Giỏ trị lịch sử

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịc sử văn hóa ở huyện quảng trạch quảng bình luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 58 - 60)

B. NỘI DUNG

3.1.1.Giỏ trị lịch sử

Từ lõu cỏc di tớch lịch sử đó trở thành một khụng gian sinh hoạt văn húa của cộng đồng dõn cư, đặc biệt là văn húa tõm linh, vỡ vậy cỏc di tớch cú ý nghĩa rất lớn đối với chỳng ta. Tất cả những giỏ trị vật chất và tinh thần được lưu giữ trong cỏc di tớch đó phản ỏnh một cỏch cụ thể sinh động và chớnh xỏc về những gỡ đó qua.

Nhiều thế kỷ đó qua, dường như con người luụn tin vào một cỏi gỡ đú để cú thể sống một cỏch vững tõm. Cú thể đú là những đấng siờu nhõn, cũng cú thể là con người được thần thỏnh húa. Tất cả đều được thờ tự trong đền, chựa, đỡnh, miếu. Những dịp lễ tết khi người ta cảm thấy cú điều khụng hay, buồn nóo hay phấn khớch, những lỳc họ sắp đi xa quờ hương hay mỗi dịp đi xa về quờ, thỡ những di tớch lịch sử - văn húa trở thành những nơi mà họ hướng đến. Họ đến thắp lờn nộn nhang, dõng chỳt lễ mọn, với sự thành tõm thành kớnh đú mục đớch của họ khụng gỡ khỏc là cầu mong hay cảm ơn sự che chở, phự hộ, giỳp đỡ của cỏc vị thần thỏnh. Vỡ vậy trong tõm thức của cư dõn mỗi địa phương cỏc di tớch lịch sử- văn húa trở thành trung tõm tớn ngưỡng, làm chổ dựa cho con người hướng tới về mặt tõm linh.

Cỏc di tớch lịch sử - văn húa là những nguồn tài liệu vật chất cú thể nhỡn thấy bằng trực giỏc, cú thể sờ mú và chuyển dời được. Nú là cỏi hữu hỡnh trước mắt chung ta. Mỗi di tớch là sự phản ỏnh những điều kiện lịch sử, vỡ thế qua cỏc di tớch lịch sử - văn húa chỳng ta cú thể nhỡn nhận về quỏ khứ lịch sử.

Đối với đền Liễu Hạnh Cụng Chỳa cú giỏ trị lịch sử nhất định, di tớch này được gỡn giữ trở thành chứng tớch để ngày nay chỳng ta cú cơ sở tỡm hiểu những giỏ trị lịch sử của nú. Từ đú, biết được phần nào bối cảnh lịch sử nước ta lỳc bấy giờ.

Trong thế kỉ XVI - XVII - XVIII, chế độ quõn chủ phong kiến suy vị dần, xó hội loạn lạc đầy biến động, cuộc sống nhõn dõn càng khốn khổ, hơn nữa sự bất ổn là tỡnh trạng chung cho cuộc sống của mọi tầng lớp xó hội. Tai họa cú thể giỏng xuống bất cứ lỳc nào vào bất cứ một ai. Chớnh vỡ vậy người ta mong muốn một sức mạnh thần kỡ để cứu khổ cứu nạn.Và Mẫu Liễu Hạnh đó xuất hiện kịp thời, đỏp ứng nhu cầu tõm linh bức thiết ấy của cỏc tầng lớp nhõn dõn, để đỏp ứng một cỏch toàn diện và đầy đủ cho nhu cầu ấy.

Đối với đỡnh làng Lũ Phong: Đỡnh làng Lũ Phong được xõy dựng vào

năm 1542 dưới triều đại Mạc Hiển Tụng, niờn hiệu Quảng Hũa năm thứ 2. Trải qua gần 500 tồn tai đỡnh làng Lũ Phong đó chứng kiến biết bao sự kiện lịch sử của đất nước. Đõy là nơi minh chứng cho cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn kộo dài hơn hai thế kỷ mà sụng Gianh là giới tuyến. Đăc biệt đỡnh cú giỏ trị tiờu biểu trong thời kỳ vận động thành lập Đảng, nơi diển ra sự kiện thành lập chi bộ Đảng cộng sản đầu tiờn ở phớa bắc Quảng Bỡnh, chi bộ đầu tiờn ở Quảng Trạch. Nơi diễ n ra hội nghị chuyển bị cho cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền ở huyện. Và nơi đõy đó diễn ra nhiều cuộc đấu tranh sụi nổi, quyết liệt của nụng dõn đũi quyền ruộng đất.

Đỡnh làng Lũ Phong cũn là nơi thờ thành hoàng ụng Phạm Xuõn Quế - một người con ưu tỳ của quờ hương, một bề tụi trung thành với vương triều, cú rất nhiều đúng gúp cho quờ hương, cho dõn tộc.

Đối với miếu thành hoàng Nam Lónh: Miếu được xõy dựng vào

khoảng thế kỷ XVIII, Là nơi lưu giữ những chiến tớch của quõn và dõn ta trong hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ. Đõy là nơi cư trỳ của cỏc cỏn bộ, bộ đội và là nơi chi bộ Đảng cộng sản họp bàn những

vấn đề quan trọng. đõy cũn là thờ cỏc vị phỳc thần, những người cú cụng đối với làng, với nước.

Như vậy, trải qua thời gian cựng với những thăng trầm của lịch sử, những di tớch văn húa hiện đang cũn tồn tại trờn mảnh đất Quảng Trạch đó ghi dấu những mốc quan trọng của lịch sử dõn tộc.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịc sử văn hóa ở huyện quảng trạch quảng bình luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 58 - 60)