Khoá luận tốt nghiệp
2.4.2. Quá trình phát triển
Dới thời Lý cùng với việc Thái uý Lý Thờng Kiệt sai ngời hớng Cửu Chân dò tìm và khai thác đá quí ở núi An Hoạch (núi Nhồi). Trong văn bia thời Lý sự kiện này đợc ghi khá cụ thể. Trong một số di tích Phật giáo nổi tiếng thời Lý ở vùng đất Thanh Hoá ngày nay có nhiều tác phẩm điêu khắc đá lớn có giá trị nghệ thuật với những đờng nét văn hoa tinh xảo, chắc chắn có sự đóng góp của nguồn đá quí ở núi Nhồi và sự tham gia của những thợ đá nơi đây. Bởi vì b- ớc vào thời Lý – Trần, với việc bớc đầu xây dựng nền độc lập tự chủ họ đã chọn Phật giáo làm quốc giáo, cho nên công việc xây dựng chùa chiền rất đợc các vua quan chú ý đến, nhất là việc chạm khắc các tợng Phật, văn bia, hay tợng những vị anh hùng, những bức hoạ trang trí trong các đình miếu, kinh thành trở nên rất phổ biến, do đó nghề đục đá núi Nhồi đợc duy trì và phát triển.
Dới thời Trần nghề đục đá ở núi Nhồi khá nổi tiếng. Triều Trần đã sử dụng thợ đá núi Nhồi vào công việc quan trọng của triều đình. Sách “Đại việt sử ký toàn th” của Ngô Sĩ Liên cho biết: thợ đá An Hoạch đợc triều Trần huy động vào đục đá ở các núi Thiên Kiện và Khuẩn Mai để lấy tiền của dấu trong núi” [14,340]. Đặc biệt công cuộc xây dựng thành Tây Đô - một tòa thành với bốn cổng đá hình chữ U vào loại lớn nhất ở nớc ta, hai bên đờng vào thành có những bức tợng những con vật nh s tử, hổ, ngựa … chắc chắn có sự đóng góp quan trọng của những ngời thợ đục đá núi Nhồi.
Bớc sang thời Lê, với việc Lê Lợi dựng nghiệp ở Thanh Hoá nên có nhiều công trình qui mô lớn đợc xây dựng nh: khu điện miếu Lam Kinh, các lăng mộ của các ông Hoàng, bà Chúa, các công trình tởng niệm các vị khai quốc công thần, … ở các công trình này ngoài vật liệu kiến trúc bằng đá ra, các công trình điêu khắc còn mang tính mỹ thuật cao đợc sử dụng tối đa nhằm tạo sự trờng cửu và hoành tráng cho công trình. Đây là thời kỳ nghề điêu khắc đá Nhồi có điều kiện phát triển. Những ngời thợ đá không những nổi tiếng trong tỉnh mà còn đ-
Khoá luận tốt nghiệp
ợc điều về kinh đô để kiến thiết các công trình trong cung điện. Bởi vậy tên tuổi của những nghệ nhân làng Nhồi đợc trân trọng khắc trên các bia đá có mặt ở nhiều nơi. Trong số những công trình này phải kể đến công trình lăng Quận Đăng đợc xây dựng vào triều hậu Lê cách núi Nhồi cha đầy 8km. Đây là công trình tiêu biểu cho mỹ thuật điêu khắc đá thời Lê do các thợ đá núi Nhồi tạo dựng nên.
Nghề khắc đá Thanh Hoá đã thịnh đạt ở thời Lý – Trần – Lê thông qua việc kiến thiết và xây dựng nhiều công trình kiến trúc, nghệ thuật đặc sắc, nổi tiếng trong lịch sử. Sang thời Nguyễn nghề chạm khắc đá tình Thanh Hoá lại tiếp tục phát triển, nhiều công trình và tác phẩm điêu khắc đá thời kỳ này vẫn còn lại cho đến ngày nay. Theo Robequain – một học giả ngời Pháp am hiểu về xứ Thanh Hoá đã có những trang viết về nghề thủ công ở Thanh Hoá cho hay, vào cuối triều Nguyễn ở làng Nhồi có khoảng 300 hộ làm nghề đục đá [3,232]. Với con số này cho thấy qui mô của làng đục đá ở đây khá lớn, trở thành nghề thủ công chủ yếu của dân làng Nhồi. Do đó nhà Nguyễn đã vạch nghề đục đá vào ngạch thuế. Cụ thể năm Minh Mệnh thứ 10 (1829) qui định mỗi thợ đá phải nộp 8 phiến đá xây, mỗi phiến dài 8 tấc, dày 2 tấc, dân đinh già cả tàn tật chịu một nửa. Đến năm Tự Đức thứ nhất (1848) định lại hạng tráng đinh (từ 20 tuổi trở lên) nộp đá xây 10 phiến, mỗi phiến dài 1 thớc, bề mặt 5 tấc, dày 2 tấc, dân đinh già cả tàn tật chịu một nửa, [6, 307]. Thợ đá An Hoạch không chỉ chịu thuế mà còn bị trng tập mỗi năm ba ngời vào Huế làm việc ở ty Vũ Khố [6, 59]. Theo Robequain cho biết lăng Khải Định, những tợng voi, ngựa bằng đá và bia đều do thợ Nhuệ Thôn đục tạc [3,206]. Vì những tài hoa của ng- ời thợ nên Đại Nam nhất thống chí đã khen “thợ thì có hộ đẽo đá là sở trờng hơn cả [21, 28]. Do những bàn tay tài năng của những ngời thợ đá xứ Thanh mà triều đình đã phong tặng nhiều phẩm hàm cho những nghệ nhân có ”bàn tay vàng”.