Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
242,5 KB
Nội dung
Mở đầu 1- Lý do chọn đề tài: Tôngiáo,tín ngỡng là một hiện tợng xã hội, văn hoá, đạo đức thuộc đời sống tinh thần, đời sống tâm linh của con ngời. ở Việt Nam, vấn đề tôn giáo và đời sống tín ngỡng đang hết sức phức tạp và có nhiều biến động. Việc nghiên cứu sự có mặt và bản chất của các tôn giáo lớn trên thế giới ở Việt Nam; Vấn đề phân biệt tôngiáo,tín ngỡng; Vấn đề tín ngỡng dân tộc và các tôn giáo địa phơng đang là những câu hỏi lớn cầncó sự quan tâm của mọi ngời và các nhà nghiên cứu. Các tôn giáo lớn có mặt ở Việt nam đều là những tôn giáo ngoại lai, còn tín ngỡng thì là tín ngỡng cổtruyền mang tính bản địa. Các hoạt động tôngiáo,tín ngỡng đang diễn ra hết sức phức tạp dới nhiều biểu hiện phong phú, nhiều hình thức đa dạng bởi vậy tôngiáo,tín ngỡng với t cách là một bộ phận xây dựng nên văn hoá tinh thần nên ngày càng đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc và các cấp chính quyền địa phơng. Nói đến văn hoá tinh thần không thể không đề cập đến mảng tôngiáo,tín ngỡng. Với chính sách quan tâm của Đảng và Nhà nớc nên tôn giáo , tín ng- ỡng ngày càng phát triển với những u điểm của nó, tạo sự cân bằng trong tâm lý cá nhân hay cộng đồng con ngời. Tôn giáo là vấn đề liên quan đến chính sách đối nội, đối ngoại của Nhà nớc, nó ảnh hởng sâu sắc đến đời sống chính trị, văn hoá xã hội, đến tâm lý đạo đức, phong tục tập quán ở mỗi địa phơng trong cả n- ớc. Do vậy muốn tìmhiểutôn giáo ở địa phơng CanLộc phải đặt trên nền tảng tôn giáo Việt Nam. Bên cạnh tôn giáo thì tín ngỡng cũng là một hình thức sinh hoạt văn hoá tâm linh. Tín ngỡng Việt Nam có từ rất sớm, đợc giữ gìn và phát triển trong các làng xã nông thôn. Nhân dân ta thể hiện lòng tin tởng, thể hiện đạo đức, văn hoá của ngời Việt qua mộtsốtín ngỡng cổtruyền đó. - 1 - Riêng đối với cá nhân tôi, ngoài sự tìm tòi, học hỏi để hiểu đợc các tôngiáo,tín ngỡng ở Việt Nam và những tác động của chúng đối với nhân dân, tôi còn muốn tìmhiểu sâu và kỹ hơn nữa vấn đề tôngiáo,tín ngỡng trên địa bàn tôi đang sống. CanLộc là mộthuyệncó bề dày lịch sử, cộng đồng c dân CanLộc - HàTĩnh trong quá trình lao động, đấu tranh xây dựng và bảo vệ quê hơng đã tạo nên những truyền thống văn hoá tinh thần độc đáo vừa giàu tính dân tộc, vừa thể hiện sắc thái riêng của huyện. Điều này đợc thể hiện trong đời sống tinh thần - đạo đức của những ngời dân nơi đây, mà tôngiáo,tín ngỡng là yếu tố chứng minh điều đó. Để khôi phục và phát triển truyền thống văn hoá của dân tộc trên quê hơng, trong những năm qua cán bộ và nhân dân CanLộc đặc biệt chú trọng đến việc đa ra những chính sách thích hợp nhằm đa đời sống tinh thần của ngời dân vào tình hình ổn định, vấn đề tôngiáo,tín ngỡng đã đợc quan tâm đúng mức. Việc đi sâu nghiên cứu tìmhiểumộtsốtôngiáo,tín ngỡng cổtruỳềnởhuyệnCanLộc - HàTĩnh không chỉ đa lại những đóng góp về mặt lý luận khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn to lớn. Từ đề tài nhỏ này, giúp mọi ngời có cái nhìn toàn diện hơn, đầy đủ hơn về bản sắc văn hoá làng quê ởCanLộc - Hà Tĩnh, giúp mọi ngời hiểu rõ đời sống tinh thần, tâm linh, đạo đức của ngời dân thông qua sinh hoạt tôngiáo,tín ngỡng. Là một ngời con của quê hơng đồng thời cũng là một sinh viên chuyên ngành lịch sử văn hoá, thực hiện đề tài này là một mong muốn, là nghĩa cử của tôi trong việc xây dựng quê hơng. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài "Tìm hiểumộtsốtôngiáo,tín ngỡng cổtruyềnởhuyệnCanLộc - Hà Tĩnh" làm khoá luận tốt nghiệp của mình. - 2 - 2- Lịch sử vấn đề: Cũng nh nhiều địa phơng khác trong cả nớc, Can Lộc- HàTĩnh ngày càng nổ lực biên soạn lịch sử các địa phơng với xu hớng "Tìm về cội nguồn, tìm về bản sắc văn hoá dân tộc". Những mảng đề tài thu hút đợc sự quan tâm của nhiều ngời nghiên cứu thờng là truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, kinh tế- chính trị, lịch sử thành lập các làng xã. Còn đi sâu về mảng văn hoá làng, đặc biệt là vấn đề tôngiáo,tín ngỡng thì cha thực sự đợc các nhà nghiên cứu chú trọng. Tuy nhiên trong quá trình thu thập và su tầm tài liệu chúng tôi thấy rằng vấn đề tôngiáo,tín ngỡng ởhuyệnCanLộc đã đợc đề cập trên mộtsố khía cạnh trong các công trình nghiên cứu: Võ Hồng Huy- Thái Kim Đỉnh- Chơng Thâu với cuốn Địa chí huyệnCanLộc do Sở văn hoá và thông tinHàTĩnh kết hợp với huyện uỷ- Uỷ ban nhân dân huyệnCanLộc xuất bản năm 1999 đã cho chúng ta hình dung đợc huyệnCanLộc trên mọi phơng diện, trong đó một phần quan trọng viết về mảng tôngiáo,tín ngỡng. Tuy nhiên đó cũng cha phải là một công trình nghiên cứu trọn vẹn về tôngiáo,tín ngỡng ởCan Lộc-Hà Tĩnh. Cuốn Làng cổHàTĩnh tập 1, Thái Kim Đỉnh (cb) do Sở văn hoá thông tin kết hợp với hội liên hiệp văn học nghệ thuật HàTĩnh xuất bản năm 2000, đã cómộtsố bài viết về các làng cổởCanLộc xa và nay, nh: Làng rèn ở Vân Chàng - Minh Lang ( từ trang 7 đến trang 15); Làng Tràng Lu, Trảo Nha (từ trang 91-97); Còn từ trang 142 đến trang 182 viết về làng Phù Lu Thợng và Ba Xã - ích Hậu. Trong quá trình viết, tác giả đã đề cập đến văn hoá tinh thần, sự hình thành các làng ởCan Lộc, những di tích ở lịch sử, danh nhân, anh hùng dân tộcở trong các làng đều đợc đề cập đến. Cuốn Hỏi đáp 150 câu về giáo phận Vinh của Toà giám mục Xã Đoài, nhà xuất bản Thuận Hoá năm 1997 cũng cho ta biết đợc sự xuất hiện của Thiên Chúa giáo ởHàTĩnh và hoạt động của Thiên Chúa giáo ở vùng đất này. - 3 - Trần Tấn Thành (cb), Sở văn hoá thông tinHàTĩnh năm 1997 xuất bản cuốn Di tích danh .thắng HàTĩnh đã viết về lịch sử các di tích văn hoá của huyệnCanLộc nh: chùa Hơng Tích, chùa Chân Tiên hay mộtsố đình, đền, miếu. Ngoài ra còn có những trang viết về các nhân vật lịch sử mà ngời dân địa phơng CanLộc phong làm thành hoàng. Tạp chí văn hoá HàTĩnhsố 31 (1998) có bài viết Tín ngỡng cổtruyềnởHàTĩnh của tác giả Hồ Hữu Phớc đã viết rất rõ nét độc đáo của tín ngỡng cổtruyền trong các làng xã ởHà Tĩnh, mối quan hệ giữa tín ngỡng và tôngiáo, trong đó nói đến tín ngỡng thờ thành hoàng ởCan Lộc. Tạp chí văn hoá HàTínhsố 33 (1999) có bài viết Một ít t liệu về Phật giáo ở Nghệ Tĩnh, trang 15 đến 17 và bài B ớc đầu tìmhiểu Phật giáo ởHà Tĩnh, trang 18 21 của tác giả Thái Kim Đỉnh, các bài viết đều xem vùng Ngàn Hống ( thuộc CanLộc xa ) là trung tâm Phật giáo của xứ Nghệ và cũng khẳng định thời gian có mặt của Phật giáo trên đất Hà Tĩnh. Ngoài ra mộtsố sách báo nữa cũng đề cập đến mảng văn hoá tinh thần, tâm linh, đặc biệt là mảng tôngiáo,tín ngỡng cổtruyềnởCanLộc nói riêng và HàTĩnh nói chung. Nhìn chung, cho đến nay thì cha cómột công trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề tôngiáo,tín ngỡng cổtruyềnởCanLộc - HàTĩnhmột cách đầy đủ và có hệ thống. Đây là một vấn đề phức tạp, liên quan đến đời sống tâm linh của con ngời nên khi tìmhiểu vấn đề này thì gặp ít nhiền khó khăn, đặc biệt là nguồn tài liệu ít ỏi và có giới hạn. Song các công trình nghiên cứu trên, dù ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp cũng là cơsở vô cùng quan trọng cho chúng tôi tập hợp, tìmhiểu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học của mình. Tôngiáo,tín ngỡng cổtruyềnởhuyệnCanLộc là một bộ phận trong hệ thống tôngiáo,tín ngỡng làng xã Việt Nam. Bởi vậy, xét một cách toàn diện thì - 4 - nó mang những đặc điểm chung của bản sắc văn hoá Việt Nam, song nó cũng có nét riêng biệt cần chú ý nghiên cứu. 3- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu đề tài: 3.1. Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng của đề tài là tìmhiểumộtsốtôngiáo,tín ngỡng cổtruyềnởhuyệnCanLộc - HàTĩnh từ xa cho đến nay. Chúng tôi đi sâu vào tìmhiểu những sinh hoạt tinh thần mang tính tâm linh, những biểu hiện tâm lý cộng đồng, các lễ hội, các di tích lịch sử văn hoá của huyện nhàcó liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới đối tợng đã xác định trên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: ở đề tài này chúng tôi đi vào tìmhiểu về các loại hình tôngiáo,tín ng- ỡng cổtruyềnởCanLộc từ xa cho đến nay. Bên cạnh đó còn làm rõ quá trình du nhập, ảnh hởng của Phật giáo, Thiên Chúa giáo ởCan Lộc, đó cũng chính là những phần trọng tâm của đề tài. Tuy nhiên để trình bày có hệ thống hơn tôi sẽ khái quát mộtsố vấn đề về lịch sử và truyền thống văn hoá của huyện để làm cơsở cho chúng tôi giải quyết những vấn đề đã đa ra. Đề tài này đợc xác định trong một phạm vi không gian rõ ràng là huyệnCan Lộc. Trong phạm vi nghiên cứu nh trên giúp chúng tôi có điều kiện nghiên, đánh giá xác đáng về sự bảo tồn những giá trị văn hoá của huyện, đó chính là mục đích mà đề tài cần đạt tới. 4- Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu: 4.1. Nguồn t liệu: Để phục vụ nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã su tầm tìm kiếm các nguồn t liệu có liên quan đến tôngiáo,tín ngỡng cổtruyền của huyện. Nguồn t liệu quan trọng phải kể đến đầu tiên là các tác phẩm của các tác giả đã xuất bản ở cấp trung ơng, cấp tỉnh ,cũng nh ở các địa phơng. Thứ hai là các bài viết trong tờ tạp chí văn hoá của tỉnh nhà, các báo địa phơng. Ngoài ra - 5 - chúng tôi còn cố gắng đi thực tế điền giã, tìmhiểu các đình, đền, chùa, các di tích lịch sử văn hoá, tham dự các lễ hội truyền thống trong huyện. Đồng thời lắng nghe ý kiến của các nhà nghiên cứu lão thành trong nhóm "Nghiên cứu lịch sử văn hoá địa phơng" của tỉnh, những ngời cao tuổi trong các làng xã. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu: Nguồn t liệu viết khoá luận này tuy hạn chế lại phức tạp, nên việc lựa chọn phơng pháp nghiên cứu là một vấn đề hết sức quan trọng. Thực hiện đề tài này chúng tôi lựa chọn phơng pháp nghiên cứu lịch sử và phơng pháp lô gích, phơng pháp so sánh sử học, phơng pháp xác minh phê phán t liệu lịch sử và ph- ơng pháp điền giã su tầm lịch sử địa phơng. Dựa vào các nguồn tài liệu đã thu thập đợc, đặc biệt là các nguồn t liệu có liên quan tới phạm vi đề tài, để phát hiện thêm những nét riêng biệt, để giải quyết những nội dung cụ thể của đề tài. Nguồn t liệu mà chúng tôi thu thập đợc là cơsở để hoàn thành đề tài nghiên cứu này. 5- Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, các tài liệu tham khảo và phần phụ lục,. nội dung chính của đề tài này đợc trình bày trong 3 chơng: - Chơng 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên và truyền thống lịch sử, văn hoá huyệnCan Lộc. - Chơng 2: Mộtsốtôn giáo ởhuyệnCanLộc - Chơng 3: Mộtsốtín ngỡng cổtruyềnởhuyệnCan Lộc. - 6 - Nội dung Chơng 1 khái quát Về điều kiện tự nhiên và truyền thống lịch sủ, văn hoá huyệncanlộc - hàtĩnh 1.1- Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên huyệnCan Lộc: 1.1.1- Vị trí địa lý: CanLộc là mảnh đất có lịch sử phát triển lâu đời, gắn bó hữu cơ với tỉnh nhà trong cả quá trình hình thành. So với các huyện khác trong tỉnh thì CanLộccó vị trí khá thuận lợi về mọi mặt, là huyện nằm dọc trên tuyến đờng thiên lý Bắc Nam nên cũng là phần đất khá trung tâm trong tỉnh. Vị trí của huyện là một điều kiện thuận lợi cho sự phát triển lu thông kinh tế, thơng mại và giao lu tiếp thu văn hoá. Giữa CanLộc và các huyện lân cận trong tỉnhcó mối quan hệ tiếp xúc giao lu khá thuận tiện và thông suốt bằng giao thông thuỷ bộ với tổng diện tích là 373km 2 nằm từ 18,2 đến 18,3 vĩ độ Bắc; 105,37 đến 105,44 kinh độ Đông. Bắc giáp huyện Nghi Xuân, Tây giáp huyện Đức Thọ, phía Tây Nam là huyện Hơng Khê, phía Đông Nam giáp huyện Thạch Hà, phía Đông giáp biển Đông. Với vị trí địa lý nh vậy, CanLộccó điều kiện hình thành, phát triển bản sắc văn hoá riêng cho mình. Nhân dân CanLộccó môi trờng thuận lợi thể hiện đời sống tâm linh của mình một cách khá độc đáo. 1.1.2- Điều kiện tự nhiên: CanLộc là huyện đồng bằng ven biển. Cũng giống nh những huyện khác trong tỉnh, ngoài đặc điểm chung vốn có, huyện ít nhiều có những đặc điểm, dáng dấp riêng. "Địa hình huyện nh một quyển sách đang mở, quốc lộ 1A là đờng lề kết nối giữa hai trang sách. Phía Tây Bắc là vùng thợng can, 20 xã, 1 thị trấn; phía Đông Nam, vùng hạ Can, có 10 xã {24 ; 29}. - 7 - Đồng bằng CanLộccó hai vùng rõ rệt: Vùng thợng CanLộc đợc phù sa sông La, sông Lam bồi tích, nay có hệ thống đê điều và các công trình thuỷ lợi đảm bảo nguồn nớc cho cây trồng. Vùng hạCan đất cát pha thích hợp với nhiều loại hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày. "khoai ích Hậu, gấu (gạo) Đồng Huề", câu ngạn ngữ này thể hiện rõ tính chất đất đai của hai vùng và tập quán canh tác là khác nhau. Tiếp cận với vùng đồng bằng là vùng bán sơn địa Trà Sơn - Hồng Lĩnh, đây là hai hệ thống núi chính. Hệ thống núi Trà Sơn nằm trên 7 xã: Nga Lộc, Phú Lộc, Nhân Lộc, Thợng Thợng, Đồng Lộc, Mỹ Lộc, Sơn Lộc ngày nay. Giáng núi ở đây thoai thoải, các ngọn đồi hình bát úp nên dân gian gọi là núi Trà. Vùng đất núi phù hợp với cây chè. Ngoài nguồn lâm sản, trữ lợng sắt, man gan khá lớn, núi Trà Sơn là vị trí khá hiểm yếu và cơ động trong kháng chiến chống xâm lợc qua các thời kỳ lịch sử. Hệ thống núi Hồng Lĩnh: Có quy mô đồ sộ núi trùng điệp, nằm trên địa bàn 8 xã thuộc Can Lộc: Vợng Lộc, Tiến Lộc, Phúc Lộc, Tùng Lộc, Hồng Lộc, Tân Lộc, An Lộc, Thịnh Lộc. Núi CanLộc chia thành hai nhóm núi chính gồm cụm Hơng Tích và cụm Tiên Am là nơi gắn với các truyền thuyết, Phật thoại với những di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng nh chùa Hơng Tích, chùa Chân Tiên. Các khe, hói xuất phát từ hai hệ thống núi lớn dồn nớc xuống sông, giúp cho giao thông đờng thuỷ trong huyện rất thuận tiện, dễ dàng. Ngoài đồng bằng, núi còn có thêm đờng bờ biển. Ven biển ở đây thích hợp cho việc trồng cây phi lao, chăn nuôi gia súc có sừng, phát triển nghề nuôi trồng đánh bắt hải sản. Kiến tạo tự nhiên của huyện tạo ra khả năng phát triển kinh tế nông - lâm - ng nghiệp, du lịch và mở rộng giao lu văn hoá. Đồng thời là môi trờng cho đời sống tinh thần - tâm linh của con ngời đa dạng, bền vững. Bên cạnh những thuận lợi chung, thì có những hạn chế của một vùng nhiệt đới có thêm địa hình ven biển pha trung du nên nắng hạn, bảo lụt xảy ra thờng xuyên, "tháng 5 năm tật, tháng 10 mời tật". - 8 - Gió Tây Nam nóng thờng thổi vào lúc lúa chiêm xuân đang trổ, lũ tiểu mạn thờng xảy ra vào thời kỳ thu hoạch lúa mùa vụ Đông Xuân, gây thiệt hại đáng kể cho mùa màng, nắng hạn kéo dài vào đầu mùa vụ, ma lũ gió bão vào cuối vụ làm cho sản xuất bấp bênh, gây ra mất mùa lớn. Thời tiết ở đây rất phức tạp, ở mỗi vùng nhỏ trong huyện luôn có khí hậu thời tiết, khí hậu khác nhau. Có khi hai làng ở cạnh nhau, nhng làng này có đủ nớc để làm mùa, mà làng kề bên vẫn nắng hạn không cày cấy đợc, "Kẻ Cài reo, Kẻ Treo khóc " là nh vậy. C dân CanLộc đã vất vả chống đỡ, chế ngự thiên nhiên khắc nghiệt để sinh tồn phát triển. Chính trong những khó khăn đó họ đoàn kết gắn bó bền chặt với nhau, tạo nên tinh thần cộng đồng làng xã. Chính trong gian nan đó họ tr- ởng thành hơn về khí chất và kinh nghiệm sống. Cũng ở môi trờng tự nhiên đó tạo nên đời sống tâm linh sâu sắc trong mỗi cá nhân. T tởng đợc bình yên, đợc che chở, đợc phù hộ, luôn thờng trực trong cuộc sống vất vả của ngời dân nơi đây. Bởi vậy, nơi đây cócơsở để tôn giáo - tín ngỡng dể dàng bén rễ và phát triển. Sự cầu mong của những con ngời này là điều chính đáng thể hiện sự vơn lên trong khó khăn, thử thách. Do sự đa dạng của địa hình nên có thể phát triển nền kinh tế đa dạng Trong kinh tế nông nghiệp ruộng đất ởCanLộc không đợc màu mỡ nh các vùng khác. Nhng với kỹ năng canh tác, kinh nghiệm sản xuất và phẩm chất cần cù lao động, con ngời CanLộc đã tạo nên một ngành kinh tế nông nghiệp phát triển. Nông nghiệp trồng lúa vẫn là nghề chính, đủ cung cấp cho huyện và lu thông trao đổi. Sau lúa là khoai lang, trớc đây đợc xem là nguồn lơng thực chủ yếu cho con ngời, bởi vậy là ngời CanLộccó nhiều kinh nghiệm trồng khoai, "khoai năng mó, ló (lúa) năng thăm"; "gái đợc hơi trai, khoai đợc hơi cào cuốc". Chăn nuôi gia súc, chăn nuôi trâu bò vẫn là nghề chính trong toàn huyện. Song nghề chăn nuôi ở đây vẫn mang tính chất tập quán truyền thống. Họ chăn - 9 - nuôi với mục đích phục vụ cày bừa, hình thức chăn nuôi phân tán trong từng hộ gia đình nhỏ. Chăn nuôi gia cầm: gà vịt là chủ yếu. Nghề ấp trứng vịt là thế mạnh nổi trội của huyện, các xã Khánh, Trung, Vợng, Vịnh, Song, Tiến Lộc là những xã nuôi vịt cótruyền thống. Để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất vừa tranh thủ thời gian nông nhàn thì tuyệt đại đa số nông dân đều thành thạo các nghề thủ công khác nh: đan lát, dệt chiếu Đặc biệt là nghề đúc lỡi cày ở xã Bình Lộc. Với đờng ven biển dài, thoải, đáy biển có lớp bùn mỏng nên ởCanLộccó hai nghề đánh cá và nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ và nớc ngọt. Tuy không phát triển mạnh nh các huyện khác trong tỉnh, song nghề biển đã làm tăng thu nhập cho số dân ở trong các xã nh: Thịnh Lộc Về xã hội: CanLộc là vùng "Địa linh nhân kiệt", là vùng đất cổ, huyện là nơi hội tụ những dòng họ lớn, tiếng tăm: Họ Mai ở làng Phù Lu thợng nay thuộc xã Hồng Lộc; Họ Ngô ở Trảo Nha; họ Đặng ở xã Tùng Lộc; họ Bùi ở xã Đậu Liêu; họ Nguyễn Huy và mộtsố họ khác. Mỗi dòng họ từ các nơi về đây chung sống, hội tụ đều mang theo những tinh hoa văn hoá những phong tục lễ nghi riêng. Khi quần tụ trên một vùng đất, cái riêng đó hoà đồng kết hợp tạo nên văn hoá CanLộc ngày nay. Song song với quá trình nhập c là sự di dời của ngời CanLộc đến những vùng đất khác sinh sống và sản xuất. Cho đến nay ngời CanLộc đã có mặt hầu khắp các nơi, các thành phố các tỉnh trong cả nớc. 1.2- Quá trình hình thành về mặt hành chính của huyệnCan Lộc: Về địa danh: Qua các thời kỳ lịch sử, huyện đã mang nhiều tên gọi khác nhau. Xa CanLộc thuộc huyện Hàm Hoan, quận Cửu Chân. Về sau lần lợt đổi là Phù Lĩnh (217), huyện Việt Thờng (679), huyện Phi Lộc (1010), huyện Thiên Lộc (1469). Đầu năm Tự Đức thứ 15 (1862) đổi thành huyệnCanLộc nh tên gọi ngày nay. - 10 - . chọn đề tài " ;Tìm hiểu một số tôn giáo, tín ngỡng cổ truyền ở huyện Can Lộc - Hà Tĩnh& quot; làm khoá luận tốt nghiệp của mình. - 2 - 2- Lịch sử vấn đề:. của mình. Ch ơng 2 một số tôn giáo ở huyện Can Lộc - hà tĩnh 2.1-Vài nét về tôn giáo: 2.1. 1- Khái niệm tôn giáo: - 15 - Tôn giáo là một hiện tợng xã hội,