1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số phong tục, tập quán, tín ngưỡng của dân tộc tày, cao lan, sán chí ở bắc giang

76 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 207,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này bản thân tôi luôn luôn nhận đợc sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn Trần Viết Thụ. Với sự nỗ lực cố gắng của bản thân và sự động viên khích lệ của gia đình, bạn bè đã giúp tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn và xin gữi đến thầy lời cảm ơn chân thành nhất đồng thời qua đây tôi cũng xin gửi tới gia đình và bạn bè lòng biết ơn sâu sắc nhất. 1 Mục lục Mở đầu Trang 1- Lý do chọn đề tài 1 2- Lịch sử vấn đề 2 3- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 4- Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 5 5- Bố cục đề tài 5 Nội dung 6 Chơng1 : Khái quát về các dân tộc ít ngời Bắc Giang 6 1.1- Vài nét về điều kiện tự nhiên, con ngời và lịch sử - văn hoá 6 Bắc Giang 1.2- Khái quát về dân tộc Tày, Cao Lan, Sán Chí Bắc Giang 16 Chơng 2: Một số phong tục tập quán, tín ngỡng truyền thống của dân tộc Tày, Cao Lan, Sán Chí Bắc Giang. 24 2.1- Một số phong tục, tập quán, tín ngỡng của dân tộc Tày 24 2.1.1- Phong tục, tập quán 24 2.1.2- Tín ngỡng 33 2.2- Một số phong tục, tập quán, tín ngỡng của dân tộc Cao Lan 37 2.2.1- Phong tục tập quán 37 2.2.2- Tín ngỡng 45 2.3- Một số phong tục, tập quán, tín ngỡng của dân tộc Sán Chí 47 2.3.1- Phong tục tập quán 47 2.3.2- Tín ngỡng 59 Chơng 3: Bảo tồn và phát huy phong tục, tập quán và tín ngỡng của 62 các dân tộc Tày, Cao Lan, Sán Chí Bắc Giang trong tình hình hiện nay 3.1- Những giá trị và hạn chế của phong tục tập quán và tín ngỡng 2 của các dân tộc Tày, Cao Lan, Sán Chí Bắc Giang. 62 3.2- Bảo tồn và phát triển giá trị phong tục, tập quán, tín ngỡng của các dân tộc Tày, Cao Lan, Sán Chí Bắc Giang trong tình hình hiện nay 68 Kết luận 73 Tài liệu tham khảo 75 Phụ lục 77 Mở đầu I , Lý do chọn đề tài: Phong tục tập quán là một bộ phận cấu thành không thể thiếu đợc của nền văn hoá truyền thống. nớc ta hiện nay, phong tục tập quán, tín ngỡng của các dân tộc thiểu số đang bị tác động mạnh mẽ bởi các yếu tố mới, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Để tiếp thu một cánh chủ động sáng tạo những yếu tố văn hoá mới tích cực từ bên ngoài vào, thì chúng ta cần phải chấn hng, bảo tồn và phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của mỗi dân tộc. Muốn nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống về truyền thống văn hoá của dân tộc, chúng ta cần phải đi sâu tìm hiểu các truyền thống văn hoá các địa phơng. Những phong tục tập quán, tín ngõng của các tộc ngời thiểu số các địa phơng đang là vấn đề cần có sự quan tâm của mọi ngơì và đặc biệt là các nhà nghiên cứu. Với t cách là một bộ phận cấu thành lên nền văn hoà truyền thống, nên ngày nay phong tục tập quán của các dân tộc đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc và các cấp chính quyền địa phơng. Khi nói đến truyền thống phong tục tập quán, tín ngỡng của dân tộc Việt Nam thì không thể không đề cập tới truyền thống phong tục tập quán của các dân tộc ít ngời Việt Nam. Ngày nay với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc thì những truyền thống phong tục tập quán, tín ngỡng của các dân tộc ít ngời ngày 3 càng đợc phát triển với những u điểm tốt đẹp của nó. Phong tục tập quán, tín ngỡng của các dân tộc ít ngời là vấn đề liên quan trực tiếp tới những chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với những dân tộc ít ngời trong cả nớc. Do vậy để nghiên cứu các phong tục tập quán của một số dân tộc ít ngời Bắc Giang cũng phải đặt trên nền tảng phong tục tập quán, tín ngỡng của các dân tộc Việt Nam. Riêng đối với bản thân tôi, ngoài sự tìm tòi, học hỏi để hiểu đợc các phong tục tập quán, tín ngỡng của các dân tộc Việt Nam và vai trò của chúng đối với quá trình xây dựng nền văn hoá tiên tiến hiện nay, tôi còn muốn tìm hiểu sâu và kỹ hơn nữa về phong tục tập quán, tín ngỡng của một số dân tộc ít ngời Bắc Giang, địa bàn mà tôi đang sinh sống. Bắc Giangmột tỉnh có truyền thống lịch sử lâu đời. Cộng đồng dân c các dân tộc Bắc Giang trong quá trình lao động, đấu tranh xây dựng và bảo vệ quê hơng đất nớc đă tạo nên những truyền thống văn hoá tinh thần độc đáo vừa giàu tính dân tộc vừa thể hiện sắc thái riêng của. Điều này đợc thể hiện trong truyền thống văn hoá của các dân tộc và ngời dân nơi đây. Để khôi phục và phát triển truyền thống văn hoá của các dân tộc trên quê hơng, trong những năm qua, cán bộ và nhân dân tỉnh Bắc Giang đã có những chính sách thích hợp nhằm bảo lu phong tục tập quán, tín ngỡng của các dân tộc ít ngời đã đợc quan tâm đúng mức. Việc đi sâu vào tìm hiểu một số phong tục tập quán tín ngỡng của dân tộc Tày, Cao Lan, Sán Chí Bắc Giang, không chỉ đa lại những đóng góp về mặt lý luận khoa học mà còn có ý nghĩa về mặt thực tiễn. Từ đề tài nhỏ này, giúp mọi ngời có cái nhìn toàn diện hơn, đầy đủ hơn về truyền thống văn hoá của một số dân tộc ít ngời Bắc Giang, giúp mọi ngời hiểu rõ hơn đời sống tinh thần, tâm linh đạo đức của họ thông qua phong tục tập quán tín ngỡng. Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài Tìm hiểu một số phong tục tập quán, tín ngỡng của dân tộc Tày, Cao Lan , Sán Chí Bắc Giang làm đề tài khoá luận của mình . 4 2 . Lịch sử vấn đề: Bớc vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, cán bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Giang hơn bao giờ hết có nhu cầu tìm hiểu về đất nớc, văn hoá con ngời Bắc Giang. Do đó vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu, biên soạn lịch sử các địa phơng đã đợc Đảng bộ, các cấp chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Giang chú trọng phát triển. Những mảng đề tài thu hút đợc sự quan tâm của nhiều ngời nghiên cứu thờng là truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, kinh tế- chính trị, lịch sử thành lập làng xã Nhng mảng văn hoá làng thôn bản đặc biệt là về phong tục tập quán của các dân tộc ít ngời thì cha có sự chú trọng đúng mức. Tuy nhiên trong quá trình su tầm, thu thập tài liệu, tôi thấy rằng vấn đề phong tục tập quán, tín ngỡng của các dân tộc ít ngời Bắc Giang đã đợc đề cập trên một số khía cạnh trong các công trình nghiên cứu. Trong cuốn Địa chí Bắc Giang- Lịch sử và văn hoá do Sở Văn hoá và Thông tin Bắc Giang kết hợp với Tỉnh uỷ- Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang xuất bản năm 2003 đã giới thiệu cho chúng ta biết đợc hàng ngàn năm lịch sử văn hoá của các dân tộc và nhân dân tỉnh Bắc Giang. Trong đó một phần quan trọng viết về phong tục tập quán, tín ngỡng của các dân tộc. Tuy nhiên đó cũng không phải là một công trình nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống về phong tục tập quán, tín ngỡng của các dân tộc thiểu số Bắc Giang. Cuốn Dân tộc Sán Dìu Bắc Giang , của Ngô Văn Trụ- Ngô Xuân Cần (chủ biên), do Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc xuất bản năm 2003, cũng có đề cập đến phong tục tập quán của một dân tộc thiểu số khác để làm rõ hơn phong tục tập quán của dân tộc Sán Dìu. Tạp chí Văn hoá (cơ quan của Bộ Văn hóa- Thông tin)- Chuyên đề dân tộc miền núi số 10 (2005) có bài viết Lễ ăn hỏi của ng ời Sán Chí Sơn Động- Bắc Giang của tác giả Nguyễn Trọng Thanh đã viết rất chi tiết về lễ ăn hỏi của dân tộc Sán Chí Bắc Giang. 5 Cũng tạp chí văn hoá (Cơ quan của bộ văn hoá- thông tin )- Chuyên đề dân tộc miền núi số 49 (2005) có bài viết Nét văn hoá của ng ời Cao Lan Bắc Giang của tác giả Nguyễn Trọng Thanh đã giới thiệu khái quát về những nét văn hoá trong cới xin, tang ma của ngời Cao Lan Bắc Giang. Tại hội nghị bàn về dân tộc Cao Lan- Sán Chí tổ chức tại Ban Dân tộc và Miền núi tỉnh Bắc Giang năm 2005, bài tham luận của tác giả Hoàng Văn Chặng có đề cập đến một số khía cạnh về phong tục tập quán của dân tộc Cao Lan- Sán Chí. Nhng chủ yếu là để chứng minh sự khác nhau về phong tục của dân tộc Cao Lan và Sán Chí. Mặc dầu đã có nhiều công trình, tài liệu nh vậy, nhng cha có đề tài nào nghiên cứu về một số phong tục tập quán tín ngỡng của dân tộc Tày, Cao Lan, Sán Chí Bắc Giang đầy đủ và có hệ thống. Phong tục tập quán, tín ngỡng của dân tộc Tày, Cao Lan, Sán Chí Bắc Giangmột bộ phận trong phong tục tập quán, tín ngỡng của các dân tộc Việt Nam. Bởi vậy, xét một cách toàn diện thì nó mang những đặc điểm chung của bản sắc văn hoá Việt Nam, song nó cũng có những nét riêng biệt cần đợc chú ý nghiên cứu. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: 3. 1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng của đề tài là tìm hiểu một số phong tục tập quán, tín ngỡng của dân tộc Tày, Cao Lan, Sán Chí Bắc Giang. Chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu những nét truyền thống văn hoá trong phong tục hôn nhân cới xin, tang ma, tín ngỡng của các dân tộc đó. 3. 2. Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này chúng tôi đi vào tìm hiểu một số phong tục tập quán , tín ngỡng tiêu biểu của dân tộc Tày, Cao Lan, Sán Chí Bắc Giang. Bên cạnh đó còn làm rõ những quan niệm, quá trình bảo lu và phát triển các phong tục tập quán, tín ngỡng của các dân tộc này. 6 Tuy nhiên để trình bày vấn đề này có hệ thống hơn, tôi sẽ khái quát một số vấn đề về địa lý tự nhiên, lịch sử và truyền thống văn hoá của nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Giang để làm cơ sở cho chúng tôi giải quyết những vấn đề đã đa ra. Đề tài này đợc xác định trong một phạm vi không gian tỉnh Bắc Giang. Với phạm vi nghiên cứu nh trên, chúng tôi có điều kiện nghiên cứu, đánh giá xác đáng về sự bảo tồn những giá trị văn hoá tốt đẹp cũng nh bài trừ những hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan trong một số phong tục tập quán của các dân tộc Bắc Giang. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu: 4. 1 Nguồn t liệu: Để phục vụ nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã su tầm tập hợp những t liệu có liên quan tới phong tục tập quán, tín ngỡng của tỉnh. Các nguồn t liệu rất quan trọng phải kể đến là các tác phẩm của các tác giả đã xuất bản cấp Trung ơng, cấp tỉnh, cũng nh các địa phơng. Tiếp theo là các bài viết, bài tạp chí văn hoá của cơ quan văn hoá Trung ơng, của tỉnh nhà và các báo địa phơng. Ngoài ra chúng tôi còn cố gắng đi thực tế điền dã, tìm hiểu những nét văn hoá truyền thống, sinh hoạt văn hoá của các dân tộc của các thôn bản trong tỉnh. 4. 2. Phơng pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đợc đề tài này chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp: Ph- ơng pháp nghiên cứu lịch sử và phơng pháp logic, phơng pháp so sánh sử học, phơng pháp xác minh phê phán t liệu lịch sử và phơng pháp điền dã su tầm lịch sử địa phơng. 5. Bố cục của đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phần phụ lục, nội dung chính của đề tài này đợc trình bày trong 3 chơng. - Chơng 1: Khái quát về các dân tộc ít ngời Bắc Giang 7 - Chơng 2: Một số phong tục tập quán, tín ngỡng truyền thống của các dân tộc Tày, Cao Lan, Sán Chí Bắc Giang. - Chơng 3: Bảo tồn phát huy phong tục, tập quán và tín ngỡng của các dân tộc Tày, Cao Lan, Sán Chí Bắc Giang trong tình hình hiện nay. Nội dung Chơng 1: Khái quát về các dân tộc ít ngời Bắc Giang 1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên, con ngời và lịch sử văn hoá Bắc Giang: 1.1.1. Điều kiện tự nhiên: Bắc Giangmột vùng đất cổ, có bề dày lịch sử gắn bó hữu cơ với cả n- ớc trong quá trình dựng nớc và giữ nớc. Trải qua nhiều thời kì lịch sử và những biến động của quá trình bào mòn lục địa, rồi thời kì tạo núi, địa chất nâng lên hạ xuống nhiều đợt, đã tạo thành những nét riêng biệt về điều kiện tự nhiên của vùng đất Bắc Giang đối với các vùng khác trong cả nớc. Bắc Giangmột tỉnh miền núi trung du phía Đông Bắc thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, nằm trong phạm vi từ 21 0 37 đến 21 0 7 vĩ độ Bắc và từ 105 0 kinh Đông đến 107 0 10 kinh Đông. Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía tây giáp tỉnh Thái Nguyên, Tây Nam giáp Thủ Đô Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh và Hải Dơng.[3;25] 8 Lãnh thổ Bắc Giang trải dài từ Tây sang Đông, nơi dài nhất khoảng 120km; từ phía Bắc xuống phía Nam nơi rộng nhất khoảng 48km, nơi hẹp nhất dài 20km. Với diện tích tự nhiên la 3822, 5km 2 và dân số trong năm 2005 là 1.563, 9 nghìn ngời, Bắc Giang đứng thứ 33 về diện tích và thứ 15 dân số trong 64 tỉnh thành phố của cả nớc. Địa lý tự nhiên Bắc Giang chia thành hai vùng: vùng rừng nùi và vùng trung du. Các huyện vùng núi gồm: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Tân Yên, Lạng Giang và Yên Dũng. Các huyện vùng trung du gồm: Hiệp Hoà, Việt Yên và Thị xã Bắc Giang. Về địa hình: Vùng miền núi chiếm 4/5 diện tích toàn tỉnh, đồi núi phân bố trải dài từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông. Những ngọn núi cao nhất thuộc dãy núi Ba Vòi (phía Bắc), dãy Bảo Đài và dãy Huyền Đinh (phía Nam) (cao khoảng 1000m). Bên cạnh những dãy núi có nhiều sông ngòi, phân bố tơng đối đều giữa các vùng. Trong đó có ba con sông chính: sông Lục Nam (Ninh Đức), sông Thơng (Nhật Đức), sông Cầu (Nh Nguyệt). Với vị trí địa lí nh vậy, Bắc Giang có thể ví nh chiếc cầu nối giữa các tỉnh đồng bằng và thủ đô Hà Nội với miền trung du và phía Bắc rộng lớn cũng nh đất nớc Trung Hoa, tạo điều kiện cho sự giao lu trong các lĩnh vực kinh tế văn hoá, chính trị giữa miền xuôi , miền ngợc và quốc tế đợc thuận lợi. Bắc Giangmột số trục giao thông (đờng bộ, đờng sắt và đờng thuỷ) quan trọng của quốc gia chạy qua:đờng quốc lộ 1Avà đờng xuyên Việt từ Hà Nội đến thành phố Bắc Giang (58km) và lên Lạng Sơn (100km), cũng là đờng nối với Trung Quốc. Ngoài quốc lộ 1A đi qua Bắc Giang còn có quốc lộ 31( từ Quán Thành đến Hữu Sản dài 99km ) quốc lộ 27( Hòn Suy đến cầu Kha dài 61km), quốc lộ 279 (từ Ha My đến Tân Sơn ) dài 58 km. Các đờng quốc lộ tạo nên mối quan hệ chặt chẽ giữa Bắc Giang với Thủ đô Hà Nội và các địa phơng khác. [3;26] 9 Về đờng sắt có tuyến đờng chính nh : Hà Nội - Đồng Đăng chạy qua, Kép - Uông Bí đi qua các huyện Lạng Giang - Lục Nam đến Quảng Ninh ; Kép- Thái Nguyên chạy qua Lạng Giang - Yên Thế. Các sông Thơng, sông Cầu và sông Lục Nam với tổng chiều dài qua tỉnh là 347km; trong số đó có thể khai thác 189 km để tàu thuyền vận chuyển hàng hoá. Ba con sông này hợp nhau lại thành sông Thái Bình. Trên các sông này có cảng á Lữ ( Sông Thơng), Đáp Cầu ( sông Cầu) làm nhiện vụ trao đổi hàng hoá với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Các cảng và bến sông khác hoạt động tơng đối nhộn nhịp, vận chuyển ngời và hàng hoá nh kênh Vàng, bến Đám, bến Lục Liễu, bến Nhãn, bến Than trên sông Thơng, bến Chũ trên sông Lục Nam Đầu mối giao thông quan trọng và cũng là tỉnh lỵ của Bắc Giang là Thành phố Bắc Giang. Thành phố Bắc Giang nằm trên bờ sông Thơng, có đờng sắt va ga đờng sắt trên tuyến đờng Hà Nội - Lạng Sơn, có đờng quốc lộ 1A chạy qua. Vị trí trọng yếu của thành phố Bắc Giang đã đợc chứng minh trong lịch sử. Trong thời kỳ đầu những năm 60 của thế kỷ XX đây đã xây dựng nhà máy phân đạm Hà Bắc, nhà máy chế biến gỗ, cùng một số xí nghiệp cơ khí, chế biến thực phẩm, dệt, thêu, rèn. Nay đã ra đời thêm 4 cụm công nghiệp với các xí nghiệp may, cơ khí, sửa chữa, chế biến thức ăn chăn nuôi, chế biến nông lâm sản. Với những đặc điểm về địa hình đó có thể nói Bắc Giang t ợng trng cho hình ảnh một vùng có địa hình khá phức tạp và đa dạng. Sự phong phú này cũng đợc thể hiện ngay cả trong khí hậu. Khí hậu Bắc Giang mang những đặc trng của khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, có mùa đông lạnh song lại có sự phân hoá theo vùng. Nhiệt độ trung bình trong năm toàn tỉnh từ 22,7 0 C - 24 0 C. Số giờ nắng trong năm từ 1200h-1800h. Những tháng nóng nhiệt độ lên tới 28 0 C- 29 0 C, nhiệt độ cao nhất có những ngày lên tới 35 0 C- 37 0 C. Mùa nóng trung du kéo dài từ tháng 4 đến 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w