Cụng tỏc bảo tồn của cỏc di tớch

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịc sử văn hóa ở huyện quảng trạch quảng bình luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 66 - 68)

B. NỘI DUNG

3.2.2.Cụng tỏc bảo tồn của cỏc di tớch

Xuất phỏt từ những giỏ trị hết sức to lớn với cuộc sống hiện đại đồng thời nhằm mục đớch bảo tồn, lưu giữ và phỏt huy giỏ trị với ý nghĩa xó hội hướng về cội nguồn, khẳng định sự trường tồn của nền văn húa Việt Nam, Đảng và nhà nước đó cú những biện phỏp bảo vệ, gỡn giữ, tụn tạo cỏc di tớch.

Ngày 31/3/1984 Hội đồng nhà nước ban hành Phỏp lệnh về sử sụng cỏc di tớch lịch sử văn húa và danh lam thắng cảnh trong đú xỏc định “di tớch lịch sử văn húa là cỏc cụng trỡnh xõy dựng, địa danh, đồ vật, tài liệu, và cỏc tỏc phẩm cú giỏ trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật cũng như cỏc giỏ trị văn húa khỏc hoặc cú liờn quan đến sự kiện lịch sử quỏ trỡnh phỏt triển văn húa xó hội”, Nhà nước khuyến khớch cỏc tập thể cỏ nhõn cú những sỏng kiến, phỏt hiện hoặc qua cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học nhằm gúp phần thực hiện chớnh sỏch quan trọng này.

Những luận điểm cơ bản của phỏp lệnh 1984 của hội đồng nhà nước đó được cụ thể húa và nõng lờn thành những điều luật, thể hiện trong di sản văn húa được Quốc hội nướcc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua vào thỏng 11/2001. Trong đú quy định rừ về mặt nội dung của di tớch cũng như cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị di sản văn húa.

Thực hiện nghị quyết trung ương Đảng khúa VIII của Ban chấp hành Trung ương Đảng về giữ gỡn và bảo lưu cỏc giỏ trị văn húa tiờn tiến, đậm đà bản sắc dẩn tộc, theo nguyện vọng của đụng đảo nhõn dõn và tỡnh trạng xuống cấp của cỏc di tớch lịch sử - văn húa. Cỏc ủy ban nhõn dõn xó cựng với nhõn dõn tụn tạo lại đền Liễu Hạnh Cụng Chỳa, đỡnh làng Lũ Phong và miếu thành hoàng Nam Lónh.

Theo hồ sơ lý lịch đền Liễu Hạnh Cụng Chỳa thỡ đến nay đền đó qua hai lần tu sửa. Lần một vào năm 2003 trước tỡnh trạng xuống cấp của đền,

được sự nhất trớ của tỉnh Quảng Bỡnh, Sở văn húa thụng tin, Ủy ban nhõn dõn huyện Quảng Trạch, Ủy ban nhõn dõn xó Quảng Đụng đó chỉ đạo nhõn dõn sửa sang tu bổ lại di tớch. Trong đợt trựng tu này hầu như sửa lại toàn bộ đền và sơn sửa lại cỏc đồ tế khớ. Lần hai vào năm 2007 do mưa bóo nờn đền bị hư hỏng nặng, chớnh quyền địa phương và nhõn dõn đó tu sửa lại và xõy thờm hàng rào xung quanh đền.

Hiện nay nhõn dõn trong vựng đó cú nhiều hoạt động thể hiện sự quan tõm bảo vệ di tớch đền như: Phỏt quang bụi rậm và cõy cối xung quanh đền, làm lại bàn thờ, tượng và xõy tường xung quanh.

Đối với đỡnh làng Lũ Phong theo thần phả để lại thỡ đỡnh được xõy dựng vào năm 1542. Đến năm 1861, tổ chức xõy dựng lại to lớn hơn, hoàn chỉnh hơn. Trải qua thời gian khắc nghiệt, chiến tranh tàn phỏ đinh đó nhiều lần được tu bổ, trựng tu, hiện nay đỡnh đang được trựng tu nhưng chưa hoàn chỉnh.

Đối với miếu thành hoàng Nam Lónh, đõy là miếu cũn tương đối nguyờn vẹn như vẻ ban đầu. Tuy nhiờn do thời gian, chiến tranh tàn phỏ nờn miếu đó xuống cấp trầm trọng. Hiện nay, miếu được hội người cao tuổi trong thụn đứng ra mỗi thỏng một lần đến làm vệ sinh, thắp hương.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịc sử văn hóa ở huyện quảng trạch quảng bình luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 66 - 68)