Phong tục tập quán, tín ngỡng của dân tộc Tày

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số phong tục, tập quán, tín ngưỡng của dân tộc tày, cao lan, sán chí ở bắc giang (Trang 25 - 68)

2. 1. 1. Phong tục tập quán: 2. 1. 1. 1. Hôn nhân và cới xin

Trong tục lệ hôn nhân truyền thống của ngời Tày ở Bắc Giang trớc đây, con trai, con gái ngời Tày không có quyền quyết định trong việc hôn nhân của mình mà do bố mẹ áp đặt theo quan niệm “ môn đăng hậu đối “. Trong gia đình ngời Tày, khi có con trai lớn tuổi (từ 12 tuổi trở lên), bố mẹ lo tìm vợ cho con. Cũng nh nhiều dân tộc thiểu số khác thì một cuộc hôn nhân, cới xin của ngời Tày gồm rất nhiều bớc, các bớc trong một cuộc hôn nhân, cới xin đợc thực hiện nh sau:

- Lấy lá số (Au lạc mình)

Khi đã ớm đợc một cô gái nào vừa ý cho con trai mình, về mặt phẩm chất và phẩm hạnh, có thể chấp nhận làm dâu nhà mình, ông bố (hoặc nhờ chú bác ruột, có khi là anh ruột nếu đã đứng tuổi hoặc tỏ ra chững chạc) đem lễ vật gồm : một cân thịt lợn, một chai rợu, một đồng bạc, hai hộp chè và bánh kẹo đến đặt vấn đề với nhà gái. Nếu chấp thuận, nhà gái nhận lễ vật và ghi lá số của cô gái (ngày, giờ, tháng, năm sinh của cô gái theo tuổi âm lịch) giao cho ngời mối đem về trình nhà trai.

Sau khi nhận lá số, cha mẹ nhà trai chọn ngày lành tháng tốt tìm thầy tớng số, hoặc thầy tử vi xem giúp số mệnh hợp nhau hay khắc nhau, cuộc sống tơng lai của đôi bạn trẻ tơng lai của đôi vợ chồng trẻ nh thế nào vv. . . .

- Báo lá số:

Nếu thấy đôi trâi gái không hợp nhau thì nhà trai đem trả lại, nếu hợp nhau thì ngời đại diện của nhà trai (ông mối) mang một cân thịt lợn, một chai r- ợu đến trình bày với nhà gái. Nhà gái nhận lễ vật, mổ gà, làm cơm mời đại diện nhà trai ăn. Hai bên bàn định ngày lễ ăn hỏi.

- Lễ ăn hỏi: (lễ vấn danh)

Sau lễ báo cáo lá số là lễ ăn hỏi. Theo đúng thoả thuận, đến đúng ngày ớc định, hai gia đình tiến hành tổ chức lễ ăn hỏi trang trọng. Ngày làm lễ ăn hỏi phải đợc nhà trai báo trớc khoảng một tháng trớc trở lên để nhà gái có đủ thời gian mời họ hàng bạn bè thân thích.

Trong lễ ăn hỏi hai bên lại tiếp tục bàn bạc và quyết định nhiều vấn đề quan trọng nh lễ vật dẫn cới, lễ hồi môn, lễ xin ngày cới, ngày cới, ngày giờ đón dâu. . .

Đoàn dẫn lễ ăn hỏi của nhà trai gồm có ông mối, một ngời đại diện (ngời lớn tuổi có uy tín trong họ) thay mặt nhà trai, chú rể và hai chàng trai trẻ khoẻ để gánh lễ vật. Trớc đây ở vùng Lục Ngạn lễ vật trong lễ ăn hỏi gồm năm con gà trống hoa loại từ một kg trở lên, năm lít rợu, hai rá xôi cùng trầu cau, vỏ thuốc. Hiện nay lễ vật là mời kg thịt lợn, hai kg gà và mời chai rợu, 2 rá xôi cùng trầu cau, vỏ thuốc) đến nhà gái. Nhà gái nhận lễ vật trớc sự chứng kiến của họ hàng rồi mổ gà ăn cỗ, mời họ hàng và nhà trai cùng ăn. Xong hai bên trao đổi bàn định số lợng lễ vật thách cới. Theo phong tục trớc Cách mạng tháng Tám, nhà trai phải mang đến nhà gái số lợng lễ vật tuỳ theo phong tục của tùng vùng. Chẳng hạn:

Một khoản tiền trị giá bằng tiền mua một con trâu mộng to (vùng Lục Ngạn thờng bằng 120 đồng bạc trắng, ở vùng Sơn Động khoảng 50 đồng bạc trắng).

Một tạ thịt lợn (số thịt này đợc nhà gái cân lại, nếu thiếu nhà trai phải bù cho đủ) và một con lợn quay khoảng 30 kg trở lên.

120 bánh giày to bằng cái đĩa, tính trung bình mỗi kilogam gạo chỉ làm đợc 3 chiếc bánh (ở vùng Sơn Động là 40 kg gạo, 30kg nếp, 10kg gạo tẻ)

Rợu tuỳ đám, có đám 50- 70 lít có đám 60- 100 lít

Thuốc lào nửa bánh (tơng đơng 1 lạng, hoặc 1 lạng thuốc phiện). Theo nh lời kể của cụ Dơng Văn Muộn, ngời dân tộc Tày (năm nay 76 tuổi), ở xóm gà, xã Văn Sơn, huyện Sơn Động thì “từ đầu những năm 60 đến những năm đầu của thập kỷ 90, số lễ vật này hầu nh không thay đổi, từ đầu thập kỷ 90 trở đi số lễ vật trên đợc quy đổi bằng tiền”. Hiện nay số tiền đã giảm hẳn, chỉ là 2 triệu đồng, nhà trai mang đến nhà gái trớc ngày cới 1 tuần.

Trong lễ ăn hỏi nếu đã xác định đợc ngày cới thì nhà trai thông báo luôn với nhà gái. Nhng nếu cha xác định đợc thì sau này, khi thông báo cho nhà gái thì nhà trai phải sắm một số lễ nhỏ mang sang nhà gái xin báo ngày cới (lễ báo ngày cới). Nhà trai cử ngợi đại diện thân thuộc mang 1 con gà, một chai rợu, một ít gạo nếp sang nhà gái để bàn mọi việc cho ngày cới nh : ấn định ngày cới, ngày giờ nhà trai mang lễ vật thách cới sang , ngày giờ đón dâu. . .

- Lễ cới:

Cũng nh các dân tộc khác ở Bắc Giang, đối với đồng bào Tày, thì thời gian thuận lợi để tổ chức đám cới là từ tháng 7 đến tháng 2 năm sau (âm lịch). Vì đây là khoảng thời gian mát mẻ và nông nhàn, nên công việc tổ chức đợc thuận lợi hơn.

Hai bên gia đình đều tổ chức lễ cới trong hai ngày. Ngày hôm truớc nhà trai mang lễ vật thách cới ( nh đã định) sang nhà gái. Nhà gái kiểm tra lại rồi làm cỗ mời họ hàng ăn uống từ chiều hôm trớc cho đến hếtt ngày hôm sau. Các vị khách mời dự lễ cới đều có lễ vật mừng cho gia chủ bằng tiền hay bằng vật. Nhà chủ cử một ngời thân giữ sổ ghi lễ mừng của khách để sau này biết mà đi trả nợ.

- Lễ đón dâu:

Theo ớc định, đúng ngày tốt, giờ tốt ( nh đã chọn trớc), đoàn đón dâu nhà chú rể bắt đầu ra cửa đi đón dâu. Đoàn đón dâu gồm có: 4 nam giới, 1 nữ giới có tuổi thay mặt họn hàng để đón dâu, lại nhờ thêm 2 phù rể, 1 nữ giới gánh trầu cau cùng chú rể đến nhà gái . Khi nhà trai đến nhà gái, họ bị chặn lại trớc cổng bằng 1 “cửa tiên” ( một cổng làm bằng tre uốn cong, dới cổng đặt một cái bàn phủ vải đỏ, trên bàn đặt 1 chai rợu và 1 cái chén. Nhà trai phải đặt lên đó một ít tiền tợng trng (trớc đây là 1 đồng hai hào hiện nay là 10000 đồng) thì nhà gái mới cho vào. Nếu không có thì đoàn đón dâu phải hát đối đáp với nhà gái nếu thắng thì đợc vào nếu thua thì hai đại diện nhà trai phải uống rợu rót ra từ trai ở trên bàn , bao giờ say hoặc không muốn uống nữa phải có lời xin thì nhà

gái mới cho vào. Nhà gái cũng cử một đoàn đa con về nhà chồng. Đoàn đa dâu chủ yếu là phụ nữ gồm hai ngời có tuổi, coi nh thay mặt ông bà ngoại của cô gái (gọi là ông bà ngoại giả) và hai cô gái phù dâu.

Nhà trai đợc nhà gái đón tiếp trang trọng, có đám thì mời ăn cơm, có đám thì mời trầu, nớc, ăn kẹo, hút thuốc. . . sau lễ đón tiếp nhà trai, đến giờ dâu ra cửa (đúng giờ tốt mới đợc ra cửa). Cô dâu chú rể làm lễ gia tiên, trớc sự chứng kiến của hai họ rồi cùng đoàn đón dâu trở về nhà trai. Trên đờng về nhà trai, nếu gặp cầu, sông, suối, cô dâu thờng dừng lại để trả tiền” đò” qua sông, tiền đ- ợc ném xuống sông. Khi về đến nhà trai, nếu cha đến giò tốt thì phải đợi ngoài bao giờ đúng giờ tốt mới đợc vào nhà.

Về tới nhà chồng, ngời Tày có tục làm lẽ tẩy uế những thứ không lành ám vào cô dâu trên đờng đi: “Về đến nhà trớc khi cô dâu vừa bớc vào cửa, một phụ nữ thuộc hàng cô, dì , thím của chú rể làm nhiệm vụ gác cổng ( kẻ cài) cho cô dâu nấp sau cánh cửa, cạnh cánh cửa đặt một chậu nớc có khăn ( cả chậu và khăn đều mới). Khi cô dâu vừa bớc vào cửa, bà kẻ cài bất thần lấy khăn trong chậu nớc úp vào mặt cô dâu và rửa tẩy cho hết vía độc và những không may trên đờng đi:” [ 4;194]. Sau đó cô dâu và hai phù dâu vào trong buồng khoảng 30 phút thì nhà trai bng vào một mâm cơm gọi là mâm “mì lô”(mâm cô dâu) gồm một bát rau xào, một bát gạo sống, một bát cơm, một bát muối , một đĩa thịt, một bát nớc, một chén rợu. Tất cả các bát đợc úp kín, cô dâu phải mở một bát bất kì trong mâm để thử may hậu vận của mình khi về sống với chồng mình sau này trớc sự chứng kiến của hai ngời đóng vai trò là ông bà ngoại của mình.

Nếu mở đợc bát có cơm, gạo, thịt là điều tốt, cô dâu sẽ may mắn sau này có bát ăn bát để.

Mở đợc các bát có rau, muối là không tốt cô dâu làm ăn khó khăn.

Mở đợc bát có rợu, chén nớc cô dâu sẻ gặp nhiều không may nhng mọi không may đó sẽ qua khỏi. [4]

Sau khi cô gái thực hiện xong nghi lễ này. Hai ngời đóng vai trò ông bà ngoại của cô dâu sẽ báo lại cho bố mẹ chồng của cô dâu biết về việc mở vận may này, để bố mẹ cô biết lợng tính đờng ăn nết ở và tìm hớng xử lý các tình huống trong đờng làm ăn cho cô dâu về sau.

Đến giờ quy định, bà đa chân cô dâu ra lễ tổ tiên và nội ngoại bên chồng. Thờng ngời ta lập danh sách họ hàng theo thứ bực trên dới và đọc tên từng ngời để lễ, đồng thời qua đó để cô dâu nhận mặt họ. Một lúc sau nhà gái ra về. Cô dâu ra ngoài rạp dọn dẹp.

- Lễ lại mặt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lễ lại mặt đuợc tiến hành khi cới ba ngày (hiện nay đợc tiến hành ngay ngày hôm sau ). Cô dâu trở về nhà mình, có em gái cùng đi. Hai ngời đi đợc vài phút thì chồng theo sau, mang theo hai con gà, một rá xôi, một chai rợu. Đến nhà bố mẹ vợ mổ gà cùng ăn. Chàng rể chỉ lại nhà vợ một ngày để đi thăm và nhận mặt họ hàng bên vợ. Trớc đây, trong vài năm đầu cô dâu chỉ về nhà chồng trong các dịp lễ tết hay thu hoạch mùa màng. Chỉ khi nào sắp sinh con cô mới về nhà chồng(hiện nay ở hẳn nhà chồng sau ngày cới). Trong thời gian đó, nhà trai phải “ sêu tết” (mang lễ sang nhà gái trong các ngày lễ tết) đều đặn mổi năm 2 kỳ vào những ngày nhà gái có công việc và chàng rể đến làm giúp.

Cho đến nay, đám cới của ngời Tày đã có nhiều thay đổi, nhiều nghi thức rờm rà đã không còn rờm rà đã không còn duy trì. Trai gái đợc tự do tìm hiểu, lựa chọn bạn đời. Nhiều nghi lễ đợc tổ chức theo phong tục của ngời Kinh. 2. 1. 1. 2. Tang ma:

Do chịu ảnh hởng của Phật giáo, kết hợp với tín ngỡng bản địa ngời Tày ở Bắc Giang cũng có quan niệm cuộc sống ở trần gian chỉ là tạm thời, cái chết mới là vĩnh hằng, và sự ăn ở lúc sống của từng con ngời ảnh hởng đến sự chết của ngời đó (trở thành ma lành hay ma giữ) từ đó có thể đem lại hạnh phúc hơn cho con cháu. Chính vì tin rằng những ngời đã chết sang thế giới bên kia vẫn có

mọi nh cầu nh ngời đang sống, nên khi cử hành chôn cất ở ngời Tày thờng diễn ra những nghi lẽ hết sức phức tạp. Một đám tang bình thờng theo trình tự sau:

ở bất cứ gia đình nào, khi trong nhà có ngời mất, việc đầu tiên con cháu trong nhà lấy một vài đồng xu bỏ vào miệng, đun nớc lá bởi hoặc lá cây thanh tao để tắm rửa cho sạch. Theo quan niệm của ngời Tày tắm rửa nh thế vừa có ý nghĩa tẩy uế, vừa làm cho linh hồn ngời chết đợc thơm tho mát mẻ, sau đó ngời chết đợc đặt ở giữa gian nhà theo chiều nóc (đầu quay phía nào cũng đợc) tuỳ thuộc vào từng dòng họ, từng địa phơng. Ngời chết đợc phủ giấy trắng lên mặt, sau đó tiến hành liệm ngời chết. Vải liệm là một loại vải mộc tự dệt nếu ngời chết là nam thì quấn bảy vòng, nữ chín vòng, mỗi vòng đều có thắt nút. Liệm xong lập một bàn thờ ở phía đầu linh cữu trên đó có bát hơng có bài vị và bát cơm quả trứng. Sau đó tang chủ chính thức phát tang và báo tang, cho ngời đi mời thầy mo về nhập tang.

Khi mời đợc thầy mo đến thì làm lễ nhập quan. Thầy mo làm lễ nhập quan bằng cách dùng pháp thuật thu hồn ngời chết vào áo quan. Khi nhập quan phải chọn giờ tốt. ở một số vùng của huyện Lục Ngạn, dới đáy quan tài đợc lọt một lớp tro bếp (tro đợc đốt bằng rơm nếp) sàng kỹ, rồi phủ một lớp lá chuối trên cùng là một chiếc chiếu mới và đặt thi hài, quần áo, chăn màn của ngời chết vào áo quan. Con cháu nhìn mặt ngời chết lần cuối để đóng nắp quan tài. Theo tục lệ tiếng đóng đinh dứt con cháu mới đợc khóc. Sau lễ nhập quan này con cháu mới đợc ăn cơm. Trớc khi ăn phải tiến hành cúng cơm, gọi hồn cho ngời chết. Bữa cúng cơm đầu tiên do thầy mo làm, các bữa sau do con trai trởng cúng mời. Trong những ngày tang lễ, các sinh hoạt gia đình phải thay đổi: con cháu phải ăn chay, vợ chồng không đợc ngủ chung. . . .

Trang phục tang lễ của ngời Tày ở các địa phơng đối thống nhất, chỉ có một số chi tiết khác biệt: “áo bằng vải xô nhng có sự khác biệt ở ống tay của áo con trai và con gái: áo con trai chỗ nối gấp vào trong, áo con gái và con dâu chỗ nối lộ ra ngoài . . . Về khăn tang của con trai, có sự khác biệt giữa từng dòng họ,

từng vùng. Chẳng hạn, ở vùng Lục Ngạn họ Lờng, họ Mông thì đội mũ rơm; trong khi họ Bế, họ Hoàng thì chít khăn trắng”. [4; 218].

Sau khi đã nhập quan xong, cữu (quan đài) đợc đặt ở gian giữa, theo dọc nhà hày ngang nhà tuỳ theo từng dòng họ. Nếu đặt dọc theo nóc nhà thì đầu h- ớng nào cũng đợc; còn nếu đặt ngang (theo hớng nhà) thì đầu ở phía trong. ở đầu quan tài có đặt một bàn thờ (có bát hơng hoa quả). Khi đa ma bàn thờ này đợc khiêng sau cữu, sau đó lại đợc rớc về đặt ở gian giữa, sát vách tờng, hàng ngày cúng cơm sau từ 1 đến 7 suất (tuỳ từng dòng họ mỗi suất bảy ngày) thì thôi.

Để đa ngời chết sang thế giới bên kia một cách yên ổn, các thầy Tào ngời Tày ở Bắc Giang cũng giống nh các thầy Tào của ngời Tày ở các tỉnh Việt Bắc thực hiện nhiều nghi lễ cầu kỳ, phức tạp nh dng điện hoa cho ngời chết đi đờng, lễ dng cơm cho ngời chết, lễ bố trí thức ăn cho tất cả những linh hồn ngời chết…. Trong đó có hai nghi lễ bắt buộc phải thực hiện là lễ chạy đàn phá ngục và lễ đa ma.

- Lễ chạy đàn phá ngục: Lễ này trớc đây thờng kéo dài 4 ngày 4 đêm, nay chỉ làm trong một ngày, với mục đích giải thoát linh hồn ngời chết khỏi địa ngục, do quan niệm linh hồn ngời chết thờng bị cầm tù dới địa ngục, nhất là linh hồn các bà mẹ khi còn sống sinh con, giặt dũ dới sông suối vô tình phạm vào việc làm uế tạp thuỷ cung nên hồn bị giam tại đó. Ngời ta xây dựng một địa ngục giả, giữa đắp một đầu s tử bằng đất tợng trng cho ngục, xung quanh căng vải tợng trng cho thành luỹ của ngục. Thày Tào và các đệ tử chân cuốn xà đạp cửa nhảy múa theo nhịp trống thanh la, náo bạt nh một đội quân rầm rộ đi lùng khắp bốn cửa ngục và tìm giải thoát linh hồn ngời chết. Sau cùng tờng luỹ địa ngục bị phá, bài vị ngời chết đợc trai cả đa ra khỏi hàm s tử và mang về nhà [17; 545].

- Lễ đa ma: Ngày hôm sau đợc bà con họ hàng và hàng xóm đa ra đồng, gọi là lễ đa tang. Nghi lễ này thờng đợc tổ chức vào sáng sớm, nhng cũng phải

chọn giờ tốt mới đa ra đồng. Bắt đầu là một phát sáng báo hiệu, thầy Tào làm phép ở trong nhà hàm ý tống tiền linh hồn ngời chết. Con cháu ngồi từ cửa ra

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số phong tục, tập quán, tín ngưỡng của dân tộc tày, cao lan, sán chí ở bắc giang (Trang 25 - 68)