Khoá luận tốt nghiệp
2.4. Nghề đục đá ở núi Nhồ
Trong lịch sử xa xa vùng đất cổ Thanh Hoá là nơi sớm hình thành các làng nghề, các trung tâm sản xuất, chế tác các loại công cụ bằng đá. Trải qua nhiều thế kỷ, nghề đục đá ở Thanh Hoá đã sản sinh ra những ngời thợ đục đá, những nghệ nhân lừng danh với đôi bàn tay tài hoa đem lại linh hồn cho đá. Sản phẩm chế tác đá của họ rất đa dạng nh: làm khánh, bia, tợng, đồ dùng nh thùng đựng nớc, cối giã gạo, trục lúa, dầm đất, .. vật liệu xây dựng nh đá xây, đá tảng, thềm, lan can,… văn khắc trang trí ở các đền chùa, đình miếu cung điện, lăng tẩm, … Cha ai biết đợc hay thống kê đợc số lợng tợng thần, phật, rồng phợng,
Khoá luận tốt nghiệp
rùa, ghê, quan tớng và các loại tợng thú vật nh voi, ngựa, chó bằng đá đã ra đời dới đôi bàn tay khéo léo của ngời thợ đá nơi đây. Chỉ biết rằng những pho tợng đá do nghệ nhân làng Nhồi (Thanh Hoá ) chế tác còn lại đến ngày nay. Ngoài giá trị nghệ thuật, nó còn có giá trị về lịch sử, văn hoá giúp chúng ta hình dung, phục chế chính xác từng chi tiết về y phục, vũ khí và cảnh trang trí của ngời Việt qua những thời đại khác nhau. Chứng tỏ kỹ thuật chế tác đá đã đạt tới mức điển hình.
Nghề đục đá ở Thanh Hoá là một nghề thủ công đặc sắc nhất đã tồn tại trong nhiều thế kỷ. Vậy nghề đục đá có từ bao giờ? Cách đây 4000 năm trên vùng đất thuộc xã Đông Khối, huyện Đông Sơn ngày nay đã hình thành một công xởng chuyên chế tác công cụ sản xuất bằng nguyên liệu đá. Qua nghiên cứu những di vật có liên quan đến kỹ thuật chế tác công cụ đá ở di tích này, các nhà khảo cổ học đã khẳng định sự tồn tại, phát triển với qui mô lớn trong khoảng thời gian dài hàng trăm năm của công xởng chế tác công cụ sản xuất bằng đá này đã có mặt trên một địa bàn rộng lớn của châu thổ sông Mã nó góp phần không nhỏ vào công cuộc buổi đầu chinh phục và khai phá các vùng đồng bằng hạ lu sông Mã.
Khi nghiên cứu những di tích của văn minh Đông Sơn cùng với bộ di vật có liên quan đến qui trình chế tác đồ trang sức bằng đá ở đây, từ các loại bàn mài phác vật đến cácloại mảnh tớc bán thành phẩm… các nhà khảo cổ học đã khẳng định về một làng cổ có nghề chế tác đồ trang sức bằng đá, nó góp phần làm cho đời sống của chủ nhân văn hoá Đông Sơn thêm đa dạng và phong phú.
Khác với các nghề thủ công khác, nghề đục đá gắn bó mật thiết với nguồn nguyên liệu và điều kiện lu thông sản phẩm. Với địa thế ven sông cách núi, làng Nhồi đã phát huy vị thế của nó trong lịch sử phát triển nghề đục đá. D- ới chân núi An Hoạch qua làng là làng Nhồi thông ra sông Mã - con đờng thuỷ quan trọng cho việc lu thông sản phẩm đá từ làng Nhồi đi muôn nơi. Cũng chính bằng con sông này, những sản phẩm bằng đá có khối lợng lớn đợc chuyển
Khoá luận tốt nghiệp
đến các vùng xa xôi của đất nớc. Núi Nhồi ở phía Tây làng là điều kiện quan trọng cho nghề đục đá tồn tại và phát triển.