1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số ngành nghề thủ công truyền thống thanh hoá thời kì phong kiến

62 642 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 167,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Trớc hết xin chân thành cảm ơn Th viện tỉnh Thanh Hoá, Ban nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hoá số địa phơng đà tạo điều kiện giúp đỡ việc su tầm xử lý nguồn tài liệu tham khảo để phục vụ tốt cho khoá luận tốt nghiệp Đại học Em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo, Thạc sỹ Hoàng Thị Nhạc đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ, tất thầy cô giáo Khoa lịch sử để em hoàn thành tốt khoá luận Đây lần tiếp cận với đề tài lớn, có cố gắng nỗ lực thân song tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo tất quan tâm đến đề tài Khoá luận tốt nghiệp mụC LụC Trang A Mở đầu B Nội dung Chơng 1: Khái quát điều kiện phát triển, đặc điểm nhân tố tác động đến nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá thời kỳ phong kiến 1.1 Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên Thanh Hoá phong kiến 1.2 Đặc điểm nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá 1.3 Những nhân tố ảnh hởng tới phát triển nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá 12 Chơng 2: Một số ngành nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá thời kú phong kiÕn 16 2.1 NghỊ dƯt 16 2.2 NghỊ đan lát 31 2.3 Nghề gốm Lò Chum 35 2.4 Nghề đục đá núi Nhồi 46 Chơng 3: Những giá trị nghề thủ công truyền thống số vấn đề cần quan tâm 54 3.1 Những giá trị nghề thủ công truyền thống 54 3.1.1 Giá trị kinh tế 54 3.1.2 Giá trị xà hội 55 3.1.3 Giá trị văn hoá 57 3.2 Một số vấn đề cần quan tâm việc bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá 59 C Kết luận 66 Tài liệu tham khảo 70 Khoá luận tốt nghiệp A mở đầu Lý chọn ®Ị tµi Cã ngêi lµ cã lao ®éng NghỊ thủ công gắn liền với trình đời , phát triển ngời Chính nghề thủ công buổi đầu cha ông đà truyền từ đời sang đời khác tạo thành nghề thủ công truyền thống dân tộc, miền quê dải đất Việt Nam Trải qua trình phát triển nghề thủ công đà vào tiềm thức ngời dân Việt Nam, trở nên gần gũi thân quen phần tất yếu sống nh miếng cơm, manh áo hàng ngày Hơn nghiên cứu phát triển kinh tế - văn hoá - xà hội đất nớc, phát triển khoa học kỹ thuật không nghiên cứu đến nghề thủ công truyền thống Nhất xu quốc tế hoá toàn cầu, công nghiệp cha phát triển cao mặt hàng từ nghề thủ công truyền thống sản phẩm có giá trị kinh tế cao Mặt khác mặt hàng đại diện cho ViƯt Nam héi nhËp, giao lu víi c¸c níc khu vực giới Để phát huy mạnh tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tự nhiên nhằm đa kinh tế phát triển đòi hỏi phải phát huy ngành thủ công truyền thống Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ơng Đảng lần thứ (khoá VII) có nêu: " Phát triển ngành nghề, làng nghề thủ công truyền thống vùng mở thêm ngành nghề mới, phát triển công nghiệp nông thôn" [22,63] Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996) nêu lên "cần phải phát triển ngành nghề, làng nghề thủ công nghề bao gồm: tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu"[23,87] Thanh Hóa vốn mảnh đất có đầy đủ yếu tố thuận lợi: " Thiên thời, địa lợi, nhân hoà" nên đà nhanh chóng tiếp nhận vận dụng cách có hiệu Khoá luận tốt nghiệp ngành nghề làng nghề sẵn có Từ bao đời Thanh Hoá trở thành trung tâm sản xuất mặt hàng thủ công truyền thống, nên coi Thanh Hoá hình ảnh thu nhá cđa níc ViƯt Nam lµ nh vËy NghỊ thủ công truyền thống Thanh Hoá phát triển rực rỡ dới chế độ phong kiến Thời kỳ Thanh Hoá có đóng góp không nhỏ vào phát triển lịch sử dân tộc Một số ngành nghề thủ công đợc coi hoàng kim đà đạt đợc thành tựu to lớn, nghề ®ơc ®¸, nghỊ ®óc ®ång, nghỊ gèm, nghỊ dƯt, ®an lát, Mặc dù có nghề thịnh đà suy sụp hay số đà chuyển sang sản xuất mặt hàng nhng đà lần in dấu lịch sử đà biến Thanh Hoá trở thành nơi có kinh tÕ - khoa häc kü tht ph¸t triĨn lóc bÊy nớc ta Để khẳng định giá trị đích thùc cđa nghỊ thđ c«ng trun thèng lóc bÊy giê ngày phù hợp với ®iỊu kiƯn cđa ®Êt níc cịng nh xu thÕ ph¸t triển thời đại Với lòng ngời xứ Thanh, em mong muốn góp thêm phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu nghiên cứu trình kỹ thuật sản xuất số nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá nh giá trị kinh tế - xà hội địa phơng Với ý nghĩa mạnh dạn chọn đề tài: " Tìm hiểu số ngành nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá thời kỳ phong kiến" làm khoá luận tốt nghiệp Đại học Lịch sử vấn đề Nói ngành nghề thủ công truyền thống nớc ta nói chung Thanh Hoá nói riêng thời kỳ phong kiến vấn đề khó khăn, phức tạp nghề có có đà Tuy nhiên có số công trình nghiên cứu có đề cập đến ngành nghề + Trong tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5-1999 có viết Lu Tuyết Vân đà đề cập đến "Một số vấn đề làng nghề thủ công nớc ta nay" có Khoá luận tốt nghiệp nêu lên đôi nét lịch sử phát triển làng nghề đan xen làng nghề thủ công truyền thống với hình thành làng nghề Trong tạp chí dân tộc học, số 1-1989 Lâm Bá Nam có trình bày nét khái quát trạng làng nghề cổ truyền vai trò đời sống nhân dân ta, đồng thời cịng nªu lªn mét sè ý kiÕn vỊ viƯc nghiªn cøu nã t×nh h×nh hiƯn + Trong cn: "Robequain Le Thanh Hoá" (1991) (tập 2) Nguyễn Xuân Lênh dịch Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hoá, đà trình bày ngành nghề thủ công phổ biến mạnh Thanh Hoá thời kỳ cuối kỷ XIX + Trong cn "NghỊ thđ c«ng trun thèng Thanh Hoá (1999), tập 1Nhà xuất Thanh Hoá đà trình bày khái quát ngành nghề qua thấy đợc số nét sinh hoạt kinh tế đời thờng, số sản phẩm văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần đồng bào dân tộc Thanh Hoá + Trong "Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam (1998) Bùi Văn Vợng Nhà xuất văn hoá dân tộc Hà Nội đà giới thiệu nhiều nhóm làng nghề miền đất nớc có Thanh Hoá, đồng thời nêu lên yếu tố ảnh hởng đến phát triển làng nghề Qua đó, thấy đợc cách khái quát ngành nghề thủ công truyền thống nớc ta, có nghề đục đá, nghề đúc đồng tỉnh Thanh nghệ nhân tài hoa + Trong cn " Kû u héi th¶o vỊ nghề thủ công truyền thống Bùi Văn Vợng, xuất 1995 đặc biệt hội thảo "Bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam - tiến trình lịch sử định hớng" Bùi Văn Vợng (1998) - Nhà xuất Hà Nội Đây tập kỷ yếu hội thảo quốc tế công nghiệp tổ chức UNIDO (tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc) phối hợp tổ chức Hội thảo tập trung sâu nghiên cứu lợi để phát triển làng nghề đa mét sè nhËn xÐt mang tÝnh dù b¸o vỊ nghỊ thủ công truyền thống Khoá luận tốt nghiệp + Trong Tìm hiểu khoa học kỹ thuật lịch sử Việt Nam (1979) nhà xuất khoa học xà héi – Hµ Néi cã bµi “Vµi nÐt vỊ kü thuật thủ công cổ truyền dân tộc, viết Phạm Văn Kính giới thiệu kỹ thuật sản xt mét sè nghỊ thđ c«ng trun thèng cỉ xa cđa ngêi ViƯt bao gåm: kü tht chÕ biÕn l¬ng thùc thùc phÈm, kü tht dƯt, kü tht s¶n xt hàng tiêu dùng mà sản xuất thủ công Thanh Hoá không nằm kỹ thuật Tuy nhiên có khác vùng khác tay nghề, trình độ óc sáng tạo nghệ nhân + Trong Lịch sử Thanh Hoá (1994) Nhà xuất khoa học xà hội Hà Nội đà đề cập đến số nét đặc điểm tự nhiên, xà hội số ngành nghề kinh tế truyền thống Thanh Hoá điều kiện lịch sử lúc Nhìn chung sách tài liệu nói nêu lên cách khái quát, chung chung ngành nghề kỹ thuật sản xuất số nghành nghề thủ công nớc ta cha sâu khai thác nét riêng, nét đặc sắc địa phơng tạo thành bí làng nghề Nghiên cứu số ngành nghề thủ công truyền thống cụ thể Thanh Hoá giúp sâu, tìm hiểu kỹ lịch sử số ngành nghề, nh biết kỹ thuật, qui trình sản xuất biết đợc số nghệ nhân tài hoa ngành nghề Để có công trình nghiên cứu hoàn chỉnh Một số ngành nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá thời phong kiến cần đợc đầu t nhiều thời gian, công sức trí tuệ Đối tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài Một số ngành nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá thời phong kiến với mong muốn sâu tìm hiểu số ngành nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá để thấy đợc số thành tựu kinh tÕ, khoa häc kü tht cđa níc ta nãi chung, Thanh Hoá nói riêng điều kiện lịch sử lúc Từ nhằm rút giá trị đích thực nghề thủ công truyền thống địa bàn Thanh Hoá Với mục đích đề tài khoá luận trớc tiên đề cập đến điều kiện phát triển yếu tố tác động đến ngành nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trọng tâm nghiên cứu khoá luận số ngành nghề thủ công truyền thống tiêu biểu qui trình, kỹ thuật sản xuất gắn với tên tuổi nghệ nhân tài ba đà có công lớn vào nghiệp xây dựng phát triển đất nớc Qua lần khẳng định thành tựu kỹ thuật sản xuất hàng hoá thủ công nhân dân Thanh Hoá bớc tiến điều kiện kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Trên sở mạnh dạn rút giá trị ngành nghề thủ công tình hình kinh tế - văn hoá - xà hội lúc Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài Một số ngành nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá thời kỳ phong kiến đà dựa số nguồn tài liệu sau đây: Tài liệu thành văn: Là Nghị Đảng cộng sản Việt Nam (Tại Đại hội VII, VIII); Kỷ yếu hội thảo nớc Quốc tế; Các sách viết ngành nghề thủ công truyền thống dân tộc; Các tài liệu viÕt vỊ lÞch sư – x· héi – ngêi” Thanh Hoá nguồn tài liệu khác Tài liệu điền dÃ: Các trao đổi với ngời cao tuổi, nghệ nhân làng nghề sống hậu duệ nghệ nhân xa tiếp tục làm nghề Để thực đề tài đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu chủ yếu: phơng pháp Lịch sử, phơng pháp Logic phơng pháp Ngoài sử dụng phơng pháp chuyên ngành nh: khái quát, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp kết hợp t liệu thành văn với t liệu điền dà để xử lý kiện đề tài nghiên cứu Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đợc trình bày chơng: Chơng 1: Khái quát điều kiện phát triển, đặc điểm, nhân tố tác động nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá thời kỳ phong kiến Chơng 2: Một số ngành nghề thủ công trun thèng ë Thanh Ho¸ thêi phong kiÕn thêi kú phong kiến Khoá luận tốt nghiệp Chơng 3: Những giá trị nghề thủ công truyền thống số vấn đề cần quan tâm Thực đề tài này, nỗ lực thân, em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Hoàng Thị Nhạc đà bảo giúp đỡ tận tình thầy, cô khoa đà giúp đỡ em hoàn thành tốt khoá luận Đây lần làm quen với đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt đề tài đề cập đến vấn đề cấp thiết kinh tế nớc ta Mặc dầu cố gắng song chắn khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn sinh viên Khoá luận tốt nghiệp B Nội dung Chơng Khái quát điều kiện phát triển, đặc điểm nhân tố tác động đến nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá thời kỳ phong kiến 1.1 Vị trí địa lý địa lý tài nguyên thiên nhiên Thanh Hoá Thanh Hoá tỉnh lớn đợc hình thành lâu đời dải đất Việt Nam Đây vùng đất có địa đẹp Mỗi tấc non sông, tấc vàng (30,7) Thực vậy, nằm 1923 vĩ độ Bắc 10425 đến 10630 độ kinh Đông, chiều dài 95 km, chiều ngang chỗ rộng từ Mờng Xia đến Sầm Sơn -189km Là khu vực đất rộng ngời đông tài nguyên phong phú, với diện tích tự nhiên 11168 km2 18000km thềm lục địa Thanh Hoá có dân tộc: Kinh, Tày, Mờng, Thái, Khơme, HMông, Dao, Thổ, gồm 27 huyện thị, thành phố 626 xÃ, phờng, thị trấn lớn nhỏ Phía Bắc giáp với tỉnh Sơn La, Hoà Bình (trớc thuộc Hà Sơn Bình), Ninh Bình (tríc thc Hµ Nam Ninh) víi chiỊu dµi 175 km; Phía Nam Tây Nam giáp với Nghệ An, chiều dài 160 km; Phía Tây nối liền sông núi với tỉnh Hủa Păn nớc Lào anh em, với chiều dài 195 km; phía Đông mở rộng phần Vịnh Bắc Bộ với đờng bờ biển dài 102 km Địa hình Thanh Hoá không đợc phẳng, chủ yếu sông ngòi Mặt Đông trông biển lớn, mặt Tây khống chế rừng dài Bảo Sơn Châu chặn phía Nam (gọi eo ống) giáp huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An Núi Tam Điệp dăng ngang phía Bắc sông MÃ, sông Lơng núi Biện Sơn che chở Quả nơi có địa tốt Bên cạnh đờng thuỷ thuận lợi, Thanh Hoá có cửa biển có hai cửa Hội Triều Y Bích đờng biển thông lên sông Lơng, sông MÃ, nơi Khoá luận tốt nghiệp đầu mối giao thông quan trọng hai huyện Hoàng Hoá Hậu Lộc Đây điều kiện thuận tiện cho việc giao lu lại vùng [1,5] Đặc biệt Thanh Hoá n»m gän lng khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa ẩm, nắng ma nhiều nên thuận lợi cho thực vật sinh sôi phát triển bốn mùa Nhất có mùa đông lạnh tháng giêng tháng hai gió mùa đông bắc thổi lại, vào tháng ba tháng t có gió đông nam Từ tháng năm, tháng sáu bắt đầu có khí nóng gây nên nóng nực Sang tháng bảy tháng tám thờng hay có gió Tây Nam, có ma rào ma lũ có bÃo lớn Khoảng thu đông tháng chín tháng mời thờng có gió lạnh ma dầm nên tục ngữ có câu: Tháng chín bÃo rơi, tháng mời bÃo cá Tháng mời một, mời hai có gió bắc, trời rét, cuối tiết có đại hàn Khi trời đà sang xuân sấm bắt đầu dậy Miền rõng nói thêng cã giã t©y, bëi vËy ë vïng rõng nói thêng hay rÐt tríc ChÝnh v× khÝ hËu thuận lợi nh nên thích hợp loại nhiệt đới, ôn đới động vật phát triển Quả thật có vùng lại có thiên thời địa lợi nhân hoà nh vậy, ba yÕu tè lý tëng cho bÊt kú mét l·nh thổ Chính khí hậu, địa hình phong phú, đa dạng nh nên Thanh Hoá tỉnh có nguồn nguyên liệu dồi dào, có đầy đủ điều kiện để thủ công nghiệp hình thành, tồn phát triển xuyên suốt chiều dài lịch sử Bởi hoàn toàn có sở để nói Thanh Hoá hình ảnh thu nhỏ đất nớc Việt Nam, với đầy đủ ba vùng kinh tế chiến lợc: Rừng núi, trung du, đồng thềm lục địa ven biển Tiềm dồi nông, lâm, thuỷ hải sản nguồn nguyên liệu phong phó, v« tËn cho thđ c«ng nghiƯp MiỊn nói Thanh Hoá phần lớn rừng rậm bao bọc ba mặt Tây Nam Riêng có nhiều gỗ quí nh: lim, lát, sến, táu, trắc, gụ huyện nh Quan Hoá, Thờng Xuân, Nh Xuân đồng thời nơi có nhiều lâm hải sản khác nh: luång, tre, nøa, mÊy, quÕ, … tËp trung ë huyện miền 10 Khoá luận tốt nghiệp rùa, ghê, quan tớng loại tợng thú vật nh voi, ngựa, chó đá đà đời dới đôi bàn tay khéo léo ngời thợ đá nơi Chỉ biết tợng đá nghệ nhân làng Nhồi (Thanh Hoá ) chế tác lại đến ngày Ngoài giá trị nghệ thuật, có giá trị lịch sử, văn hoá giúp hình dung, phơc chÕ chÝnh x¸c tõng chi tiÕt vỊ y phục, vũ khí cảnh trang trí ngời Việt qua thời đại khác Chứng tỏ kỹ thuật chế tác đá đà đạt tới mức điển hình Nghề đục đá Thanh Hoá nghề thủ công đặc sắc đà tồn nhiều kỷ Vậy nghề đục đá có từ bao giờ? Cách 4000 năm vùng đất thuộc xà Đông Khối, huyện Đông Sơn ngày đà hình thành công xởng chuyên chế tác công cụ sản xuất nguyên liệu đá Qua nghiên cứu di vật có liên quan đến kỹ thuật chế tác công cụ đá di tích này, nhà khảo cổ học đà khẳng định tồn tại, phát triển với qui mô lớn khoảng thời gian dài hàng trăm năm công xởng chế tác công cụ sản xuất đá đà có mặt địa bàn rộng lớn châu thổ sông Mà góp phần không nhỏ vào công buổi đầu chinh phục khai phá vùng đồng hạ lu sông Mà Khi nghiên cứu di tích văn minh Đông Sơn với di vật có liên quan đến qui trình chế tác đồ trang sức đá đây, từ loại bàn mài phác vật đến cácloại mảnh tớc bán thành phẩm nhà khảo cổ học đà khẳng định làng cổ có nghề chế tác đồ trang sức đá, góp phần làm cho đời sống chủ nhân văn hoá Đông Sơn thêm đa dạng phong phú Khác với nghề thủ công khác, nghề đục đá gắn bó mật thiết với nguồn nguyên liệu điều kiện lu thông sản phẩm Với địa ven sông cách núi, làng Nhồi đà phát huy vị lịch sử phát triển nghề đục đá Dới chân núi An Hoạch qua làng làng Nhồi thông sông Mà - đờng thuỷ quan trọng cho việc lu thông sản phẩm đá từ làng Nhồi muôn nơi Cũng sông này, sản phẩm đá có khối lợng lớn đợc chuyển 48 Khoá luận tốt nghiệp đến vùng xa xôi đất nớc Núi Nhồi phía Tây làng điều kiện quan trọng cho nghề đục đá tồn phát triển 2.4.1 Nguyên liệu Trong suốt trình tồn nghề đục đá Thanh Hoá tiếng địa điểm là: Xá Vệ (Hoằng Hoá), Núi Bôn (Tĩnh Gia), Núi Bồng (Vĩnh Lộc) núi An Hoạch (Nhồi) (ở Đông Sơn) Trong tiếng nghề đục đá núi An Hoạch Núi An Hoạch hay có tên khác núi Khế, núi Nhuệ Sơn thuộc Nhuệ thôn, xà An Hoạch, núi đá có hình đẹp, nằm nơi quần tụ núi đá cao vút vùng, quê hơng nàng Vọng Phu hai hoá đá ngàn đời ngóng phía biển Sách Đại Nam thống chí đà trân trọng ghi nhận rằng: phía nam huyện Đông Sơn có núi lớn cao gọi núi An Hoạch sản xuất nhiều loại đá đẹp [21, 230] - loại đá xanh quí giá Do ngày từ thời Bắc thuộc quan cai trị ngời Trung Hoa Thanh Hoá Phạm Ninh, Lê Hữu Kiều đà sai ngời lấy đá làm khánh đà nhận xét rằng: "thứ đá kêu núi Hoạch Sơn, màu xanh biếc mịn màng trơn bóng (làm khánh) đánh lên phát tiếng trẻo nghe xa tuyệt vời có thịnh vận thoát tục" [8,104] Đặc biệt văn bia chùa Báo ân có ghi: Sắc đá lóng lánh nh ngọc, chất biếc xanh nh khói nhạt, Sau đục đá làm khí cụ ví nh đẽo thành hình khánh, đánh lên tiếng ngân xa muôn dặm Dùng làm bia văn chơng để lại mÃi ngàn đời" Đá có màu suốt tạp chất hay vết vẩn đục, chất dẻo mà cứng, tiếng ngân nh nhạc, " Vì có ngời nói núi đá Khế nguồn cải quí trời ban tặng cho dân làng Nhồi Để tìm mỏ đá quí ngời xa đà tìm hàng chục năm trời qua nhiều khảo nghiệm thừa nhận giá trị loại đá Bởi núi đá Nhồi trở thành sản phẩm đặc sắc, gắn với câu tục dân gian: Dọc đồng Pho 49 Khoá luận tốt nghiệp Chùa Mao Xá Đá núi Nhồi Vôi Xích Lộ 2.4.2 Quá trình ph¸t triĨn Díi thêi Lý cïng víi viƯc Th¸i Lý Thờng Kiệt sai ngời hớng Cửu Chân dò tìm khai thác đá quí núi An Hoạch (núi Nhồi) Trong văn bia thời Lý kiện đợc ghi kh¸ thĨ Trong mét sè di tÝch PhËt giáo tiếng thời Lý vùng đất Thanh Hoá ngày có nhiều tác phẩm điêu khắc đá lớn có giá trị nghệ thuật với đờng nét văn hoa tinh xảo, chắn có đóng góp nguồn đá quí núi Nhồi tham gia thợ đá nơi Bởi bớc vào thời Lý Trần, với việc bớc đầu xây dựng độc lập tự chủ họ đà chọn Phật giáo làm quốc giáo, công việc xây dựng chùa chiền đợc vua quan ý đến, việc chạm khắc tợng Phật, văn bia, hay tợng vị anh hùng, hoạ trang trí đình miếu, kinh thành trở nên phổ biến, nghề đục đá núi Nhồi đợc trì phát triển Dới thời Trần nghề đục đá núi Nhồi tiếng Triều Trần đà sử dụng thợ đá núi Nhồi vào công việc quan trọng triều đình Sách Đại việt sử ký toàn th Ngô Sĩ Liên cho biết: thợ đá An Hoạch đợc triều Trần huy động vào đục đá núi Thiên Kiện Khuẩn Mai để lấy tiền dấu núi [14,340] Đặc biệt công xây dựng thành Tây Đô - tòa thành với bốn cổng đá hình chữ U vào loại lớn nớc ta, hai bên đờng vào thành có tợng vật nh s tử, hổ, ngựa chắn có đóng góp quan trọng ngời thợ đục đá núi Nhồi Bớc sang thời Lê, với việc Lê Lợi dựng nghiệp Thanh Hoá nên có nhiều công trình qui mô lớn đợc xây dựng nh: khu điện miếu Lam Kinh, lăng mộ ông Hoàng, bà Chúa, công trình tởng niệm vị khai quốc công thần, công trình vật liệu kiến trúc đá ra, công trình điêu khắc mang tính mỹ thuật cao đợc sử dụng tối đa nhằm tạo trờng cửu hoành tráng cho công trình Đây thời kỳ nghề điêu khắc đá Nhồi có điều kiện phát triển Những ngời thợ đá tiếng tỉnh mà đ- 50 Khoá luận tốt nghiệp ợc điều kinh đô để kiến thiết công trình cung điện Bởi tên tuổi nghệ nhân làng Nhồi đợc trân trọng khắc bia đá có mặt nhiều nơi Trong số công trình phải kể đến công trình lăng Quận Đăng đợc xây dựng vào triều hậu Lê cách núi Nhồi cha đầy 8km Đây công trình tiêu biểu cho mỹ thuật điêu khắc đá thời Lê thợ đá núi Nhồi tạo dựng nên Nghề khắc đá Thanh Hoá đà thịnh đạt thời Lý Trần Lê thông qua việc kiến thiết xây dựng nhiều công trình kiến trúc, nghệ thuật đặc sắc, tiếng lịch sử Sang thời Nguyễn nghề chạm khắc đá tình Thanh Hoá lại tiếp tục phát triển, nhiều công trình tác phẩm điêu khắc đá thời kỳ lại ngày Theo Robequain học giả ngời Pháp am hiểu xứ Thanh Hoá đà có trang viết nghề thủ công Thanh Hoá cho hay, vào cuối triều Nguyễn làng Nhồi có khoảng 300 hộ làm nghề đục đá [3,232] Với số cho thấy qui mô làng đục đá lớn, trở thành nghề thủ công chủ yếu dân làng Nhồi Do nhà Nguyễn đà vạch nghề đục đá vào ngạch thuế Cụ thể năm Minh Mệnh thứ 10 (1829) qui định thợ đá phải nộp phiến đá xây, phiến dài tấc, dày tấc, dân đinh già tàn tật chịu nửa Đến năm Tự Đức thứ (1848) định lại hạng tráng đinh (từ 20 tuổi trở lên) nộp đá xây 10 phiến, phiến dài thớc, bề mặt tấc, dày tấc, dân đinh già tàn tật chịu nửa, [6, 307] Thợ đá An Hoạch không chịu thuế mà bị trng tập năm ba ngời vào Huế làm viƯc ë ty Vị Khè [6, 59] Theo Robequain cho biết lăng Khải Định, tợng voi, ngựa đá bia thợ Nhuệ Thôn đục tạc [3,206] Vì tài hoa ngời thợ nên Đại Nam thống chí đà khen thợ có hộ đẽo đá sở trờng [21, 28] Do bàn tay tài ngời thợ đá xứ Thanh mà triều đình đà phong tặng nhiều phẩm hàm cho nghệ nhân có bàn tay vàng 2.4.3 Kỹ thuật đục đá Khác với số nghề thủ công khác, nghề đục đá đòi hỏi phải có kỹ thuật tinh xảo, có đôi bàn tay khéo léo phải tỷ mỉ cẩn thận Những ngời thợ 51 Khoá luận tốt nghiệp đá núi Nhồi đông nhng không tổ chức thành phờng hội qui định có tính chất nghề nghiệp, mà chủ yếu sản xuất chế tác đá gia đình Gia đình vừa nơi sản xuất, nơi đặt hàng bán hàng Đôi lúc tuỳ vào mức độ công việc, ngời thợ liên kết lại với Sự liên kết nhằm hoàn thành sản phẩm có khối lợng nhiều công trình đồ sộ cần đến sức lực tập thể để đáp ứng nhu cầu khách hàng Nh đà biết đục đá công việc nặng nhọc đàn ông Công việc không đòi hỏi sức lực, gân cốt, mẹo mực công việc khai thác nguyên liệu mà cần đến kiên trì khéo léo, tinh xảo ngời thợ đục Vì qui trình sản xuất đồ đá gồm hai bớc chủ yếu khai thác nguyên liệu chế tác đá Khai thác nguyên liệu núi Nhồi công việc vất vả, đòi hỏi nhiều sức lực mẹo mực Khác với khai thác đá ngầm nhiều nơi, đá lộ thiên, ngời thợ đá việc tìm vìa, mạch đá thuận lợi, bóc tách thành khối việc phù hợp với sản phẩm Do đặc điểm đá khối núi cha bị phong hoá có phần mềm nên ngời thợ đá đà tận dụng mạch đá để khai thác, vừa tiết kiệm đợc công sức, vừa tận dụng đợc nguyên liệu Đặc biệt chế tác loại sản phẩm lớn có kích thớc dài ngời ta tận dụng việc khai thác sơ chế sản phẩm chỗ Khi công việc khai thác nguyên liệu hoàn thành khâu tu chỉnh, sửa sang lại sản phẩm hoàn thiện Muốn hoàn thành sản phẩm từ đá phải trải qua nhiều khâu kỹ thuật khác nh đục, khoan, đánh bóng, nhng quan trọng đục Đối với tác phẩm nghệ thuật lớn đá từ việc cấu tạo nên đờng nét to hoành tráng mô típ hoa văn nhỏ bé, tinh tế cần đến nhạy bén, khéo léo ngời thợ đục Công cụ nghề đục đá không nhiều thứ nh thợ mộc, chủ yếu loại đục, từ đục ba (lá thép, hai hai bên sắt để đục vỡ đá, lúc đun đá đợc), đục bạt (bạt cho đá phẳng đục đứt cho 52 Khoá luận tốt nghiệp hình thù sản phẩm đà định), đục tròi Song quan trọng ngời thợ đục đá độ cứng hay nớc thép loại đục phải đợc ý hàng đầu Tuy công cụ ngời thợ đá đơn giản nhng đòi hỏi phải tốt, sắc bén tinh tế để tiện, đẽo đờng nét hình vẽ phiến đá Việc đục phiến đá không đơn giản nh gỗ, lơ chút tợng bị h hỏng, đòi hỏi phải có ngời thợ với đôi bàn tay tài hoa, sáng tạo Đối với tay nghề thợ, theo sử sách tài liệu lu trữ Thanh Hoá, bàn tay nghệ nhân làng khắc đá Nhồi đà để lại dấu ấn nhiều công trình khai thác điêu khắc cổ xa nh thành Thăng Long, cố đô Huế, thành nhà Hồ, Lam Kinh, gắn với nghệ nhân tài hoa bậc thiên hạ, làm rạng danh thời đại Đó cụ Lê Văn Lọc, ngời khắc bia tiểu sử Văn Miếu (Hà Nội) [16, 157], Lê Đình Nhang, Lê Xuân Kỳ, Nguyễn Thừa Ban, Nguyễn Hữu Cần ngời tham gia xây dựng tu bổ lăng tẩm Huế (nh Lăng Gia Long, Tự Đức) [30, 457] Sách Thanh Hoá tỉnh chí cho biết, sản phẩm ngời thợ đá làng Nhồi không đợc a chuộng nớc mà đà xuất sang nớc nh sang Trung Quốc, khánh đá làng Nhồi từ kỷ III (sau công nguyên) đà đợc nhà Tấn sử dụng Hiện khánh đá đợc lu giữ Trúc Lâm thiền vận viện (Viện phật giáo phái Trúc Lâm) Hội phật tử Việt Nam Pháp, nghệ nhân Lê Văn Ngũ, ngời làng Nhồi làm Để tạo đợc sản phẩm quí từ đá cứng núi Khế (Nhồi), nghệ nhân làng Nhồi phải làm việc nhiều ngày đêm Chẳng hạn, tợng phỗng (loại tợng xuất giao lu văn hoá Việt Chăm), chiều cao khoảng 20cm, chu vi đáy 10cm, phải làm 10 ngày công; Đối với tợng lớn phức tạp phải làm hàng tháng trời xong[30,179] Ai đà chứng kiến tợng gỗ đợc chạm khắc tinh vi, đến chạm gỗ sống động đình làng; có dịp chiêm ngỡng tác phẩm điêu khắc đá nghệ thuật đợc tạo dựng từ bàn tay thợ đá làng Nhồi tợng rồng, tợng thú uy nghi, phù điêu, hoa, lá, 53 Khoá luận tốt nghiệp chim, cá sinh động, đến đờng nét hoa văn uyển chuyển, mềm mại không khỏi ngạc nhiên đến thán phục bàn tay vàng nghệ nhân chạm khắc đá làng Nhồi Tài trí sáng tạo ngời thợ đá đợc thể chủ yếu qua công trình, tác phẩm nghệ thuật đá Do điều kiện môi trờng nhiệt đới khắc nghiệt nên lại công trình kiến trúc cổ đá đất nớc ta chủ yếu công trình có giá trị nghệ thuật đá Nếu su tầm đầy đủ tác phẩm nghệ thuật đá đợc tạo dựng từ bàn tay khối óc ngời thợ làng Nhồi qua thời kỳ thành lập viện bảo tàng mỹ thuật, điêu khắc đá truyền thống Việt Nam Tuy nhiên, nhiều chạm khắc thẳng vào vách đá từ nhiều kỷ trớc, sản phẩm có giá trị dân tộc lu giữ chùa Vồm, đền Độc Cớc, đền Nam Cựu Tại chùa Vồm thuộc Thiệu Khánh, Thiệu Sơn có hình phật Adi đà cao 6m đặc tả thật sống động đôi mắt phật nh nhìn thấu cõi tâm linh ngời Đó đóng góp lớn nghề đục đá Thanh Hoá đà để lại cho đất nớc nhiều tác phẩm nghệ thuật đá vô giá góp phần không nhỏ vào kho tàng mĩ thuật truyền thèng ViƯt Nam Cã thĨ nãi st thêi kú phong kiến đục đá tỉnh Thanh nghề thủ công vẻ vang nhất, đà làm sản phẩm điêu khắc nghệ thuật độc đáo, nghệ nhân tài hoa xứ Thanh đà có mặt hầu khắp nớc với tác phẩm nghệ thuật nh tợng, ghê, bia, đá triều đại có đóng góp không nhỏ ngời thợ nguyên liệu đá nơi Bây nghề đục đá tiếng núi Nhồi xa đà khác Làng ®ã nhng nghỊ ®ơc ®¸ ®· mai mét ®i, ®ã khắp nơi ầm ầm tiếng mìn phá đá Với công nghệ đại công nghiệp phát triển ngời ta phá đá núi để làm đá ốp lát, đá xây dựng rải đờng Núi đá quí bị huỷ hoại mà nghề cổ truyền Những lò nung vôi toả khói nơi nh thách thức, đe doạ tồn núi Khế nguồn nguyên liệu đá quí làm nên biết sản phẩm đặc sản dới đôi tay ngời thợ đá làng Nhồi Tuy ngày khoa học kỹ thuật đại sản phẩm từ đá tạo nhiều nguồn lợi lớn 54 Khoá luận tốt nghiệp thay đợc sản phẩm chạm khắc đá đôi bàn tay khéo léo ngời thợ Bởi cần khôi phục, trì bảo tồn nghề truyền thống lừng danh trớc nguy bị biến hoàn toàn Trên số nghề thủ công tiêu biểu Thanh Hoá thời kỳ phong kiến, mảnh đất tồn nhiều ngành nghề thủ công truyền thống khác có giá trị mang nét văn hoá đặc sắc quê hơng nh nghề mộc, nghề rèn, đúc, nghề chế biến hải sản, nghề chế biến thực phẩm (bánh kẹo), Tất nhng ngành nghề theo thời gian, có nghề khẳng định đợc sức sống ngày phát triển thịnh đạt, có nghề đà mai Nhng nhìn chung tất ngành nghề thủ công đà có đóng góp định sâu sắc vào lịch sử - văn hoá dân tộc Chơng Những giá trị nghề thủ công truyền thống số vấn đề cần quan tâm 3.1 Giá trị cđa nghỊ thđ c«ng trun thèng NghỊ thđ c«ng trun thống nghề tiêu biểu nớc ta nói chung Thanh Hoá nói riêng, nông nghiệp ngành sản xuất chính, thủ công nghiệp đóng vai trò quan trọng cấu kinh tế, đời sống văn hoá tộc ngời Không khứ mà thủ công nghiệp đà có vị trí to lớn có giá trị nhiều mặt sản xuất đời sống nhân dân 3.1.1 Giá trị kinh tế Thanh Hoá tỉnh có kinh tế nông nghiệp chủ yếu, bên cạnh thủ công nghiệp nghề phổ biến nhân Dới chế độ phong kiến đem lại lợi nhuận to lớn cho ngời dân làng xÃ, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống c dân nơi Do nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá phát triển phong phú đa dạng nên đà tận dụng đợc nguồn lao động d thừa thời gian nhàn rỗi nhân dân Tuy thu nhập ngời thợ ngày thu nhập thêm đợc dăm ba cân gạo, nhng đồng tiền kiếm đợc từ cần 55 Khoá luận tốt nghiệp cù, kiên nhẫn lại đặn bền bỉ Cộng vào thu nhập nghề nông đa lại không nhiều đủ cung cấp lúa gạo thực phẩm Hai nguồn thu nhập bảo đảm tảng kinh tế vững vàng cho gia đình kinh tế nhân dân tỉnh từ xa tới Hơn số nghề thủ công nằm vùng ven hay vùng đô thị c dân có đời sống kinh tế tơng đối ổn định Có số nghề nhạy bén bám vào thị trờng thoát đợc nguy bị tàn dần ngời thợ thủ công không giàu có có thu nhập thờng xuyên không bị lâm vào cảnh đói nghèo Nh nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá thực góp phần việc tạo thêm thu nhập cho c dân Những nơi có ngành, nghề thủ công phát triển, nơi đói nghèo bị đẩy lùi Một ngời dân có sống vật chất đầy đủ biểu sù tiÕn bé vÒ kinh tÕ – x· héi, sản xuất nớc ta cha phát triển 3.1.2 Giá trị xà hội Nghề thủ công nghiệp Thanh Hoá có vài trò to lớn mặt xà hội Bởi đại phận thủ công nghiệp đợc tiến hành hoạt động nông thôn, làng, vùng nên trớc hết thủ công nghiệp truyền thống giải đợc phần nạn d thừa lao động, giảm bớt áp lực việc làm, tạo công ăn việc làm cho thành phần lực lợng từ già, trẻ, gái, trai Trong ngày tháng sau vụ mùa, nhân dân thờng nhàn rỗi, việc mở mang, phát triển nghề thủ công truyền thống giúp ngời dân có thu nhập thêm cho dù nghề nho nhỏ nh đan lát, dệt hay xin làm việc xởng thủ công Mặt khác làm nghề thủ công truyền thống ngời thợ không cần phải có nhiều vốn, mà cần dụng cụ thủ công, đôi bàn tay khéo léo siêng cần mẫn Với điều kiện nh nghề thủ công truyền thống thu hút đợc nhiều lực lợng lao động so với mức đầu t nhiều ngành nghề khác Họ yên tâm chố, cần cù lao động, tạo thêm thu nhập, nh giảm bớt đợc tệ nạn xà hội tạo nên trạng thái ổn định ngời dân 56 Khoá luận tốt nghiệp Không nghề thủ công truyền thống đà tạo cho ngời việc làm chỗ mà cung cấp đợc nhiều việc làm cho ngời bên nh nghề gốm, mộc, chẳng hạn nghề gốm Lò Chum đà thu hút ngời thợ gốm Thổ Hà (Bắc Ninh), Phù LÃng (Hà Bắc), góp phần tiêu thụ nguyên liệu nơi khác, đồng thời làm cho sản phẩm đợc tiêu thụ nhanh nh: nghề làm mộc Đạt Tài tạo việc làm cho ngời buôn bán gỗ, nghề dệt tạo việc làm cho ngời mua nguyên liệu tơ tằm, bông, đay ngời thợ nhuộm, nghề rèn, đúc tạo việc làm cho ngời thu mua sắt vụn sản phẩm phế thải, Nh vậy, vai trò giải việc làm ngành nghề thủ công thật rộng rÃi, đặc biệt có ý nghĩa xà hội phát triển, vấn đề việc làm nhu cầu thiết yếu lao động Thanh Hoá nói riêng lao động nớc nói chung Khả tạo việc làm cho xà hội ngành nghề thủ công truyền thống phần đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết Qua giá trị nghề thủ công vô quí giá đáng đợc trân trọng Ngoài vai trò cung cấp việc làm, mặt xà hội ngành nghề thủ công truyền thống có tác dụng giáo dục cao không cho trẻ em mà cho niên Hầu nh nghề trẻ em tham gia sản xuất, em làm số công việc đơn giản nh gài mê làng đan lát, xe nhang làng làm nhang Nhng dạng lao động trẻ em bị bóc lột hay nguy hiểm mà dạng lao động trẻ em đáng khuyến khích giúp em sớm có tinh thần yêu lao động, siêng năng, cần mẫn, có trách nhiệm với gia đình hiểu đợc giá trị sức lao động làm Đồng thời giúp tuổi thơ phát triển theo hớng tích cực Ngoài học, vui chơi vơi bạn bè em tham gia lao động gia đình Thông thờng gia đình hay để tự nguyện tập trung luyện nghề Còn niên, nghề thủ công tạo cho họ việc làm, có số họ làm bên ngoài, nhng có số họ làm việc gia đình, vừa tạo kinh tế cho gia đình, hạn chế tệ nạn giảm bớt gánh nặng cho xà hội 57 Khoá luận tốt nghiệp Tóm lại nghề thủ công truyền thống xu hớng phát triển tốt nơi có điều kiện thuận lợi nh Thanh Hoá Một điều dễ nhìn thấy vùng, làng, xà nơi có nghề thủ công phát triển tệ nạn xà hội khó xâm nhập vào Họ chuyên tâm sản xuất làm ăn nên họ cảm thấy quí sức lao động bỏ ra, mặt khác họ chẳng có nhàn rỗi để tụ tập, chè chén Do sống làng nghề có không khí lành mạnh khác với nơi đô thị 3.1.3 Giá trị văn hoá Nh đà biết, nghề thủ công truyền thống thành tố văn hoá dân gian nên nghề thủ công truyền thống có giá trị văn hoá điều hiển nhiên Hơn nghề thủ công truyền thống thờng gắn với làng nghề, mà làng nghề nơi tích chứa phận giá trị văn hoá tỉnh, chẳng hạn nghề làm bánh gai (Tứ Trụ Thọ Xuân), nghề chè Lam (Phủ Quảng Vĩnh Lộc), nghề đúc đồng gắn với di tích trống đồng Đông Sơn tiếng lịch sử Chính nghề thủ công truyền thống đà góp phần tạo nên sắc độc đáo địa phơng làm phong phú thêm văn hoá dân tộc Giá trị văn hoá nghề thủ công truyền thống thể sản phẩm làng, cấu làng, lối sống phong tục tập quán cộng đồng thợ thủ công Những sản phẩm thủ công mang giá trị văn hoá, văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể Từ đất thô sơ, tre, trúc giản dị trở thành chum, vại, nia, nống, rổ, rá, nón, chiếu, có giá trị sử dụng đời thờng Qua trình sản xuất từ đời sang đời khác sản phẩm thủ công đợc ngời thợ, nghệ nhân cải tạo cho phù hợp tiện lợi sử dụng, đồng thời ngày bền đẹp Đặc biệt có cạnh tranh làng nghề, chí nghề với nhằm tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm buộc ngời thợ phải nâng cao 58 Khoá luận tốt nghiệp yếu tố chất lợng mẫu mà sản phẩm Bởi sản phẩm nơi gửi gắm tâm hồn, thể tài năng, khiếu thẩm mỹ tinh thần lao động ngời tài hoa Chẳng hạn nghề chạm khắc đá làng Nhồi (Thanh Hoá ) đà tạo tợng ngời, vật, bia, khánh đá lăng tẩm vua chúa nh lăng Khải Định thợ Nhuệ thôn đục tạc [3, 196] Đặc biệt khánh đá tiếng lu lại Trúc Lâm Thiền Viện (viện phật giáo phái Trúc Lâm) Hội phật tử Việt Nam Pháp nghệ nhân Lê Văn Ngũ, ngời làng Nhồi làm Đó nét độc đáo nghề thủ công Chóng ta thÊy r»ng nghỊ thđ c«ng trun thèng kh«ng phải đâu có, tiếng mà đòi hỏi phải có nguồn gốc từ lâu đời phải đợc truyền lại từ hệ sang hệ khác, đặc biệt phải phát triển quê hơng nơi sản sinh tạo đợc giá trị văn hoá Những nghệ nhân, ngời thợ lành nghề đợc ngời làng kính trọng, sáng tạo họ có sức thuyết phục cộng đồng nghề, tạo tiền đề cho hệ trẻ qua thúc đẩy làng nghề phát triển Giá trị văn hoá làng nghề thể lối sống, phong tục, tập quán làng nghề Mỗi nghề thể lối sống tơng đối đặc biệt, nhng thể tính cộng đồng nhân văn cao Một sản phẩm nghề thủ công hoàn thành phải qua nhiều công đoạn, ngời có trách nhiệm chung việc hoàn thành sản phẩm có ràng buộc ngời thợ với ngời thợ kia, tạo nên lối sống cộng đồng bền chặt Qua tình làng nghĩa xóm ngày đậm đà buổi chung lng lao động Nghề thủ công đem tình yêu đến với đôi trai gái, qua lao động họ hiểu hơn, quí trọng đức tính siêng năng, cần cù chàng trai cô gái Kết hôn nhân tràn đầy hạnh phúc Những hôn nhân tạo thành đơn vị gia đình bình dị, tạo điều kiện cho nghề thủ công nghiệp truyền thống đợc bảo tồn phát triển 59 Khoá luận tốt nghiệp Mặc dù điều kiện để nghiên cứu tất ngành nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá, nhng nh bao miền quê khác có nghề thủ công truyền thống, sản phẩm phong phú, đa dạng từ nghề thủ công đà có trò vô quan trọng đời sống kinh tế, xà hội, làm thay đổi mặt nông thôn Đồng thời nghề thủ công có giá trị to lớn nhiều mặt, thúc đẩy kinh tế, xà hội phát triển, sản phẩm để lại giá trị văn hoá tinh thần phong phú, thể nét độc đáo, sắc riêng địa phơng phận cấu tạo nên văn hoá dân tộc Tuy nhiên suất thủ công thời kỳ phong kiến Thanh Hoá không cao Bởi công cụ sản xuất thô sơ, cũ kỹ, lạc hậu Hơn vốn tích luỹ để mở rộng sản xuất sản xuất với qui mô cũ Kỹ thuật cao nhng không đợc cải tiến Ngời thợ thủ công sản xuất để trao đổi phạm vi làng xÃ, không sản xuất cho thị trờng, thủ công nghiệp đóng vai trò nghề phụ nông dân Nông dân gắn bó với làng mạc nơi chôn rau cắt rốn đời sống vật chất không d dả nhng họ không dễ dàng bỏ nơi để đến nơi có sống đầy đủ Đó lý để nghề thủ công truyền thống đợc bảo tồn phát triển làng quê 3.2 Một số vấn đề cần quan tâm việc bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá 3.2.1 Bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống lựa chọn xác đáng, có tơng lai Nghề thủ công truyền thống đời, phát triển gắn liền với phát triển ngời Từ bao đời đà gắn bó với ngời dân Chính sản phẩm đà góp phần nâng cao đời sống vật chất nh tinh thần ngời dân Đặc biệt điều kiện kinh tế xà hội ngày phát triển khoa học kỹ thuật ngày thâm nhập vào nông thôn, loạt sản phẩm công nghệ đà thay dần sản phẩm thủ công truyền thống, 60 Khoá luận tốt nghiệp mặt hàng thủ công truyền thống tồn đợc đến ngày có ý nghĩa lớn lao trở thành mặt hàng xuất đem lại giá trị thu lại nguồn lợi cho đất nớc, đồng thời trở thành sản phẩm giao lu văn hoá nớc ta với nớc khu vực giới Bởi cần phải bảo tồn nghề thủ công truyền thống Mặt khác, nghề thủ công truyền thống đợc trì, phát triển chủ yếu làng nghề Các làng nghề thủ công nơi hình thành văn hóa, văn minh nên nghề thủ công truyền thống góp phần tạo nên văn hoá - văn minh Nghề thủ công truyền thống bất biến, mà chúng đợc sinh phát triển đến mức phồn thịnh nhng nghề chuyên sản xuất loại sản phẩm cần cho xà hội trớc nhng lại không cần thiết xà hội nh: nghề dệt vải đay, nghề đan dắng nứa, bện thừng đay Hay nghề không theo đợc xu hớng cải tiến mặt hàng, nghề đà không chỗ đứng xà hội dẫn đến suy thoái ngành nghề Chính lý cần nghiên cứu thực trạng nghề thủ công truyền thống để từ định hớng xác, tìm nguyên nhân, chế qui luật vận động, mối quan hệ kinh tế, xà hội cho tồn tại, phát triển biến đổi nghề thủ công truyền thống Qua giúp có sở để hoạch định sách bảo tồn phát triển ngành nghề bối cảnh đổi mở cửa 3.2.2 Bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống tảng phát huy giá trị văn hoá dân tộc cách làm tăng trởng kinh tế nông thôn Nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá nh miền quê khác, diễn chủ yếu vùng nông thôn gắn liền với nhu cầu ngời Do sản phẩm nghề thủ công truyền thống toát lên nét văn hoá độc đáo, phản ánh sinh hoạt phong phú ý tởng giới ngời Đó nét văn hoá tinh thần kết tinh văn hoá vËt thĨ 61 Kho¸ ln tèt nghiƯp Së dÜ chóng ta nãi nh vËy v× thùc tÕ cho chóng ta thấy, qua phát khảo cổ học di tích vật chất chứng tỏ nghề thủ công Thanh Hoá nói riêng nớc ta nói chung đà có từ lâu đời Đặc biệt qua sản phẩm thủ công đà phản ánh sống, nét sinh hoạt văn hoá ngời Những hình ảnh Rồng, Phợng, Rùa, Lân, tợng vị tớng, vị thần đình chùa, hoa văn trang trí trống đồng, Cửu đỉnh, men màu gốm sứ, đồ án hoa văn hoạ tiết sản phẩm thêu dệt vải, lụa, thổ cẩm trớc hết sản phẩm văn hoá vật thể, nhng đồng thời lại phá sống, quan niệm văn hoá vật thể, nhng đồng thời lại phá sống, quan niệm ngời dân đất trời, ngời tôn giáo Nh vậy, sản phẩm nghề thủ công truyền thống đà làm vẻ vang cho dân tộc nh nghề Gốm (Lò Chum), dệt, nghề chạm khắc đá đà để lại nhiều sản phẩm có giá trị nghệ nhân tiếng lịch sử tỉnh Thanh nớc Bởi phát huy nghề thủ công nhằm khôi phục, phát triển văn hoá dân tộc Bên cạnh giá trị văn hoá, nghề thủ công truyền thống có tác dụng thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển, tạo công ăn việc làm cho ngời dân, tăng thêm thu nhập cho gia đình, góp phần nâng cao mức sống cho ngời dân Một số gia đình nông thôn mở xởng thủ công thu hút 5-7 nhân công Tuy không đáng bao nhng giúp cho ngời dân có khả kiếm tiền thờng xuyên bổ sung vào kinh tế nông nghiệp Đồng thời nâng cao mức sống vật chất tinh thần cho ngời nông dân miền đồng bằng, miền núi, đẩy mạnh giao lu kinh tế, văn hoá khoa học kỹ thuật vùng lÃnh thổ, dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Giữa bộn bề công việc hoạt động gấp gáp khẩn trơng sống thêng nhËt kinh tÕ - x· héi ngµy cµng phát triển, thông tin, truyền thông thông tin đại chúng, hàng công nghiệp, xâm chiếm hầu hết không gian thời gian nhng ngời dân nghĩ đến dành không gian nho nhỏ cho sản phẩm thủ công nghiệp truyền thống để thëng thøc 62 ... nhiên Thanh Hoá phong kiến 1.2 Đặc điểm nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá 1.3 Những nhân tố ảnh hởng tới phát triển nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá 12 Chơng 2: Một số ngành nghề thủ công truyền. .. xuất số nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá nh giá trị kinh tế - xà hội địa phơng Với ý nghĩa mạnh dạn chọn đề tài: " Tìm hiểu số ngành nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá thời kỳ phong kiến" ... vững ngành nghề thủ công truyền thống Nó có ảnh hởng lớn đến hng thịnh hay suy yếu ngành nghề 17 Khoá luận tốt nghiệp Chơng Một số ngành nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá thời kỳ phong kiến

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1994), Lịch sử Thanh Hoá - NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Thanh Hoá
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1994
[2]. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1999), Nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá, tập 1 – NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
Năm: 1999
[3]. Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hoá (1991), Robequain Le Thanh Hoá (Nguyễn Xuân Lênh dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Robequain Le Thanh Hoá
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hoá
Năm: 1991
[4]. Phan Gia Bền (1957), Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam – NXB sử địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Phan Gia Bền
Nhà XB: NXB sử địa
Năm: 1957
[5]. Trần Khánh Chơng (1990), Nghệ thuật gốm Việt Nam – NXB Mỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật gốm Việt Nam
Tác giả: Trần Khánh Chơng
Nhà XB: NXB Mỹ thuật Hà Nội
Năm: 1990
[6]. Đại Nam Hội điển Sử lệ (1993), NXB Thuận Hoá, Tập IV, XV [7]. Đại Nam thực lục (1963), tập 2, NXB sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam Hội điển Sử lệ" (1993), NXB Thuận Hoá, Tập IV, XV[7]. "Đại Nam thực lục
Tác giả: Đại Nam Hội điển Sử lệ (1993), NXB Thuận Hoá, Tập IV, XV [7]. Đại Nam thực lục
Nhà XB: NXB Thuận Hoá
Năm: 1963
[8]. Lê Quí Đôn (1962), Văn Đài loại ngữ, tập 1 – NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Đài loại ngữ, tập 1
Tác giả: Lê Quí Đôn
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 1962
[9]. Lê Quí Đôn (1977), Phủ biên tạp lục – NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [10]. Lê Quí Đôn (1978) Đại Việt thông sử – NXB KHXH, Hà Nội [11]. Phạm Văn Kính (1977), Thủ công nghiệp và làng xã Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục" – NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [10]. Lê Quí Đôn (1978) "Đại Việt thông sử" – NXB KHXH, Hà Nội[11]. Phạm Văn Kính (1977)
Tác giả: Lê Quí Đôn (1977), Phủ biên tạp lục – NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [10]. Lê Quí Đôn (1978) Đại Việt thông sử – NXB KHXH, Hà Nội [11]. Phạm Văn Kính
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1977
[13]. Vũ Ngọc Khánh (1991), Lợc truyền thần tổ các nghề – NXB HXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợc truyền thần tổ các nghề
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB HXH
Năm: 1991
[17]. Lâm Bá Nam (1989), Nghề thủ công cổ truyền ở nớc ta. Tạp chí dân tộc học, số 1/1989, tr 69-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề thủ công cổ truyền ở nớc ta
Tác giả: Lâm Bá Nam
Năm: 1989
[18]. Nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá (1999), tập 2 – Sở Văn hoá thông tin Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá (1999)
Tác giả: Nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá
Năm: 1999
[19]. Vũ Huy Phúc (1995), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858-1945. NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858-1945
Tác giả: Vũ Huy Phúc
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1995
[20]. Lê Minh Quốc (1998,), Các vị tổ nghề Việt Nam – NXB Trẻ TP HCM [21]. Quốc sứ quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam nhất thống chí, tập 2 – NXB KHXH – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vị tổ nghề Việt Nam" – NXB Trẻ TP HCM[21]. Quốc sứ quán triều Nguyễn (1970), "Đại Nam nhất thống chí, tập 2
Tác giả: Lê Minh Quốc (1998,), Các vị tổ nghề Việt Nam – NXB Trẻ TP HCM [21]. Quốc sứ quán triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Trẻ TP HCM[21]. Quốc sứ quán triều Nguyễn (1970)
Năm: 1970
[26]. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam (1996). NXB chính trị quốc gia,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam (1996)
Tác giả: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 1996
[27]. Lu Tuyết Vân (1999), Một số vấn đề về làng nghề ở nớc ta, tạp chÝ NCLS, sè 5/1999, tr 63-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về làng nghề ở nớc ta, tạp chÝ NCLS
Tác giả: Lu Tuyết Vân
Năm: 1999
[28]. Bùi Văn Vợng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam – NXB văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam
Tác giả: Bùi Văn Vợng
Nhà XB: NXB văn hoá dân tộc
Năm: 1998
[30]. Bùi Văn Vợng (1998), Tinh hoa nghề nghiệp cha ông – NXB văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa nghề nghiệp cha ông
Tác giả: Bùi Văn Vợng
Nhà XB: NXB văn hoá dân tộc
Năm: 1998

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w