trổ ở cả ba mặt, chủ yếu thể hiện cỏc họa tiết mõy trời, long ẩn, đầu rồng nhỡn chớnh diện và cỏc trang trớ như hoa thị, sỏch bỳt, bầu rượu. Ở trờn cỏc xuyờn (xuyờn trước, xuyờn sau, xuyờn thượng, xuyờn hạ) cỏc nghệ nhõn chỉ trạm trổ ở mặt trước hạng xuyờn sau, hàng xuyờn trước chạm trổ cả hai mặt. Họa tiết chủ yếu là lưỡng long chầu nguyệt hỡnh mặt rồng.

Làng Lũ Phong xưa kia cũn cú chựa thờ Phật, qua tỡm hiểu cỏc họa tiết trạm khắc ở Đỡnh làng, chỳng ta thấy rừ nhõn dõn Lũ Phong đó gửi gắm niềm tin, tỡnh cảm của mỡnh vào Đỡnh làng qua nghệ thuật chạm khắc gỗ.

* Phần hậu Đỡnh

Nếu tiền Đỡnh là nơi để tổ chức cỏc buổi lễ tế, sinh hoạt làng xó thỡ hậu Đỡnh là chốn thõm nghiờm, nơi đặt bài vị, nơi hương khúi cho cỏc thần linh, quan thành hoàng và cỏc bậc cú cụng lao với làng xó.

Chiều cao núc hậu đỡnh là 5m, cú chiều rộng là 4.5m, chiều dài là 8.25m. Múng phần hậu đỡnh cao 0.85m. Hậu Đỡnh cú 3 gian, được xõy dựng bằng gạch, lợp ngúi hai mỏi. Ở tường hụng bờn tả bờn hữu cú hai cửa sổ nhỏ hỡnh vuụng, kớch thước 0.4m x 0.4m.

Cỏc gian được liờn kết bằng cỏc tường ngăn, bằng cỏc đũn tay. Giữa tiền Đỡnh và Hậu Đỡnh cú một bức tường chung và thụng với nhau bằng ba cửa, ba cửa thụng được bố trớ ở ba gian giữa của tiền Đinh. Cửa hỡnh chữ nhật, rộng 1.2m chiều cao là 2.15m, khụng cú cỏnh, giữa ba gian hậu Đỡnh cú hai cửa thụng nhau, cửa hỡnh chữ nhật cao 2m, rộng 1.2m bố trớ cỏc tường trước 0.8m, ở ba gian cú bệ thờ bằng xi măng nằm cỏch tường trước 1.9m.

Bệ thờ gian giữa là nơi đặt lư hương, bài vị của thành hoàng bản thổ Phạm Xuõn Quế, thành hoàng tiền khai khẩn. Hai bệ thờ cú bờn tả bờn hữu thờ cỏc cụng thần, cỏc vị cú cụng lao đối với cụng việc của làng xó.

- Bệ thờ giữa: cú hương ỏn cao 1.2m, rộng 1.2m, ở giữa uốn thắt rộng 0.8m. Liền kề là bàn sinh tử xõy hỡnh khối chữ nhật cao 1.0m rộng 0.8m, dài 1.2m, liền kề với bàn sinh tử là nơi đặt lư hương chớnh, xõy dựng theo hỡnh khụi chữ nhật cú chiều cao là 1.35m, rộng 1.2m, dài 0.7m.

- Hai bệ thờ bờn tả bờn hữu: hai bệ thờ này cú kớch thước và cỏch xõy đựng, trang trớ giống nhau. Bệ thờ cú ba cấp, phần hương ỏn cao 1.0m, mặt trờn rộng 0.1m, phần thắt ở giữa rộng 0.7m dài 0.6m. Bàn sinh tử cao 0.7 rộng 0.7m và dài 0.85m, bậc trong cựng cao 1.1m rộng 1.2m, vài 0.67m.

* Miếu thờ thành hoàng Phạm Xuõn Quế

Từ Đỡnh làng theo đường liờn xó đi về phớa Bắc 100m, theo đường liờn thụn đi về phớa Tõy 350, rẽ vào đường xúm ở đội 1 về phớa Nam 70m, chỳng ta sẽ được đến thăm miếu thờ và lăng mộ thành hoàng Lũ Phong Hoàng Xuõn Quế [7, 16].

Qua một số lần trựng tu, miếu thờ cụ Phạm Xuõn Quế được bà con trong tộc họ gọi là nhà thờ họ. Nhưng trước đay, và thực tế hiện nay, nhà thờ này chủ yếu là nơi thờ tự thành hoàng bản thổ Phạm Xuõn Quế.

Miếu được xõy dựng vào năm 1861, sau khi được chỉ dụ của vua Tự Đức, dõn trong làng xõy dựng nhà thờ để rước linh vị Phạm Thượng Khanh về quờ. Đến năm 1962 miếu thờ được xõy dựng xong, nhà thờ tọa lạc trờn một vị thế đẹp, mặt trước quay về hướng Nam.

Miếu thờ Phạm Xuõn Quế cú ba gian. Phớa trước ở hai hụng bờn tả bờn hữu cú hai cột nờu, trờn cột nờu cú hai con nghờ quay đầu vào. Ở giữa mặt trước cú đắp nổi bốn chữ Hỏn: Phạm Tộc Từ Đường. Cú ba cửa thụng vào phần nội thất. Ở giữa cỏc cửa, ở hai cột nờu đều cú đắp nổi cỏc cõu đối chữ

Hỏn, cỏc phần trang trớ ở cột nờu, ở cỏc cõu đối đều sử dụng cỏc mảnh sành sứ cú màu xanh lam, tạo vẻ đẹp hài hũa cho nơi thờ tự đức thành hoàng làng.

Nhà thờ cú chiều cao núc thờ là 4m, chiều rộng là 6.75m, chiều dài là 7.5m, chiều dài toàn bộ tớnh cả hai cột nờu là 8.35m.

Ở giữa ba gian cú ba cửa vào. Cửa chớnh cao 1.8m rộng 1.65m được xõy theo kiểu cuốn vũm, hai cửa tả hữu cũng được xõy theo kiểu cuốn vũm, cao 1.8m rộng 1.3m cú hai cửa thụng giữa ba gian, cửa thụng ở phần trờn xõy theo kiểu cuốn vũm.

* Cỏch bài trớ trong điện thờ

Gian giữa thờ ụng tổ họ, gian phớa tõy (cũn gọi là gian trờn), thờ thành hoàng bản thổ Phạm Xuõn Quế. Ở gian này đến nay vẫn thờ bài vị của ụng và

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịc sử văn hóa ở huyện quảng trạch quảng bình luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 40 - 49)