Bảo tồn và phát triển giá trị phong tục, tập quán, tín ngỡng củacác dân tộc Tày, Cao Lan, Sán Chí ở Bắc Giang trong tình hình hiện

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số phong tục, tập quán, tín ngưỡng của dân tộc tày, cao lan, sán chí ở bắc giang (Trang 68 - 76)

dân tộc Tày, Cao Lan, Sán Chí ở Bắc Giang trong tình hình hiện nay.

Trong thời đại ngày nay, để các dân tộc xây dựng nền văn hoá mới trên cơ sở truyền thống tốt đẹp và những mặt hiện đại, tích cực. Chúng ta cần có những giải pháp và biện pháp đúng đắn để vận động đồng bào các dân tộc này loại bỏ những yếu tố mang tác dụng tiêu cực, khôi phục và cải tiến các yếu tố tích cực trong phong tục tập quán tín ngỡng, nhằm giữ gìn phát huy và phát triển truyền thống, đặc trng văn hoá của mỗi dân tộc góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

Trong hôn nhân cới xin: hôn nhân là một việc rất quan trọng trong đời ngời, những thủ tục trong cới xin là nhằm xây dựng hạnh phúc gia đình của đôi vợ chồng. Vì vậy cần vận động đồng bào các dân tộc thực hiện.

Chấp hành đúng luật hôn nhân của nhà nớc, các đôi trai gái đợc tự do yêu đơng, tìm hiểu nhau, tự lựa chọn lấy hạnh phúc của mình. Hai bên nam nữ đến

với hôn nhân là xuất phát từ tình yêu chân chính, và tự nguyện tự giác xây dựng gia đình hạnh phúc, không đợc tảo hôn, áp đặt ép duyên.

Xoá bỏ tục lệ thách cới gây lãng phí tốn kém tiền của và các tục lệ nghi thức phiền phức. Tổ chức lễ cới không rờm là phức tạp. Cần tổ chức trọng thể, tiết kiệm, vui vẻ, có ý nghĩa sâu sắc. Tổ chức gặp mặt bà con, bạn bè thân thiết trong không khí trọng thể đầm ấm. Không nên tổ chức ăn uống linh đình, lãng phí, xa hoa, gây tốn công tốn của. . .

Khôi phục lại tục hát đám cới trong các dân tộc. Đó là hình thức sinh hoạt văn hoá có ý nghĩa giáo dục cao, có tác dụng giáo dục thế hệ trẻ về nguồn gốc, lịch sử của cộng đồng dân tộc, về ý nghĩa của tình yêu nam nữ, kiến thức về các quan hệ xã hội cộng đồng. . .

Trong ma chay: việc lo ma chay cho ngời đã mất là cách thể hiện đạo hiếu, thể hiện tình cảm một cách sâu sắc nhất, chân thành nhất của ngời sống với ngời chết. Vì vậy ngày tang lễ là ngày gia đình, anh em, con cháu và tập thể xã hội tiễn đa lần cuối cùng với ngời quá cố, nên việc tổ chức đám tang phải trang nghiêm có ý nghĩa sâu sắc, biểu hiện tình thơng chân thành của ngời sống với ngời mất. Do vậy cần vận động đồng bào các dân tộc tổ chức đám tang trang nghiêm, không rờm rà nhiều nghi lễ không cần thiết. Khi tổ chức đám tang không nên để thi hài ngời chết trong nhà quá lâu nh trớc (3-5 ngày), mà chỉ nên để trong nhà khoảng 24 giờ để đảm bảo vệ sinh sức khoẻ cho mọi ngời. Xoá bỏ các lệ tục mang hình thức mê tín, nh mời Thầy về cúng bái trừ tà ma mấy ngày mấy đêm. Lễ tang là lễ hiếu, là việc buồn không nên tổ chức ăn uống linh đình phúng viếng xôi thịt. . .

Việc tổ chức chôn cất ngời chết cần có sự giúp đỡ của tập thể, bà con, hàng xóm, cộng đồng, nên viết điếu văn hoặc tiểu sử nêu những thành tích, đức tính, t tởng tốt cho gia đình, anh em, con cháu ghi nhớ, học tập, noi gơng. Ngày đa tang cần có xe tang kéo thay cho ngời khiêng.

Trong tín ngỡng: vận động các dân tộc, duy trì và phát triển lễ thức tín ngỡng tốt đẹp là thờ cúng tổ tiên. Vận động tổ chức cúng giỗ ông bà cha mẹ trong ngày mất, nhng tổ chức trang trọng, tiết kiệm, không bày biện mâm cao cỗ đầy gây tốn kém nhiều tiền của. Ngày giỗ con cháu chỉ nên thắp nén hơng trên bàn thờ dâng chầu rợu để tỏ lòng nhớ ơn ông bà cha mẹ đã sinh thành nuôi nấng, ôn lại những đức tính tốt đẹp của ngời quá cố.

Vận động bài trừ các hình thức tín ngỡng mang tính chất mê tín dị đoan nh tín ngỡng thờ các loại ma, thờ các thần. . . trong các dân tộc để tránh gây cản trở tới sự phát triển của các dân tộc.

- Những biện pháp để hạn chế khắc phục những phong tục, tập quán, tín ngỡng lạc hậu của các dân tộc Tày, Cao Lan, Sán Chí Bắc Giang

Để thực hiện tốt vấn đề này các cấp chính quyền địa phơng cần thực hiện có hiệu quả đờng lối chính sách dân tộc của đảng ta. Phấn đấu khắc phục sự chênh lệch về kinh tế, văn hoá giữa các dân tộc cùng nhau phát triển. Tăng cờng sự đoàn kết, giao lu văn hoá giữa các dân tộc bằng việc tổ chức thờng xuyên tổ chức ngày hội các dân tộc ở các địa phơng để mỗi dân tộc có điều kiện học hỏi tiếp thu những yếu tố văn hoá tiến bộ của các dân tộc khác, làm giàu cho truyền thống của dân tộc mình đồng thời qua đó cũng giúp họ nhận thức đợc những yếu tố văn hoá lạc hậu của mình.

Do trình độ văn hoá của các dân tộc còn nhiều hạn chế nên trong phong tục tập quán còn tồn tại nhiều hủ tục lạc hậu. Vì vậy cần nâng cao trình độ dân trí cho bà con đồng bào các dân tộc. Khi mà trình độ văn hoá đợc nâng cao thì họ cũng sẽ tự nhận thức đợc đâu là những giá trị và đâu là những điểm hạn chế trong phong tục tập quán tín ngỡng của dân tộc mình. Từ đó họ tự biết rằng cần phải khắc phục và thay đổi theo hớng nào.

Các cơ quan, các phòng ban văn hoá, các đoàn thể, các địa phơng cần có những biện pháp cụ thể trong việc tuyên truyền vận động bà con đồng bào các dân tộc hạn chế, khắc phục xoá bỏ những hủ tục lạc hậu trong phong tục tập

quán tín ngỡng của các dân tộc mình. Để làm tốt đợc công việc trên cần phát động đợc phong trào xây dựng nếp sống mới ở vùng dân tộc với nội dung cụ thể.

Xây dựng phong tục mới về các việc cới xin, tang ma, giỗ tết… trên cơ sở kế thừa những giá trị của truyền thống. Chống mê tín dị đoan, hủ tục ngăn ngừa phê phán những yếu tố tiêu cực, phá hoại thuần phong mĩ tục của các dân tộc.

Xây dựng gia đình văn hoá mới, xây dựng gia đình hạnh phúc hoà thuận dân chủ, kết hôn theo luật hôn nhân của nhà nớc, không tảo hôn, áp đặt, ép duyên.

Vấn đề vận động đồng bào các dân tộc hạn chế, thậm chí xoá bỏ đi những hủ tục lạc hậu trong phong tục tập quán, tín ngỡng của họ là vấn đề quan trọng và rất tế nhị, nên cần phải lắng nghe ý kiến tiếng nói của đồng bào các dân tộc, xem họ muốn thay đổi theo hớng nào và với tốc độ nh thế nào, để nhờ họ tiếp tục cải tiến những phong tục tập quán của họ và quyết định đem lai cái mới theo hớng nào. Nhng cần luôn luôn ghi lại và bảo tồn mọi giá trị tốt đẹp trong phong tục tập quán tín ngỡng của các dân tộc này.

- Những biện pháp để bảo tồn và phát huy những giá trị của phong tục tập quán, tín ngỡng của các dân tộc.

Trớc hết Đảng và Nhà nớc cần có những chính sách nhất quán hơn nữa đối với sự phát triển kinh tế văn hoá của đồng bào các dân tộc phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng vùng, từng dân tộc, đảm bảo cho đồng bào các dân tộc khai thác đợc thế mạnh về kinh tế của địa phơng nh tài nguyên rừng, các loại cây đặc sản, khoáng sản, chăn nuôi… để làm giầu cho mình. Khi mà trình độ kinh tế phát triển đời sống của đồng bào các dân tộc đợc nâng cao thì các dân tộc sẽ có thêm điều kiện và ý thức bảo tồn chấn hng bản sắc văn hoá của mình.

Tôn trọng lợi ích, truyền thống văn hoá, tập quán tín ngỡng của đồng bào của các dân tộc, từng bớc nâng cao dân trí đồng bào các dân tộc, nhất là ở trong

vùng sâu vùng xa, tuyên truyền ý thức của mỗi ngời dân trong việc dìn giữ, bảo vệ những giá trị truyền thống tốt đẹp, làm giàu phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc mình.

Đối với việc nghiên cứu tìm hiểu những phong tục tập quán, tín ngỡng của các dân tộc cần có sự tham gia nghiên cứu của những ngời dân tộc thiểu số (ngời của chính các dân tộc ấy). Vì họ là ngời của chính dân tộc đó, họ đợc kế thừa những phong tục tập quán của dân tộc mình nên họ là ngời am hiểu về những phong tục đó, họ vừa có thể thu tập những kiến thức truyền thống vừa là ngời đóng góp những ý liến về phơng hớng cải tiến và phát huy những giá trị trong phong tục, tập quán của dân tộc mình. Hơn nữa việc nghiên cứu và bảo vệ những giá trị trong phong tục, tập quán, tín ngỡng của chính mình vừa là quyền và nghĩa vụ của các dân tộc thiểu số.

Công việc su tầm nghiên cứu, phân loại, để kế thừa, chấn hng những giá trị tốt đẹp ấy của các dân tộc cần đợc sự quan tâm nhiều hơn nữa. Hiện nay những ngời có tuổi giữ các giá trị quí báu đang mất dần. Với tốc độ phát triển của xã hội và sự tác động mạnh mẻ bởi các yếu tố mới hoặc vô tình, hoặc cố ý đang xoá bỏ đi nhiều nét đẹp của truyền thống. Bởi vậy, những giá trị truyền thống tốt đẹp trong phong tục tập quán, tín ngỡng của các dân tộc chỉ có thể đợc giữ gìn khi những giá trị quí báu ấy đợc lu trữ trong kho tàng văn hoá và trong ý thức của mỗi ngời dân, cần tiếp tục công việc tìm hiểu, ghi chép công phu in ấn xuất bản thành sách để lu giữ và phát triển.

Kết luận

Qua việc nghiên cứu đề tài này tôi xin rút ra một số kết luận nh sau: 1.1 Bắc Giang là mảnh đất có bề dày lịch sử hàng ngàn năm. Cộng đồng dân c Bắc Giang trong quá trình lao động và đấu tranh lâu dài, khai thác đất đai, xây dựng và bảo vệ quê hơng đất nớc đã tạo nên những truyền thống văn hoá với nhiều nét đặc sắc vừa giầu tính dân tộc vừa thể hiện sắc thái riêng của mình. Trong những truyền thống văn hoá đặc sắc ấy thì phong tục, tập quán, tín ngỡng của các dân tộc ít ngời chiếm một mảng quan trọng.

Là những thành viên trong cộng đồng các dân tộc c trú trên mảnh đất Bắc Giang, các dân tộc Tày, Cao Lan, Sán Chí tuy chỉ mới tụ c ở Bắc Giang ba bốn trăm năm nay nhng đã ra nhập đại gia đình các dân tộc Việt Nam nh là những thành viên có lịch sử lâu đời trên đất nớc này. Trong lịch sử c trú trên mảnh đất Bắc Giang các dân tộc này đã cùng với các dân tộc anh em trong tỉnh chung sức xây dựng nên quê hơng Bắc Giang giầu truyền thống. Trong quá trình cùng với các dân tộc xây dựng lên nên văn hoá chung thì các dân tộc Tày, Cao Lan, Sán Chí cũng đã xây dựng cho mình những truyền thống phong tục, tập quán, tín ngỡng mang bản sắc riêng của mình.

Cùng với các dân tộc khác ở trong tỉnh, trong sự nghiệp đổi mới quê h- ơng đất nớc, trong những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng chính sách để bảo tồn và phát triển những giá trị tốt đẹp trong phong tục, tập quán của các dân tộc ít ngời.

1.2 Với đề tài này tôi mong muốn góp phần nhỏ bé của mìnhvào việc tìm hiểu quê hơng Bắc Giang, làm cho mọi ngời hiểu thêm về phong tục, tập quán, tín ngỡng của một số dân tộc ít ngời nh dân tộc Tày, Cao Lan, Sán Chí. Bên

cạnh những phong tục, tập quán, tín ngỡng với những giá trị tốt đẹp cần đợc bảo tồn và phát triển còn tồn tại nhiều mặt hạn chế cần đợc khắc phục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3 Qua đề tài này Tôi mong muốn rằng những phong tục, tập quán, tín ngỡng của các dân tộc ít ngời ở Việt Nam nói chung ở Bắc Giang nói riêng cần đợc Đảng và Nhà nớc, các cấp chính quyền địa phơng quan tâm nhiều hơn nữa đến việc bảo tồn và phát triển những giá trị đặc trng trong truyền thống văn hoá của mỗi dân tộc, góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng do trình độ năng lực của bản thân còn hạn chế nên đề tài chắc chắn còn tồn tại nhiều thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp bổ sung của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên.

Tài liệu tham khảo

{1} Toan ánh (1997), Nếp cũ- Tín ngỡng Việt Nam, Quyển thợng, Nxb TP.Hồ Chí Minh

{2} Toan ánh (1992), Tìm hiểu phong tục Việt Nam: Nếp cũ, tết lễ, hội hè, Nxb Thanh Niên

{3} Nguyễn Quang Ân (chủ biên, 2003) Địa chí Bắc Giang địa lý và kinh

tế, Sở văn hoá thông tin tỉnh Bắc Giang

{4} Nguyễn Quang Ân (chủ biên, 2003) Địa chí Bắc Giang lịch sử và văn

hoá, Sở văn hoá thông tin tỉnh Bắc Giang

{5} Triều Ân- Hoàng Quyết (1995) Tục cới xin ngời Tày. Nxb Văn hoá thông tin

{6} Nguyễn Trọng Báu (2004) Chuyện kể về phong tục truyền thống các

dân tộc Việt Nam, tập một, Nxb Giáo Dục

{7} Bắc Giang những chặng đờng lịch sử (1999), Nxb Chính Trị Quốc Gia

{8} Phan Kế Bính (2001) Việt Nam phong tục. Nxb Văn hoá thông tin {9} Các dân tộc ít ngời ở Việt Nam ( Các tỉnh phía Bắc ) 1978, Nxb KHXH

{10} Các dân tộc ở Biên Giới phía Bắc (1983). Nxb Quân đội nhân dân

{11} Các dân tộc ở Việt Nam (1983). Nxb KHXH

{12} Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (1959). Nxb Văn hoá

{13} Hoàng Văn Chặng (2004) Bàn về dân tộc Cao Lan- Sán Chí, Ban dân tộc miền núi tỉnh Bắc Giang.

{14} Nguyễn Đăng Duy (2000) Các hình thức tôn giáo và tín ngỡng Việt

Nam. Nxb Quốc Gia

{15} Nguyễn Đăng Duy (1996) Văn hoá tâm linh. Nxb Văn hoá Hà Nội {16} Bế Viết Đẳng (cb) Các dân tộc Tày, Nùng ở Việt Nam. Viện KHXH

{17} Địa chí Hà Bắc (1982). Th viện tỉnh Bắc Giang

{18} Giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam

(1996). Nxb Văn hoá dân tộc

{19} Lịch sử Đảng bộ huỵên Lục Ngạn (1988). Ban chấp hành Đảng bộ

huyện Lục Ngạn

{20} Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Giang (2003 tập 1). Nxb Chính Trị Quốc Gia

{21} Lịch sử Hà Bắc (1986 tập 1). Hội đồng lịch sử tỉnh Bắc Giang

{22} Đặng Văn Lung- Nguyễn Sông Thao- Hoàng Văn Trụ (1999) Phong

tục tập quán các dân tộc Việt Nam. Nxb Văn hoá dân tộc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

{23} Bùi Xuân Mĩ- Phạm Minh Thảo ( 2006) Tục cới hỏi ở Việt Nam. Nxb Văn hoá thông tin

{24} Một số vấn đề về phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số (1987). Nxb Văn hóa dân tộc

{25} Hoàng Quyết- Tuấn Dũng (1994) Phong tục tập quán dân tộc Tày ở

Việt Bắc. Nxb Văn hoá dân tộc

{26} Nguyện Trọng Thanh (2005) Lễ ăn hỏi của ngới Sán Chí ở Sơn Động-

Bắc Giang, số 10 tập san văn hoá chuyên đề dân tộc và miền núi

{27} Nguyễn Trọng Thanh (2005) Nét văn hoá của ngới Cao Lan, số 5 tập san văn hoá chuyên đề dân tộc và miền núi

{28} Bùi Thiết (2004) 54 dân tộc Việt Nam và các tên gọi khác nhau. Nxb Văn hoá thông tin

{29} Trần Ngọc Thêm (2001) Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam. Nxb TP. Hồ Chí Minh

{30} Ngô Văn Trụ– Nguyễn Xuân Cần (cb, 2003) Dân tộc Sán Dìu ở Bắc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số phong tục, tập quán, tín ngưỡng của dân tộc tày, cao lan, sán chí ở bắc giang (Trang 68 - 76)